Bài giảng Truyền số liệu và mạng - Chương 3: Các nghi thức lớp liên kết dữ liệu

Kiểm sóat lỗi (Errror Control).

? Kiểm soát luồng ( Flow Control)

? Quản lý kết nối ( Connection

management).

? Nghi thức Lớp liên kết dư liệu

( DATA LINK PROTOCOL

 

pdf91 trang | Chuyên mục: Truyền Dữ Liệu | Chia sẻ: yen2110 | Lượt xem: 619 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Bài giảng Truyền số liệu và mạng - Chương 3: Các nghi thức lớp liên kết dữ liệu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
ếu số bít 1 < 15 : máy phát chỉ sự kết thúc
„ Nếu số bít 1 ≥ 15 : Máy phát chỉ kênh rỗi.
3-63Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM
HDLC
3-64Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM
HDLC
Trường địa chỉ
„ Phụ thuộc vào chế độ hoạt động.
„ Trong mode NRM, cấu hình đa điểm ( multidrop line), mỗi trạm thứ
cấp có một địa chỉ. Khi trạm sơ cấp liên lạc với trạm thứ cấp nào thì
trường địa chỉ chứa địa chỉ của trạm thứ cấp đó.
„ Không sử dụng trong cấu hình ABM, (point – to - point).Thay vào đó, 
duợc sử dụng để chỉ hướng lệnh và đáp ứng.
„ Thông thường dài 8 bit
„ Có thể được mở rộng ra bội số của 7 bit
„ LSB của mỗi octet chỉ rằng đây là octet cuối (1) hay không (0)
„ Tất cả là bit 1 chỉ khung quảng bá
3-65Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM
HDLC
„ Trường điều khiển
„ Có cấu trúc khác nhau ứng với những loại khung khác 
nhau, có 3 loại khung trong HDLC
„ Thông tin (I-frame) : Mang dữ liệu cần gởi
„ Giám sát (S-frame) : điều khiển lỗi và luồng, chứa số
thứ tự khung gởi và nhận
„ Không đánh số (U-frame) :Thiết lập và kết thúc kết 
nối.
„ Độ dài có thể 1 hay 2 byte
3-66Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM
HDLC
3-67Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM
HDLC
„ Trường điều khiển
„ 1 hay 2 bit đầu tiên của trường điều khiển chỉ ra loại khung
„ N(S) : Số thứ tự frame gởi 
„ N(R) : Số thứ tự frame nhận
„ P/F : Có 2 chức năng Poll hoặc Final phụ thuộc hoàn cảnh sử dụng
„ Khung lệnh
„ Bit P
„ 1 để yêu cầu đáp ứng từ đối phương 
„ Khung đáp ứng
„ Bit F
„ 1 chỉ rằng đây là trả lời cho lệnh
3-68Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM
HDLC
HDLC - HIGH LEVEL DATA LINK CONTROL 
„ Trường điều khiển
„ S gồm 2 bit xác định loại khung giám sát. Có 4 loại khung giám sát
SREJ : Selective Reject -> là xác nhận âm (NAK) được trả về trong hệ thống Selective Repeat khi bộ thu không có dữ liệu gởi 
(tức không thể truyền theo piggyback)
11
RNR : Receive not Ready Dùng 3 cách
¾ ACK – RNR : Yêu cầu trạm gởi ngưng không gởi thêm nữa cho đến khi 1 RR được phát
¾ P – RNR : Select -> Khi trạm sơ cấp muốn truyền dữ liệu cho trạm thứ cấp nào đó.
¾F – RNR : đáp ứng cho Select -> Khi một thứ cấp được chọn mà không thể nhận dữ liệu (xác nhận âm).
10
REJ : Reject -> là xác nhận âm (NAK) được trả về trong hệ thống Go-back –n khi bộ thu không có dữ liệu gởi (tức không thể
truyền theo piggyback)
01
RR : Receive Ready ->Dùng 4 cách
¾ACK – RR: dùng như một xác nhận dương của 1 khung thông tin đã nhận khi bộ thu không có dữ liệu để truyền (tức không thể
dùng piggyback).
¾P - RR : Poll ->yêu cầu trạm thứ cấp xem có dữ liệu để gởi không ?
¾F - RR : đáp ứng cho Poll ->Trạm thứ cấp trả lời cho sơ cấp là không có dư liệu gởi (xác nhận âm). Nếu có thì
sẽ đáp ứng bằng I-frame
¾F –RR : đáp ứng cho Select -> Trạm thứ cấp trả lời cho sơ cấp là có khả năng nhận dư liệu (xác nhận dương)
