Bài giảng Truyền số liệu mạng - Chương 4: Nghi thức cơ sở và nghi thức liên kết dữ liệu

? Nghi thức là qui định được thống nhất giữa bên

phát và bên nhận.

? Mục đích :

? Hiểu các thành phần cơ bản của một nghi thức

bao gồm:

? Kiểm soát lỗi (Errror Control).

? Kiểm soát luồng ( Flow Control).

? Quản lý kết nối ( Connection management).

? Tìm hiểu các nghi thức lớp liên kết dữ lie

 

pdf87 trang | Chuyên mục: Truyền Dữ Liệu | Chia sẻ: tuando | Lượt xem: 494 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Bài giảng Truyền số liệu mạng - Chương 4: Nghi thức cơ sở và nghi thức liên kết dữ liệu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
 độ
song công
(Full 
Duplex)
ĐQH-V2008 TSL&MTTS C3- 62
NGHI THỨC LỚP LIÊN KẾT DỮ LIỆU 
( DATA LINK PROTOCOL)
„ Các nghi thức định hướng bit: Dùng các
luồng bít để báo hiệu vị trí bắt đầu và kết
thúc của frame.
„ SDLC(Synchronous data link Control): 1975, 
IBM 
„ HDLC(High Level Data Link Control ):
1979, ISO
„ LAPB, LAPD: 1981, ITU-T
„ Frame Relay, PPP : ITU-T,ANSI
ĐQH-V2008 TSL&MTTS C3- 63
NGHI THỨC LỚP LIÊN KẾT DỮ LIỆU 
( DATA LINK PROTOCOL)
HDLC - HIGH LEVEL DATA LINK CONTROL 
„ Các loại trạm trong HDLC
„ Trạm sơ cấp
„ Điều khiển hoạt động của đường kết nối
„ Các khung được phát đi được gọi là các lệnh (Command)
„ Trạm thứ cấp
„ Chịu sự điều khiển của trạm sơ cấp
„ Các khung được phát đi được gọi là đáp ứng (Responses)
„ Trạm kết hợp
„ Có thể phát lệnh hoặc đáp ứng
ĐQH-V2008 TSL&MTTS C3- 64
NGHI THỨC LỚP LIÊN KẾT DỮ LIỆU 
( DATA LINK PROTOCOL)
HDLC - HIGH LEVEL DATA LINK CONTROL 
„ Các cấu hình của đường kết nối HDLC
„ Không cân bằng
„ Một trạm sơ cấp và 1 hay nhiều trạm thứ cấp
„ Cho phép truyền song công hay bán song công
„ Cân bằng
„ Hai trạm kết hợp
„ Cho phép truyền song công hay bán song công
ĐQH-V2008 TSL&MTTS C3- 65
NGHI THỨC LỚP LIÊN KẾT DỮ LIỆU 
( DATA LINK PROTOCOL)
ĐQH-V2008 TSL&MTTS C3- 66
NGHI THỨC LỚP LIÊN KẾT DỮ LIỆU 
( DATA LINK PROTOCOL)
HDLC - HIGH LEVEL DATA LINK CONTROL 
„ Các chế độ truyền HDLC
„ Chế độ đáp ứng thường
(NRM – Normal Response Mode)
„ Có cấu hình không cân bằng
„ Trạm sơ cấp khởi tạo quá trình truyền tới trạm thứ cấp
„ Trạm thứ cấp có thể chỉ phát dữ liệu để đáp ứng lệnh từ trạm sơ
cấp
„ Được sử dụng trên đường truyền có nhiều điểm rẽ
„ Máy chủ là trạm sơ cấp
„ Các đầu cuối là trạm thứ cấp
ĐQH-V2008 TSL&MTTS C3- 67
NGHI THỨC LỚP LIÊN KẾT DỮ LIỆU 
