Bài giảng Truyền số liệu mạng - Chương 5: Mạng thông tin dữ liệu

CHUYỂN MẠCH

Mạng chuyển mạch gồm một chuỗi các bộ chuyển

mạch được kết nối với nhau

Bộ chuyển mạch là các thiết bị (gồm cả phần cứng và

mềm) có khả năng tạo các kết nối tạm thời giữa 2 hay

nhiều thiết bị đựơc kết nối đến bộ chuyển mạch.

Các phương pháp chuyển mạch

 Chuyển mạch mạch (circuit switching)

 Chuyển mạch gói (packet switching)

 Chuyển mạch thông điệp (message switching

 

pdf89 trang | Chuyên mục: Truyền Dữ Liệu | Chia sẻ: tuando | Lượt xem: 650 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Bài giảng Truyền số liệu mạng - Chương 5: Mạng thông tin dữ liệu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
và một DCE
ðQH-V2008 TSL&MTTS C5- 49
 PLP cĩ thể mang các loại thơng tin sau:
 General Format Identifier (GFI): loại thơng
tin được mang (control/data), loại cửa sổ
(window), thơng tin xác nhận về việc nhận
thơng tin.
 Logical Channel Identifier (LCI): xác định
VC
 Packet Type Identifier (PTI): xác định loại
gĩi (17 loại)
 User data 
ðQH-V2008 TSL&MTTS C5- 50
Packet-layer Protocol (PLP)
Nhiệm vụ của lớp gói (packet layer)
Thiết lập, kết nối, chuyển dữ liệu và kết thức kết nối giữa 2 DTE
Lưu ý: X.25 kiểm soát luồng và kiểm soát lỗi tại 2 lớp là lớp khung và lớp gói, do 
đó X.25 truyền dữ liệu tin cậy (ít lỗi) nhưng tốc độ chậm
Lớp khung kiểm soát luồng và kiểm soát lỗi giữa DCE và DTE
Lớp gói kiểm soát lỗi và kiểm soát luồng giữa 2 DTE
ðQH-V2008 TSL&MTTS C5- 51
Packet-layer Protocol (PLP)
 X.25 là mạng mạch ảo chuyển mạch gói
Mạch ảo đựơc tạo ra giữa DTE A và các DTE B, DTE C, DTE D
ðQH-V2008 TSL&MTTS C5- 52
Packet-layer Protocol (PLP)
LCN (Logical Channel Number) là các định danh mạch ảo trong X.25 
được dùng cho các gói.
Một mạch ảo đựơc thiết lập luôn có một cặp LCN, LCN 1 DTE-DCE 
cục bộ và LCN 2 giữa DTE-DCE đầu xa
X.25 dùng cả SVC và PVC
Định danh mạch ảo trong X.25
ðQH-V2008 TSL&MTTS C5- 53
QUÁ TRÌNH TRUYỀN TRONG X.25
Một liên kết đựơc thiết lập giữa DTE-DCE cục bộ và DTE-
DCE cục bộ
Một mạch ảo đựơc thiết lập giữa 2 DTE 
Dữ liệu được chuyển giữa 2 DTE
Mạch ảo được giải tỏa
Liên kết được dừng kết nối
Định danh mạch ảo trong X.25
ðQH-V2008 TSL&MTTS C5- 54
CẤU TRÚC GÓI TRONG PLP
Dạng thức gói trong PLP 
ðQH-V2008 TSL&MTTS C5- 55
CÁC LOẠI GÓI TRONG X.25
Cấu trúc các gói RR, RNR và REJ
ðQH-V2008 TSL&MTTS C5- 56
CÁC LOẠI GÓI TRONG X.25
Cấu trúc các gói điều khiển khác RR, RNR và REJ
ðQH-V2008 TSL&MTTS C5- 57
CÁC LOẠI GÓI TRONG X.25
Một số loại gói điều khiển thường dùng trong X.25
ðQH-V2008 TSL&MTTS C5- 58
DTE DTEDCE DCE
Call request
Incoming call
Call accepted
Call connected
Data transfer
Clear Request
Clear Confirmation
Clear Indication
Clear Confirmation
ðQH-V2008 TSL&MTTS C5- 59
Frame Relay
ðQH-V2008 TSL&MTTS C5- 60
Tại sao cần Frame Relay ?
 Sự cải thiện đáng kể của mơi trường
truyền do sự phát triển của cơng nghệ
 Xuất hiện yêu cầu một phương thức
truyền mới:
 Tốc độ cao và rẻ hơn trong việc nối kết các
mạng LAN
 Chấp nhận tốc độ bộc phát (burst data)
 ðơn giản, giảm điều khiển
ðQH-V2008 TSL&MTTS C5- 61
ðặc tính của Frame Relay
 Khơng cung cấp kiểm tra lỗi ở lớp 2, giúp
cải thiện tốc độ truyền
 Hỗ trợ tốc độ bộc phát: cho phép người
dùng cĩ tốc độ thay đổi bộc phát
