Bài giảng Vắc xin, huyết thanh miễn dịch, trực khuẩn

Vảy nốt đậu mùa (nhẹ) + Bột thực vật (4:1)

 1 tháng (mùa đông cần dài hơn)

 Thổi vào mũi

 Bệnh nhẹ

 Không bị đậu mùa

pdf50 trang | Chuyên mục: Vi Sinh | Chia sẻ: tuando | Lượt xem: 330 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Bài giảng Vắc xin, huyết thanh miễn dịch, trực khuẩn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
20/02/2014 Y2 ĐHY Hà Nội 1 
Nội dung 
1. Vắc xin 
2. Huyết thanh miễn dịch 
3. Các phản ứng miễn dịch trong Vi sinh 
4. Trực khuẩn Gr (+): Bạch hầu, Than, Listeria 
20/02/2014 Y2 ĐHY Hà Nội 2 
VẮC XIN 
(VACCINE) 
 Vacca - Latin, Cow = Bò cái 
Bệnh đậu mùa 
3 
20/02/2014 Y2 ĐHY Hà Nội 4 
E. Jenner, 1796 
(Trung Quốc, Thế kỷ X) 
Đậu bò từ cô vắt sữa bò, Sarah Nelmes 
 
Tiêm cho James Phipps, 8 tuổi, Nam 
 
James bị bệnh đậu bò 
 
Sau vài tuần, tiêm đậu mùa cho James 
 
JAMES KHÔNG BỊ ĐẬU MÙA 
(Vaccination) 
scrapings of cowpox lesions from the fingers of Sarah Nelmes, a young milkmaid and 
injected it into an 8-year-old boy named James Phipps. James developed the mild fever 
and cowpox lesions typical of the disease. After a few weeks of recovery, Jenner 
injected James with the live smallpox virus and found that the boy was indeed protected 
from the disease. 
20/02/2014 Y2 ĐHY Hà Nội 5 
 Vảy nốt đậu mùa (nhẹ) + Bột thực vật (4:1) 
  1 tháng (mùa đông cần dài hơn) 
  Thổi vào mũi 
  Bệnh nhẹ 
  Không bị đậu mùa 
(Inoculation, Variolation lasted ~ 800 years, China  India, England, USA, 1-2% death) 
Trung Quốc 
(Thế kỷ X) 
20/02/2014 Y2 ĐHY Hà Nội 6 
Nguyên lý: Miễn dịch học 
VẮC XIN = KHÁNG NGUYÊN 
1. Vắc xin  Kháng thể 
2. Vi sinh vật  Kháng thể  Bảo vệ cơ thể 
20/02/2014 Y2 ĐHY Hà Nội 7 
Phân loại vắc xin (1) 
1. Vi sinh vật không có hại, rất giống loại gây bệnh, ví dụ đậu 
mùa và đậu bò. 
2. Bản thân vi sinh vật gây bệnh đã được làm giảm độc lực, ví 
dụ sởi, quai bị, sởi Đức (rubella) và lao. 
Vắc xin sống (2) 
Vắc xin bất hoạt (3) 
1. Giải độc tố: bạch hầu, uốn ván. 
2. Vi sinh vật chết: ho gà, dại, than. 
3. Các phân tử tạo ra bằng kỹ nghệ di truyền (HBV) hoặc 
tách chiết từ vi sinh vật (polysaccharide của phế cầu). 
20/02/2014 Y2 ĐHY Hà Nội 8 
Phân loại vắc xin (2) 
Vắc xin đơn giá: 1 týp (Polio 1) 
Vắc xin đa giá:  2 týp (Polio 1 + 2 +3) 
Vắc xin phối hợp:  2 loài (DPT) 
D = Diphtheria (Bạch hầu) 
P = Pertussis (Ho gà) 
T = Tetanus (Uốn ván) 
Tam liên 
20/02/2014 Y2 ĐHY Hà Nội 9 
DPT 
(GLAXOSMITHKLINE) 
 1991 DPT 
 1996 DPT-Hib 
 1998 DPT-Hib-IPV 
 2000 DPT-Hib-IPV-HBV 
 (InfanrixTM hexa) 
20/02/2014 Y2 ĐHY Hà Nội 10 
Nguyên tắc sử dụng 
Phạm vi rộng 
Đối tượng = Khoẻ mạnh 
Liều lượng = Đúng 
Đường dùng: Tiêm, uống 
Phản ứng phụ = Hạn chế 
Bảo quản = Lạnh, tối 
20/02/2014 Y2 ĐHY Hà Nội 11 
11 vắc xin tiêm chủng mở rộng 
1. Lao (BCG) 
2. Bại liệt (Polio) 
3. Sởi 
4. Bạch hầu 
5. Ho gà 
6. Uốn ván 
7. Tả 
8. Thương hàn 
9. Viêm não Nhật Bản 
10. Viêm gan B 
11. Hib 
DPT 
20-Feb-14 Microbiology History 12 
20/02/2014 Y2 ĐHY Hà Nội 13 
LỊCH TIÊM CHỦNG CHO TRẺ DƯỚI 1 TUỔI 
Tên vắc xin 
Số lần 
tiêm/ 
uống 
(11) 
Phạm vi 
áp dụng 
Tháng tuổi 
<1 2 3 4 ... 9 
 Phòng lao (BCG) 1 
 Phòng bại liệt (OPV) 3 
 Phòng bạch hầu - 
ho gà - uốn ván 
 (DPT) 
3 
Toàn 
quốc 
 Phòng sởi 1 
 Phòng viêm gan B 3 
20/02/2014 Y2 ĐHY Hà Nội 14 
HUYẾT THANH MIỄN DỊCH 
20/02/2014 Y2 ĐHY Hà Nội 15 
Emil Adolf Behring (1854 - 1917) 
(born: on March 15, 1854; died on March 31, 1917) 
In 1890, Behring and S. Kitasato published their discovery that 
graduated doses of sterilised broth cultures produced antitoxins. They 
also showed that the antitoxins thus produced of diphtheria-tetanus 
bacilli caused the animals to produce, in their blood, substances which 
could neutralize the toxins which these bacilli produced by one animal 
could immunize another animal and that it could cure an animal actually 
showing symptoms of diphtheria. 
Vi khuẩn bạch hầu 
20/02/2014 Y2 ĐHY Hà Nội 
Nước nuôi bạch hầu (lọc) 
 