( DATA LINK PROTOCOL)
HDLC - HIGH LEVEL DATA LINK CONTROL 
„ Các chế độ truyền HDLC
„ Chế độ cân bằng bất đồng bộ
(ABM – Asynchronous Balanced Mode)
„ Có cấu hình cân bằng
„ Cả hai trạm có thể khởi tạo quá trình truyền mà
không cần nhận lệnh cho phép
„ Được sử dụng rộng rãi nhất
„ Không cần hỏi vòng
ĐQH-V2008 TSL&MTTS C3- 68
NGHI THỨC LỚP LIÊN KẾT DỮ LIỆU 
( DATA LINK PROTOCOL)
HDLC - HIGH LEVEL DATA LINK CONTROL 
„ Các chế độ truyền HDLC
„ Chế độ đáp ứng bát đồng bộ
(ARM – Asynchronuos Response Mode)
„ Có cấu hình không cân bằng
„ Trạm thứ cấp có thể khởi tạo quá trình truyền mà
không cần sự cho phép của trạm sơ cấp
„ Trạm sơ cấp chịu trách nhiệm có đường truyền
„ Ít được sử dụng
ĐQH-V2008 TSL&MTTS C3- 69
NGHI THỨC LỚP LIÊN KẾT DỮ LIỆU 
( DATA LINK PROTOCOL)
HDLC - HIGH LEVEL DATA LINK CONTROL 
„ Cấu trúc khung
„ Truyền đồng bộ
„ Tất cả truyền dẫn dạng khung
„ Dạng khung đơn cho trao đổi dữ liệu và điều khiển
ĐQH-V2008 TSL&MTTS C3- 70
NGHI THỨC LỚP LIÊN KẾT DỮ LIỆU 
( DATA LINK PROTOCOL)
HDLC - HIGH LEVEL DATA LINK CONTROL 
„ Trường cờ
„ Xác định vị trí bắt đầu và kết thúc của khung
„ 01111110
„ Có thể đóng 1 khung và mở khung tiếp theo
„ Máy thu tìm chuỗi cờ để đồng bộ
„ Kỹ thuật chèn bit được sử dụng để tránh sự nhầm lẫn với dữ liệu
chứa chuỗi 01111110
„ 0 được chèn sau mỗi chuỗi 5 bit 1
„ Nếu máy thu phát hiện 5 bit 1 thì kiểm tra bit tiếp theo
„ Nếu bit tiếp theo là 0 thì nó được xoá bỏ
„ Nếu bit tiếp theo là 1 và bit thứ 7 là 0 thì đó là cờ
„ Nếu bit tiếp theo là 1 và bit thứ 7 là 1,thì nó tiếp tục đếm số bít 1
„ Nếu số bít 1 < 15 : máy phát chỉ sự kết thúc
„ Nếu số bít 1 ≥ 15 : Máy phát chỉ kênh rỗi.
ĐQH-V2008 TSL&MTTS C3- 71
ĐQH-V2008 TSL&MTTS C3- 72
NGHI THỨC LỚP LIÊN KẾT DỮ LIỆU 
( DATA LINK PROTOCOL)
HDLC - HIGH LEVEL DATA LINK CONTROL 
„ Trường địa chỉ
„ Phụ thuộc vào chế độ hoạt động.
„ Trong mode NRM, cấu hình đa điểm ( multidrop line), mỗi trạm thứ
cấp có một địa chỉ. Khi trạm sơ cấp liên lạc với trạm thứ cấp nào thì
trường địa chỉ chứa địa chỉ của trạm thứ cấp đó.
„ Không sử dụng trong cấu hình ABM, (point – to - point).Thay vào
đó, duợc sử dụng để chỉ hướng lệnh và đáp ứng.
„ Thông thường dài 8 bit
„ Có thể được mở rộng ra bội số của 7 bit
„ LSB của mỗi octet chỉ rằng đây là octet cuối (1) hay không (0)
„ Tất cả là bit 1 chỉ khung quảng bá
ĐQH-V2008 TSL&MTTS C3- 73
NGHI THỨC LỚP LIÊN KẾT DỮ LIỆU 
( DATA LINK PROTOCOL)
