Bài giảng Vận hành và điều khiển hệ thống điện - Chương 6: Điều khiển tần số trong hệ thống điện

 * Để điều chỉnh tần số phải điều chỉnh công suất tác dụng của nguồn điện.

 Chú ý: vì tần số mang tính chất toàn hệ thống nên chỉ cần điều chỉnh công suất tác dụng phát tại một vài nhà máy điều tần.

 

ppt73 trang | Chuyên mục: Hệ Thống Điện | Chia sẻ: yen2110 | Lượt xem: 736 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Bài giảng Vận hành và điều khiển hệ thống điện - Chương 6: Điều khiển tần số trong hệ thống điện, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
ổi từ 15 - 20) Các tổ máy còn lại có PFđm = 200 MW,KF =15 (Hệ số KF này có thể thay đổi từ 15 - 20) Phụ tải có công suất Ppt = 500 MW vàKpt=1,5.	Tính điều chỉnh sơ cấp khi phụ tải tăng thêm 70 MW, sao cho tần số không vượt quá  0,2Hz so với tần số định mức. Nếu không thể thực hiện điều chỉnh tần số bằng cách điều chỉnh hệ số KF của các tổ máy thì cần phải cắt giảm phụ tải và lượng cắt đó là bao nhiêu?41Bài 4:Hệ thống điện gồm 5 tổ máy, trong đó: 3 tổ máy có PFđm = 150 MW và KF = 16 Các tổ máy còn lại có PFđm = 200 MW và KF =17,2 Phụ tải có công suất Ppt = 650 MW vàKpt=1,7Khi phụ tải tăng, giá trị của tần số giảm đi 0,2% so với giá trị định mức (f = 50Hz).Hãy cho biết:- Lượng tăng của phụ tải là bao nhiêu ?- Các máy phát tham gia điều tần sẽ phát thêm công suất bao nhiêu ? 42Bài 5:Hệ thống điện có:- Tổng phụ tải là Ppt = 1450 MW và Kpt = 1,5.- Phụ tải tăng đột ngột, 75 MW. Hãy tính độ lệch tần số khi:a. Không có điều tốc. b. Có điều chỉnh tần số với KF = 18. c. Có điều chỉnh tần số nhưng chỉ với 70% công suất tham gia điều tốc. Biết công suất dự trữ nóng của hệ thống là 350 MW.43Bài 6:Hệ thống điện có 6 tổ máy phát với các thông số như sau:Máy phátPF (MW)Số lượngKFI200216II150219III100218- Tổng phụ tải: 650 MW và Kpt = 1,5Hỏi cần phải có thêm lượng dự phòng bao nhiêu để khi phụ tải tăng thêm 80 MW thì tần số không lệch quá – 0,2 (Hz) so với giá trị định mức. 44Bài 7:Một nhà máy điện gồm 3 nhóm máy phát với 8 tổ máy có các thông số như sau:Máy phátPF (MW)Số lượngKFI200319II150317,5III10021745- Tổng phụ tải: 850 MW và Kpt = 1,5- Phụ tải đột ngột tăng thêm 90 MW. Hãy xác định độ lệch tần số của hệ thống khi: a. Không có điều tốc. b. Có điều chỉnh tần số với sự tham gia của tất cả các máy phát. c. Chỉ có nhóm I và nhóm II tham gia điều tần. 46Hình 6.4b. Điều chỉnh cấp 2: Xét 1 hệ thống đơn giản gồm một máy phát và một phụ tải. Để xét ta đặt đặc tính của máy phát và đặc tính tĩnh của phụ tải lên cùng một đồ thị hình 6.4. 	47Điều chỉnh cấp 2 là quá trình tăng công suất của máy phát điện điều tần lên để đưa tần số trở về định mức (hoặc là khi phụ tải giảm thì giảm công suất phát), thực hiện bằng tay hoặc tự động. 48Tăng công suất phát được thực hiện bằng cách tăng thêm hơi vào tuabin hoặc mở rộng thêm cửa nước của thủy điện. Đó chính là quá trình dịch chuyển đặc tính công suất phát đến đường 2 (hình 6.4), ở đây tần số fđm được khôi phục, công suất phụ tải yêu cầu thêm P được đáp ứng hoàn toàn. 49Trong các hệ thống điện nhỏ thường chỉ có một hoặc một vài tổ máy làm nhiệm