 Kích thước khung lớn nhất 9000 bytes cho
phép chứa các khung của mạng LAN 
nhưng tạo ra độ trễ khác nhau giữa các
khung nên chỉ thích cho truyền dữ liệu
hơn là tín hiệu thời gian thực
 Rẻ tiền hơn các mạng LAN truyền thống
ðQH-V2008 TSL&MTTS C5- 62
Cần thiếtKhơng cần thiếtKiểm sốt nghẽn
Thay đổiCố địnhTốc độ
---Lớp 2 & 3Kiểm sốt lỗi
---Lớp 2 & 3Kiểm sốt luồng
KhơngLớp 2Connection
Frame RelayX.25ðặc tính
ðQH-V2008 TSL&MTTS C5- 63
Ưu điểm
 Thời gian truyền được rút ngắn do 
khơng cần sửa sai lỗi trên mỗi thiết bị
chuyển mạch trung gian
 Giảm tải trên các thiết bị trung gian
 ðơn giản trong việc thực hiện các thiết
bị
 Các thiết bị gởi “keepalive” cho phép
xác định các thiết bị cĩ cịn hoạt động
đúng hay khơng
ðQH-V2008 TSL&MTTS C5- 64
FRAME RELAY
Cơ sở phát triển của FRAME RELAY
 Chất lượng môi trường truyền dẫn được cải thiện (sợi quang)
 Nhu cầu truyền dữ liệu tốc độ cao
ðQH-V2008 TSL&MTTS C5- 65
FRAME RELAY
Hình: Tốc độ bit của một số ứng dụng
ðQH-V2008 TSL&MTTS C5- 66
LƯU LƯỢNG TRONG x.25 
Nhận xét: X.25 thực hiện kiểm tra lỗi tại lớp khung và lớp gói -> hiệu
suất truyền dữ liệu kém -> tốc độ thấp
ðQH-V2008 TSL&MTTS C5- 67
LƯU LƯỢNG TRONG frame relay 
Nhận xét: Frame relay không thực hiện kiểm tra lỗi tại lớp liên kết dữ
liệu. Việc kiểm soát lỗi được dành cho các lớp cao hơn (lớp mạng hoặc
giao vận)
ðQH-V2008 TSL&MTTS C5- 68
Đặc điểm của frame relay 
Frame relay hoạt động ở tốc độ cao (44,376Mbps). Có thể
thay thế các đường T lines.
Frame relay chỉ hoạt động ở lớp vật lý và liên kết dữ liệu
Frame relay có thể truyền dữ liệu với tốc độ bộc phát
(khác với X.25 và T lines) 
Kích thước khung dữ liệu trong frame relay có thể thay
đổi. Do đó trễ giữa các khung cũng khác nhau. Do đó
frame relay không thích hợp với các loại dữ liệu nhạy với
trễ như thông tin tiếng nói hay video thời gian thực
ðQH-V2008 TSL&MTTS C5- 69
Hoạt động của frame relay 
Frame relay được dùng như WAN (Wide Area Network) 
để nối các mạng LAN (Local Area Network))
ðQH-V2008 TSL&MTTS C5- 70
Hoạt động của frame relay 
 Frame relay hoạt động như một mạch ảo.
 DLCI (Data Link Connection Identifier) là định danh mạch ảo trong frame 
relay ở trong lớp liên kết dữ liệu.
 Khi mạch ảo được thiết lập bởi mạng, DTE đựơc cấp DLCI để truy cập DTE 
đầu xa.
ðQH-V2008 TSL&MTTS C5- 71
Hoạt động theo kiểu mạch ảo thường xuyên
 Hai DTE có kết nối mạch ảo thường xuyên theo 2 định danh DLCI
 Quá trình truyền dữ liệu không phải qua giai đoạn thiết lập và giải tỏa kênh
truyền. 
 DTE A gửi dữ liệu đến DTE B theo DLCI 122
 DTE B gửi dữ liệu đến DTE A theo DLCI 077
PVC: Permanent Virtual Circuit: Mạch ảo thường xuyên
ðQH-V2008 TSL&MTTS C5- 72
Hoạt động theo kiểu mạch ảo chuyển mạch
 Mạch ảo chỉ được
thiết lập trong quá
trình truyền dữ liệu
 Trứơc khi truyền
dữ liệu phải thực
hiện thiết lập kênh
truyền
 Sau khi truyền dữ
liệu phải giải tỏa
kênh truyền
SVC: Switched Virtual Circuit 
ðQH-V2008 TSL&MTTS C5- 73
Dlci bên trong mạng
DLCI được gán cho mạch ảo giữa các DCE bên trong
mạng
ðQH-V2008 TSL&MTTS C5- 74
Hoạt động của bộ chuyển mạch
 Bộ chuyển mạch trong frame relay hoạt động theo nguyên tắc bảng
định tuyến. Mỗi gói dữ liệu ngõ vào sẽ được chuyển đến ngõ ra tương
ứng trên cơ sở DLCI 
ðQH-V2008 TSL&MTTS C5- 75