HDLC - HIGH LEVEL DATA LINK CONTROL 
„ Trường điều khiển
„ Có cấu trúc khác nhau ứng với những loại khung
khác nhau, có 3 loại khung trong HDLC
„ Thông tin (I-frame) : Mang dữ liệu cần gởi
„ Giám sát (S-frame) : điều khiển lỗi và luồng, chứa
số thứ tự khung gởi và nhận
„ Không đánh số (U-frame) :Thiết lập và kết thúc kết
nối.
„ Độ dài có thể 1 hay 2 byte
ĐQH-V2008 TSL&MTTS C3- 74
NGHI THỨC LỚP LIÊN KẾT DỮ LIỆU 
( DATA LINK PROTOCOL)
ĐQH-V2008 TSL&MTTS C3- 75
NGHI THỨC LỚP LIÊN KẾT DỮ LIỆU 
( DATA LINK PROTOCOL)
HDLC - HIGH LEVEL DATA LINK CONTROL 
„ Trường điều khiển
„ 1 hay 2 bit đầu tiên của trường điều khiển chỉ ra loại
khung
„ N(S) : Số thứ tự frame gởi
„ N(R) : Số thứ tự frame nhận
„ P/F : Có 2 chức năng Poll hoặc Final phụ thuộc hoàn cảnh
sử dụng
„ Khung lệnh
„ Bit P
„ 1 để yêu cầu đáp ứng từ đối phương
„ Khung đáp ứng
„ Bit F
„ 1 chỉ rằng đây là trả lời cho lệnh
ĐQH-V2008 TSL&MTTS C3- 76
NGHI THỨC LỚP LIÊN KẾT DỮ LIỆU 
( DATA LINK PROTOCOL)
HDLC - HIGH LEVEL DATA LINK CONTROL 
„ Trường điều khiển
„ S gồm 2 bit xác định loại khung giám sát. Có 4 loại khung giám sát
SREJ : Selective Reject -> là xác nhận âm (NAK) được trả về trong hệ thống Selective Repeat khi bộ thu 
không có dữ liệu gởi (tức không thể truyền theo piggyback)
11
RNR : Receive not Ready -> là xác nhận âm (NAK) được trả về trong hệ thống Go-back –n khi bộ thu không 
có dữ liệu gởi (tức không thể truyền theo piggyback)
10
REJ : Reject-> Dùng 3 cách
¾ ACK – RNR : Yêu cầu trạm gởi ngưng không gởi thêm nữa cho đến khi 1 RR được phát
¾ P – REJ : Select -> Khi trạm sơ cấp muốn truyền dữ liệu cho trạm thứ cấp nào đó.
¾F – REJ : đáp ứng cho Select -> Khi một thứ cấp được chọn mà không thể nhận dữ liệu (xác nhận âm).
01
RR : Receive Ready ->Dùng 4 cách
¾ACK – RR: dùng như một xác nhận dương của 1 khung thông tin đã nhận khi bộ thu không có dữ liệu để
truyền (tức không thể dùng piggyback).
¾P - RR : Poll ->yêu cầu trạm thứ cấp xem có dữ liệu để gởi không ?
¾F - RR : đáp ứng cho Poll ->Trạm thứ cấp trả lời cho sơ cấp là không có dư liệu gởi (xác nhận 
âm). Nếu có thì sẽ đáp ứng bằng I-frame
¾F –RR : đáp ứng cho Select -> Trạm thứ cấp trả lời cho sơ cấp là có khả năng nhận dư liệu (xác nhận dương)
00
LệnhS
ĐQH-V2008 TSL&MTTS C3- 77
NGHI THỨC LỚP LIÊN KẾT DỮ LIỆU 
( DATA LINK PROTOCOL)
HDLC - HIGH LEVEL DATA LINK CONTROL 
„ Trường điều khiển
„ M gồm 5 bit xác định các loại U-frame khác nhau. 