00
LệnhS
3-69Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM
HDLC
„ Trường điều khiển
„ M gồm 5 bit xác định các loại U-frame khác nhau
FRMR10 001
XIDXID11 101
RSET11 001
UP00 100
RIMSIM10 000
RDDISC00 101
UA00 110
UIUI00 000
SABME11 110
SABM11 100
SARME11 010
DMSARM11 000
SNRME11 011
SNRM00 001
Đáp ứngLệnhM
Unnumbered Information (UI)
Exchange ID (XID)
Set Initilization Mode (SIM)
Unnumbered Poll (UP)
Request Disconnect (RD)
Request Information Mode (RIM)
3-70Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM
HDLC
„ Trường thông tin
„ Chỉ có trong khung thông tin và vài khung không đánh số
„ Phải có một số nguyên lần octets
„ Chiều dài thay đổi được
3-71Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM
HDLC
„ Trường kiểm tra
„ Phát hiện sai
„ 16 bit CRC
„ Tuỳ chọn 32 bit CRC
3-72Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM
HDLC
„ Hoạt động của HDLC 
„ Điều khiển kết nối : Thiết lập và giải phóng kết nối logical giữa 
2 bên phát và nhận
„ Trao đổi dữ liệu : Trao đổi dữ liệu giữa 2 bên. Trong qúa trình 
này điều khiển lỗi và điều khiển luồng được ứng dụng.
Ví du:ï Về hoạt động của HDLC như sau :
o V(S) chỉ số tuần tự truyền kế tiếp N(S).
o V(R) chỉ số tuần tự của I-frame mà phía thu đang mong đợi 
nhận. 
o Tại phía thu nếu N(S) = V( R) thì xem như thu đúng vì đúng thứ
tự, ngược lại nếu N(S) ≠ V( R) thì xem như thu sai vì không 
đúng thứ tự. 
3-73Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM
HDLC
3-74Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM
HDLC
3-75Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM
HDLC
3-76Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM
HDLC
3-77Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM
HDLC
3-78Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM
HDLC
3-79Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM
HDLC
Quá trình đóng khung trong HDLC
PACKET Lớp mạng 3
Tạo C và
giải C
Tạo A và
giải A
Tạo FCS và
giải FCS
Nhồi bit và
tách bit
Gắn cờ
Lớp vật lý
PACKETC
PACKETCA
PACKETCA FCS
PACKET'C'A' FCS'
PACKET'C'A' FCS'F F
PACKET
PACKETC
PACKETCA
PACKETCA FCS
PACKET'C'A' FCS'
PACKET'C'A' FCS'F F
Bên thuBên phát
3-80Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM
HDLC
„ LAPB – Link Access Procedure, Balanced
„ Là 1 phần của mạng X.25 (ITU-T)
„ Là 1 tập con của HDLC – ABM
„ Sử dụng cho đường điểm – điểm giữa hệ thống và các nút của mạng chuyển mạch gói 
„ LAPD – Link Access Procedure, D-Channel
„ ISDN (ITU-D)
„ ABM
„ Luôn là chuỗi số 7 bit
„ Trường địa chỉ 16bit chứa 2 địa chỉ con
„ 1 cho thiết bị và 1 cho người sử dụng 
„ LLC – Logical Link Control
„ IEEE 802
„ Dạng khung khác
„ Điều khiển kết nối tách biệt giữa MAC (Medium Access Layer) và LLC (lớp trên cùng của MAC)
„ Không có trạm sơ cấp và thứ cấp
„ cần 2 địa chỉ: người gởi và người nhận
„ Phát hiện sai ở lớp MAC: 32 bit CRC
„ Các điểm truy xuất nguồn và đích (DSAP, SSAP)
3-81Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM
Thảo luận
3-82Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM
Chương 3_Bài tập :
Các Nghi Thức Lớp Liên Kết 
Dư Liệu
3-83Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM
Bài 1
„ Vẽ tiến trình trao đổi khung (có ghi chú thông tin cần thiết) 
của nghi thức Idle- RQ loại tường minh giữa DTE A và DTE 
B thoả mãn các giả sử sau: bắt đầu truyền khung thứ N và