Động vật 
 
Huyết thanh 
 
Độc tố bạch hầu 
 
Mất độc 
Độc tố 
(Toxin) 
Kháng độc tố 
(Antitoxin) 
Độc tố 
Trung hoà 
 ĐV bệnh  Khỏi 
Mất độc  Không gây bệnh 
Phát hiện của E. A. Behring (1890) 
20/02/2014 Y2 ĐHY Hà Nội 17 
Nguyên lý: Miễn dịch học 
HUYẾT THANH MIỄN DỊCH = KHÁNG THỂ 
 Kháng thể  Kháng nguyên 
 Kháng nguyên bị bất hoạt 
 Bảo vệ cơ thể 
20/02/2014 Y2 ĐHY Hà Nội 18 
Huyết thanh MD thường dùng 
 Bạch hầu (SAD) 
 Uốn ván (SAT) 
 Nọc rắn (SAV) 
 Dại (SAR) 
Vi khuẩn Độc tố Kháng độc tố 
Bạch hầu 
SAD 
20/02/2014 Y2 ĐHY Hà Nội 19 
Phản ứng miễn dịch 
(thường dùng trong Vi sinh) 
1. Ngưng kết 
2. Kết tủa 
3. Trung hoà 
4. Kết hợp bổ thể 
5. ELISA 
Huỳnh quang 
Sắc ký 
Nguyên lý? 
20/02/2014 Y2 ĐHY Hà Nội 20 
Ngưng kết 
(Agglutination) 
20/02/2014 Y2 ĐHY Hà Nội 21 
Kết tủa 
(Precipitation) 
20/02/2014 Y2 ĐHY Hà Nội 22 
Ouchtornoly 
20/02/2014 Y2 ĐHY Hà Nội 23 
Phản ứng Elek (1) 
20/02/2014 Y2 ĐHY Hà Nội 24 
Kết hợp bổ thể 
(Complement fixation) 
25 
Huỳnh quang 
(fluorescence ) 
25 
Direct fluorescence antigen test 
Kháng thể đánh dấu huỳnh quang 
20/02/2014 Y2 ĐHY Hà Nội 26 
Miễn dịch huỳnh quang 
(Immunofluorescent) 
20/02/2014 Y2 ĐHY Hà Nội 27 
ELISA 
>> 
4 NỘI DUNG TRỌNG TÂM VỀ VI KHUẨN 
1. Đặc điểm sinh học 
 - Hình thể, tính chất bắt màu 
 - Nuôi cấy 
 - Kháng nguyên 
2. Khả năng gây bệnh: Người, động vật 
3. Chẩn đoán vi sinh vật 
 - Trực tiếp 
 - Gián tiếp 
4. Phòng bệnh và điều trị 
 - Phòng bệnh: Không đặc hiệu. Đặc hiệu 
 - Nguyên tắc điều trị 
TRỰC KHUẨN BẠCH HẦU 
Corynebacterium diphtheriae 
Lehmann & Neumann, 1896 
Klebs Edwin 
(1834 - 1913) 
18-Feb-14 Y2 Đại học Y Hà Nội 30 
HÌNH THỂ, 
BẮT MÀU, 
SẮP XẾP 
18-Feb-14 Y2 Đại học Y Hà Nội 31 
KhuÈn l¹c b¹ch hÇu 
Kali tellurite 
(§en) 
B×nh thêng 