vụ điều tần, còn các máy phát khác có đặt tự động điều chỉnh tốc độ thì chỉ tham gia điều chỉnh tốc độ. Khi phụ tải tăng, các nhà máy này tạm thời tăng thêm công suất nhờ điều chỉnh tốc độ.50Sau khi quá trình điều tần bắt đầu, tần số tăng lên thì các tổ máy này lại tự động giảm công suất phát. Khi quá trình điều tần kết thúc thì các tổ máy này lại phát công suất như trước khi có sự tăng yêu cầu của phụ tải. 51Toàn bộ công suất yêu cầu thêm sẽ do nhà máy có điều tần đảm nhiệm. Khi yêu cầu của phụ tải giảm, quá trình xảy ra cũng tương tự, các tổ máy có điều chỉnh tốc độ tạm thời giảm công suất phát để giữ tần số. Sau quá trình điều chỉnh tần số chúng sẽ phát lại như cũ, chỉ tổ máy điều tần giảm công suất để đáp ứng phụ tải.52Nếu tất cả các tổ máy đều có bộ tự dộng điều chỉnh tần số thì trong các điều kiện nhất định có thể kết hợp điều tần và phân bố tối ưu công suất. Nếu không thì điều chỉnh cấp 3 sẽ phải thực hiện bằng tay sau khi điều chỉnh cấp 2 hoàn thành.53* Tính toán điều chỉnh tần số cấp 2: 	Để có thể điều chỉnh tần số, tổ máy điều tần phải luôn có phạm vi điều chỉnh công suất P đủ lớn về cả hai phía, nghĩa là công suất phát PF phải thỏa mãn điều kiện:54Trong đó PFmax và PFmin là giới hạn công suất của tổ máy, hình 6.5.Hình 6.5Tốc độ điều chỉnh công suất của tổ máy phải đáp ứng được tốc độ biến thiên của phụ tải tổng của hệ thống điện.55Phạm vi điều chỉnh được xác định theo điều kiện sau:Khi phụ tải tổng của hệ thống điện biến đổi nhanh nhất, phạm vi điều chỉnh phải đảm bảo duy trì tần số trong giới hạn cho phép, cho đến khi điều độ viên kịp thi hành các biện pháp tăng công suất của các nhà máy, khôi phục lại phạm vi điều chỉnh. Thời gian này ước chừng 10 phút.56Phạm vi điều chỉnh gồm hai phần:* Một phần sử dụng trong điều chỉnh sơ cấp đó là công suất biến đổi do điều chỉnh tốc độ P’đc (vì tổ máy điều tần cũng tham gia vào quá trình điều tốc ban đầu).57* Phần thứ hai là phạm vi cần thiết cho điều chỉnh cấp 2 P”đcVới Trong đó: PFđm và KF là công suất định mức và độ dốc của tổ máy điều tần (hoặc nhà máy điều tần)fcp là trị tuyệt đối của độ lệch tần số cho phép 58Nếu thay:	Độ dốc của tổ máy điều tần thường cao hơn tổ máy còn lại để trong điều chỉnh sơ cấp tổ máy điều tần nhận nhiều phụ tải hơn các tổ máy khác.Ta có:59Thành phần P”đc được xác định gần đúng theo biểu thức:Trong đó:n là tốc độ biến thiên tương đối lớn nhất của phụ tải trong thời gian 10 phút; n thường lấy là 0,05; nghĩa là phụ tải tăng 5% trong 10 phút.60* Thành phần thứ nhất của vế phải là công suất yêu cầu thêm trong 10 phút.* Thành phần thứ hai của vế phải là phần công suất tăng thêm của hệ thống ở tần số cho phép do điều tốc.61Tổ máy điều tần phải đảm bảo phần còn thiếu để giữ tần số trong phạm vi cho phép.Sau đó ta có: 62Bài tập (tiếp theo)Bài 8: Xác định phạm vi điều chỉnh cần thiết của tổ máy điều tần với các điều kiện:fcp = - 0,1Hz, KF = KFht = 10; Kpt = 1; Kdt = 1,05; n = 0,05; m = 0,1.63Hướng dẫn giải bài tậpPhần sử dụng trong điều chỉnh cấp 2:Phần sử dụng trong điều chỉnh sơ cấp:Áp dụng các công thức sau:Cuối cùng, để có thể điều chỉnh tần số tổ máy điều tần phải có phạm vi điều chỉnh công suất là:64Bài 9:Hệ thống điện gồm 6 tổ máy, trong đó: 3 tổ máy có PFđm = 100 MW và KF = 15 Các tổ máy còn lại có PFđm = 200 MW, KF = 15 Phụ tải có công suất Ppt = 700 MW và Kpt = 1,5.	