khung dữ liệu bị sai một lần, khung dữ liệu thứ N+1 truyền 
ngay lần đầu tiên không bị lỗi nhưng hai khung xác nhận liên 
tiếp bị lỗi và khung xác nhận lần ba là tốt
3-84Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM
Bài 2
„ DTE A truyền cho DTE B 7 khung dư liệu theo nghi thức 
Idle- RQ loại không tường minh , thoả mãn các giả sử sau: 
khung dữ liệu thứ 1 bị sai một lần, khung dữ liệu thứ 3 truyền 
ngay lần đầu tiên bị lỗi và hai khung xác nhận liên tiếp bị lỗi 
và khung xác nhận lần ba là tốt. Vẽ tiến trình trao đổi khung 
(có ghi chú thông tin cần thiết)
3-85Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM
Bài 3
„ DTE A truyền DTE B 6 khung dư liệu dùng nghi thức điều 
khiển lỗi Go back N, kích thước cửa sổ k = 3. Vẽ tiến trình 
trao đổi khung với các giả sử sau:
„ Khung dư liệu thứ 2 bị lỗi 1 lần
„ Khung trả lời của khung thứ 3 bị lỗi 1 lần.
„ Khung thứ 5 và khung trả lời của khung 5 bị lỗi 1 lần
3-86Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM
Bài 4
„ DTE A truyền DTE B 6 khung dư liệu dùng nghi thức điều 
khiển lỗi Selective Repeat dạng tường minh, kích thước cửa 
sổ k = 3. Vẽ tiến trình trao đổi khung với các giả sử sau:
„ Khung dư liệu thứ 2 bị lỗi 1 lần
„ Khung trả lời của khung thứ 3 bị lỗi 1 lần.
„ Khung thứ 5 và khung trả lời của khung 5 bị lỗi 1 lần
3-87Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM
Bài 5
„ DTE A truyền DTE B 6 khung dư liệu dùng nghi thức điều 
khiển lỗi Selective Repeat dạng không tường minh, kích 
thước cửa sổ k = 3. Vẽ tiến trình trao đổi khung với các giả sử
sau:
„ Khung dư liệu thứ 2 bị lỗi 1 lần
„ Khung trả lời của khung thứ 3 bị lỗi 1 lần.
„ Khung thứ 5 và khung trả lời của khung 5 bị lỗi 1 lần
3-88Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM
Bài 6
„ Một chuỗi các khung dữ liệu có chiều dài L = 1000 bits được 
phát trên đýờng truyền có chiều dài S = 4000Km, tốc độ bit là
R = 2Mbps, tỉ lệ lỗi bit là BER = 10-4. Tính hiệu suất liên kết 
khi sử dụng các giao thức sau (bỏ qua thời gian của gói 
ACK/NAK và thời gian xử lý, Tốc độ truyền sóng là C = 3 x 
108 m/s):
„ Stop & Wait
„ Selective Repeat với kích thước cửa sổ là N=7
„ Go-back-N với kích thước cửa sổ là N=12
„ Go-back-N với kích thước cửa sổ là N=127
3-89Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM
Bài 8
Cho mô hình truyền số liệu như sau
Biết rằng Slave A truyền cho Slave C 4 khung dư liệu bằng nghi thức 
BSC, sử dụng nghi thức điều khiển lỗi Idle RQ (hỏi đáp có nghỉ) dạng 
tường minh. Vẽ tiến trình trao đổi khung dữ liệu, với các giả sử sau :
¾ Khi Slave A truyền Master thì khung dư liệu thứ 2 bị lỗi 1 lần 
¾ Khi Master truyền dư liệu cho Slave C khung dư liệu thứ 3 bị lỗi 1 
lần .
3-90Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM
Bài 9
Xác định frame HDLC để phát đi từ sơ cấp với giả sử sau:
- Data : phát chữ “vo” theo mã ASCII 7 bits, kiểm tra chẵn
- Số thứ tự của frame phát là 7, sử dụng Stop and Wait ARQ.
- Dữ liệu được gửi đến mọi terminal trong mạng.
- Bỏ qua FCS
3-91Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM
Bài 10
„ Vẽ quá trình trao đổi các frames. Biết rằng sử dụng giao thức 
HDLC ở mode NRM với các giả sử sau:
„ Primary gởi 3 frame đến secondary và I-frame thứ 2 bị lỗi.
„ Kích thước cửa sổ k =2, dùng giao thức Go-Back N

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_truyen_so_lieu_va_mang_chuong_3_cac_nghi_thuc_lop.pdf