18-Feb-14 Y2 Đại học Y Hà Nội 32 
Bạch hầu – Ngoại độc tố 
 X©m nhËp (H« hÊp) 
 Ph¸t triÓn t¹i chç 
 Ngo¹i ®éc tè 
 G©y bÖnh 
GÂY BỆNH 
18-Feb-14 Y2 Đại học Y Hà Nội 33 
BÖnh nh©n b¹ch hÇu 
18-Feb-14 Y2 Đại học Y Hà Nội 34 
Ph¶n øng Elek 
CHẨN ĐOÁN VI SINH VẬT 
18-Feb-14 Y2 Đại học Y Hà Nội 35 
- Nhuộm soi 
- Nuôi cấy 
- Ngoại độc tố: Phản ứng Elek 
18-Feb-14 Y2 Đại học Y Hà Nội 36 
PHÒNG BỆNH 
 Không đặc hiệu: 
 Cách ly, dinh dưỡng 
 Đặc hiệu: Vắc xin (DPT) 
18-Feb-14 Y2 Đại học Y Hà Nội 37 
NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ 
 Khai thông đường thở 
 Kháng độc tố (SAD) 
 Dinh dưỡng 
 Kháng sinh 
>> 
17-Feb-14 Y2 ĐHY Hà Nội 2014 38 
Đặc điểm 
sinh học 
Gram (+) 
Nha bào 
17-Feb-14 Y2 ĐHY Hà Nội 2014 39 
17-Feb-14 Y2 ĐHY Hà Nội 2014 40 
17-Feb-14 Y2 ĐHY Hà Nội 2014 41 
 Nhuộm soi: Trực khuẩn Gr (+), chuỗi, nha bào 
 Nuôi cấy: Hiếu khí 
 Tiêm truyền súc vật: Chết 
17-Feb-14 Y2 ĐHY Hà Nội 2014 42 
Penicillin 
17-Feb-14 Y2 ĐHY Hà Nội 2014 43 
>> 
LISTERIA MONOCYTOGENES 
1. Đặc điểm sinh học: Trực khuẩn Gr (+), nhỏ 
2. Khả năng gây bệnh: Viêm màng não; Thực 
phẩm 
3. Chẩn đoán vi sinh vật: Nuôi cấy 
4. Phòng bệnh và điều trị: Chưa có vắc xin 
• Skin 
• Lung 
• Gastrointestinal 
• Meningitis 
17-Feb-14 Y2 ĐHY Hà Nội 2014 45 
 20-Feb-14 Y 2 ĐHY Hà Nội/2014 46 
Gram (+) nhỏ, 
xếp đặc biệt; 
di động 
 20-Feb-14 Y 2 ĐHY Hà Nội/2014 47 
20-Feb-14 Y 2 ĐHY Hà Nội/2014 48 
• Không đặc hiệu 
Bệnh nghề nghiệp, xử 
lý tốt gia súc chết 
• Đặc hiệu 
Sống, giảm độc lực 
17-Feb-14 Y2 ĐHY Hà Nội 2014 49 
20/02/2014 Y2 ĐHY Hà Nội 50 
CHÚC CÁC BaN 
THÀNH CÔNG 
CHÚC CÁC BaN 
THÀNH CÔNG 
CHÚC CÁC BạN 
THÀNH CÔNG 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_vac_xin_huyet_thanh_mien_dich_truc_khuan.pdf
Tài liệu liên quan