Các lớp trong frame relay 
Lưu ý: 
 frame relay chỉ có 1,5 lớp so với X.25 có 3 lớp
 frame relay loại bỏ tất cả chức năng các lớp mạng và một phần lớp
liên kết dữ liệu
ðQH-V2008 TSL&MTTS C5- 76
Lớp liên kết dữ liệu trong frame relay 
Lưu ý: 
 Lớp liên kết dữ liệu trong frame relay hoạt động theo nghi thức LAPF, 
dựa trên cơ sở là nghi thức HDLC
 LAPF: Link Access Protocol for Frame Relay
ðQH-V2008 TSL&MTTS C5- 77
Ý NGHĨA CÁC FIELD TRONG FRAME RELAY
Lưu ý: 
 DLCI : định danh mạch ảo, xác định tuyến gói dữ liệu được gửi đi
 C/R xác định khung là Command hay Response 
 EA: Extended Address, cho biết byte hiện hành có phải là byte cuối cùng
của địa chỉ hay không. Nếu bằng 0 nghĩa là còn 1 byte tiếp theo.
 FECN: (Forwardward Explicit Congestion Notification) Được đặt bởi bộ
chuyển mạch để chỉ ra lưu lượng đang nghẽn theo hướng khung dữ liệu
đang đi.
 BECN (Backward Explicit Congestion Notification) Được đặt bởi bộ
chuyển mạch để chỉ ra lưu lượng đang nghẽn theo hướng ngược lại với
hướng mà khung dữ liệu đang đi.
 DE (Discard Eligibility) chỉ ra mức ưu tiên của khung. Khung có DE=1 có
độ ưu tiên cao hơn so với khung có DE=0. DE được đặt bởi trạm phát hay 
các trạm chuyển mạch trên mạng
ðQH-V2008 TSL&MTTS C5- 78
Nghẽn (congestion)
Lưu ý: 
 Hiện tượng nghẽn trong mạng xảy ra khi người sử dụng gửi dữ liệu vào
mạng với tốc độ lớn hơn tốc độ cho phép bởi tài nguyên mạng
 X.25 kiểm soát luồng tại 2 lớp, lớp liên kết dữ liệu thực hiện kiểm soát
luồng theo cấp nút-nút, kiểm soát luồng tại lớp mạng thực hiện tại cấp đầu
cuối - đầu cuối
 Frame relay không có lớp mạng, tại lớp liên kết dữ liệu frame relay cũng
không thực hiện kiềm soát luồng. Frame relay cho phép truyền dữ liệu tốc
độ bộc phát
ðQH-V2008 TSL&MTTS C5- 79
Nghẽn (congestion)
ðQH-V2008 TSL&MTTS C5- 80
Các khả năng nghẽn
ðQH-V2008 TSL&MTTS C5- 81
giải thuật thùng rò
 Kiểm soát lưu lượng theo giải thuật thùng rò
Đặc điểm
Tốc độ nước chảy ra cố định
Tốc độ nước chảy vào có thể bị thay đổi
Nếu lượng nứơc chảy vào nhiều hơn so với lượng nước chảy ra thì thùng
sẽ bị tràn
ðQH-V2008 TSL&MTTS C5- 82
giải thuật thùng rò
 Kiểm soát lưu lượng theo giải thuật thùng rò
Đặc điểm
Tốc độ dữ liệu ra là cố định (ví dụ: 1,544Mbps) 
Tốc độ dữ liệu vào có thể thay đổi bộc phát
Bộ chuyển mạch sử dụng một bộ đệm (hàng đợi) để lưu dữ liệ u trước
khi phát
ðQH-V2008 TSL&MTTS C5- 83
ISDN 
 ISDN: Integrated Services Digital Network, mạng số liên kết dịch vụ
 Mục tiêu của mạng ISDN là cung cấp các dịch vụ số tích hợp cho người sử
dụng
Thông tin thoại trên mạng điện thoại tương tự
ðQH-V2008 TSL&MTTS C5- 84
ISDN 
Thông tin thoại (analog)và dữ liệu (digital) trên mạng điện thoại tương tự
ðQH-V2008 TSL&MTTS C5- 85
ISDN 
Các dịch vụ tương tự và số trên mạng điện thoại tương tự và số
ðQH-V2008 TSL&MTTS C5- 86
ISDN 
Các dịch vụ tương tự và số trên mạng số liên kết IDN
 IDN: Integrated Digital Network, Mạng dữ liệu số tích hợp
ðQH-V2008 TSL&MTTS C5- 87
ISDN 
Mạng số liên kết dịch vụ ISDN
 ISDN: Integrated Services Digital Network, mạng số liên kết dịch vụ
ðQH-V2008 TSL&MTTS C5- 88
Sdh, atm
 Tài liệu tham khảo
ðQH-V2008 TSL&MTTS C5- 89

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_truyen_so_lieu_mang_chuong_5_mang_thong_tin_du_lie.pdf