FRMR10 001
XIDXID11 101
RSET11 001
UP00 100
RIMSIM10 000
RDDISC00 101
UA00 110
UIUI00 000
SABME11 110
SABM11 100
SARME11 010
DMSARM11 000
SNRME11 011
SNRM00 001
Đáp ứngLệnhM
Unnumbered Information (UI)
Exchange ID (XID)
Set Initilization Mode (SIM)
Unnumbered Poll (UP)
Request Disconnect (RD)
Request Information Mode (RIM)
ĐQH-V2008 TSL&MTTS C3- 78
NGHI THỨC LỚP LIÊN KẾT DỮ LIỆU 
( DATA LINK PROTOCOL)
HDLC - HIGH LEVEL DATA LINK CONTROL 
„ Trường thông tin
„ Chỉ có trong khung thông tin và vài khung
không đánh số
„ Phải có một số nguyên lần octets
„ Chiều dài thay đổi được
ĐQH-V2008 TSL&MTTS C3- 79
NGHI THỨC LỚP LIÊN KẾT DỮ LIỆU 
( DATA LINK PROTOCOL)
HDLC - HIGH LEVEL DATA LINK CONTROL 
„ Trường kiểm tra
„ Phát hiện sai
„ 16 bit CRC
„ Tuỳ chọn 32 bit CRC
ĐQH-V2008 TSL&MTTS C3- 80
NGHI THỨC LỚP LIÊN KẾT DỮ LIỆU 
( DATA LINK PROTOCOL)
HDLC - HIGH LEVEL DATA LINK CONTROL 
„ Hoạt động của HDLC 
„ Điều khiển kết nối : Thiết lập và giải phóng kết nối logical giữa 2 
bên phát và nhận
„ Trao đổi dữ liệu : Trao đổi dữ liệu giữa 2 bên. Trong qúa trình này
điều khiển lỗi và điều khiển luồng được ứng dụng.
Ví dụ về hoạt động của HDLC như sau :
o V(S) chỉ số tuần tự truyền kế tiếp N(S).
o V(R) chỉ số tuần tự của I-frame mà phía thu đang mong đợi nhận. 
o Tại phía thu nếu N(S) = V( R) thì xem như thu đúng vì đúng thứ tự, 
ngược lại nếu N(S) ≠ V( R) thì xem như thu sai vì không đúng thứ
tự. 
ĐQH-V2008 TSL&MTTS C3- 81
ĐQH-V2008 TSL&MTTS C3- 82
ĐQH-V2008 TSL&MTTS C3- 83
ĐQH-V2008 TSL&MTTS C3- 84
ĐQH-V2008 TSL&MTTS C3- 85
ĐQH-V2008 TSL&MTTS C3- 86
ĐQH-V2008 TSL&MTTS C3- 87
LAPB, LAPD, LLC
„ LAPB – Link Access Procedure, Balanced
„ Là 1 phần của mạng X.25 (ITU-T)
„ Là 1 tập con của HDLC – ABM
„ Sử dụng cho đường điểm – điểm giữa hệ thống và các nút của mạng chuyển mạch
gói
„ LAPD – Link Access Procedure, D-Channel
„ ISDN (ITU-D)
„ ABM
„ Luôn là chuỗi số 7 bit
„ Trường địa chỉ 16bit chứa 2 địa chỉ con
„ 1 cho thiết bị và 1 cho người sử dụng
„ LLC – Logical Link Control
„ IEEE 802
„ Dạng khung khác
„ Điều khiển kết nối tách biệt giữa MAC (Medium Access Layer) và LLC (lớp trên
cùng của MAC)
„ Không có trạm sơ cấp và thứ cấp
„ cần 2 địa chỉ: người gởi và người nhận
„ Phát hiện sai ở lớp MAC: 32 bit CRC
„ Các điểm truy xuất nguồn và đích (DSAP, SSAP)

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_truyen_so_lieu_mang_chuong_4_nghi_thuc_co_so_va_ng.pdf