Thực hiện điều chỉnh 2 cấp khi phụ tải tăng thêm 70 MW, sao cho tần số không vượt quá 0,2Hz so với tần số định mức.Biết rằng m=0,1; n =0,05.653. Điều chỉnh cấp 3: Mục đích của điều chỉnh cấp 3 là phân bố lại công suất theo điều kiện tối ưu. Khi xảy ra dao động công suất phụ tải, hệ thống điện phải làm hai nhiệm vụ: thay đổi công suất phát của các nhà máy điện để duy trì tần số ở mức bình thường, đồng thời giữ được phân bố công suất giữa các tổ máy theo điều kiện tối ưu, cho chi phí sản xuất nhỏ nhất.66Thoạt trông, dường như hai nhiệm vụ trên có thể thực hiện đồng thời trong quá trình điều chỉnh cấp 2, tức là thực hiện điều chỉnh tần số ở chính những tổ máy phát điện mà phụ tải của chúng cần biến đổi theo điều kiện kinh tế. Tuy nhiên thực tế không cho phép làm như vậy.67Trong thực tế có hai quá trình biến đổi phụ tải xếp chồng lên nhau, đó là:* Quá trình biến đổi đều và chậm của tổng phụ tải* Quá trình dao động không đều và ngẫu nhiên của phụ tải.68Kinh nghiệm vận hành cho thấy có hai loại dao động phụ tải:* Dao động nhanh có biên độ 0,1 đến 0,5% trong thời gian 5 đến 10s* Dao động chậm hơn có biên độ 0,5 đến 1,5% trong một số phút.69Thiết bị điều chỉnh cấp 2 không kịp tác động với các dao động nhanh 5 đến 10s của phụ tải (điều chỉnh cấp 2 tác động chậm khoảng 30 đến 40s để đảm bảo sự ổn định của điều chỉnh cấp 1 và cấp 2). Điều chỉnh cấp 2 sẽ tác động với các dao động chậm 5 đến 10 phút.70Trong các hệ thống điện lớn công suất của một tổ máy chỉ bằng 2 đến 5% công suất phụ tải hệ thống, do đó dao động 1% cũng tương ứng với 50 đến 20% công suất tổ máy. Biến đổi nhanh 20 đến 50% công suất về cả hai phía là không hợp lý về kinh tế, hơn nữa một tổ máy công suất không lớn làm không thể bảo đảm chất lượng điều chỉnh tốt.71Vì lý do đó, trong đại bộ phận các trường hợp, hợp lý hơn cả là tách phân bố tối ưu công suất giữa các tổ máy ra khỏi quá trình điều chỉnh cấp 2 và gọi là quá trình điều chỉnh cấp 3.Quá trình phân bố tối ưu công suất có thể thực hiện chậm hơn, ví dụ: người ta kiểm tra lại phân bố công suất sau 15 đến 20 phút hoặc sau khi tổng công suất biến đổi được 2 đến 4%.72Sẽ có rất nhiều nhà máy điện tham gia điều chỉnh cấp 2 do đó điều chỉnh có chất lượng rất cao, đồng thời độ lệch của công suất các tổ máy khỏi giá trị tối ưu cũng không lớn quá.Trong điều chỉnh tần số, nếu cho công suất chỉnh định PCi là công suất tối ưu thì công suất của tổ máy điều tần sẽ dao động gần quanh giá trị tối ưu này.73Nếu kiểm tra lại phân bố công suất sau 15 đến 20 phút 1 lần thì lúc đó thay đổi công suất chỉnh định PCi của điều chỉnh cấp 2 thực hiện bằng tay.Còn nếu kiểm tra theo độ biến đổi công suất thì từ công suất tính ra độ lệch tần số hoặc thời gian điện tương ứng rồi tiến hành kiếm tra theo độ lệch tần số hoặc thời gian điện.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_van_hanh_va_dieu_khien_he_thong_dien_chuong_6_dieu.ppt