Bài giảng Truyền động điện - Chương 1: Những khái niệm cơ bản
Giới thiệu tổng quan
• Hệ thống truyền động điện (TĐĐ): biến đổi điện năng thành cơ năng
hoặc ngược lại
• Các hệ thống TĐĐ tiêu thụ khoảng 50% lượng điện năng được sản
xuất
• Khoảng 20-25% các hệ thống TĐĐ có yêu cầu điều chỉnh tốc độ. Tỉ
lệ này đang gia tăng cùng với sự phát triển của điện tử công suất
(ĐTCS)
• Các hệ thống TĐĐ có điều chỉnh tốc độ giúp nâng cao chất lượng
và năng suất của máy sản xuất, góp phần tiết kiệm điện năng
2 2 1550 . . 162.22 / 60 60 dmn rad sπ πω = = = Momen quán tính của hệ thống quy về trục động cơ tính như sau : Gọi rJ là momen quán tính của các phần chuyển động quay quy đổi về trục động cơ : 22 28 1 2 3 4 5 62 2 2 2 2 2 2 ( ) 2.5 7.515 8 2 (0.5 200) 8 25.062 162.22 162.22 dr r r J J J J J J J J kgm ωω ω ω= + + + + + = + + + + + = 8/24/2014 15 Ví dụ: Quy đổi hệ thống truyền động thang máy về trục động cơ (Bài tập 1.7) Gọi cJ là momen quán tính của cabin và đối trọng quy đổi về trục động cơ : 2 2 2 2 2 1( ) (1200 800) 0.0724 166.22l c dt vJ m m kgmω= + = + = Momen quán tính toàn bộ hệ thống truyền động cơ khí quy đổi về trục động cơ : 225.062 0.0724 25.135r lJ J J kgm= + = + = 29 Ví dụ: Quy đổi hệ thống truyền động thang máy về trục động cơ (Bài tập 1.7) 2. Momen tải quy đổi về trục động cơ Khi không có đối trọng : . . . .c cM m g vωη = . . 1200 9.81 1 90.71 . 162.22 0.8 c c m g vM Nmωη ⋅ ⋅= = =⋅ Công suất cần thiết của động cơ : 90.71 162.22 14715 14.715c cP M W kWω= = ⋅ = = Khi có đối trọng : . . ( ). .c c dtM m m g vωη = − 30 . . (1200 800) 9.81 1 30.71 . 162.22 0.8 c c m g vM Nmωη − ⋅ ⋅= = =⋅ Công suất cần thiết của động cơ : 30.71 162.22 4905 4.905c cP M W kWω= = ⋅ = = 8/24/2014 16 Sự ổn định của điểm làm việc xác lập • Hệ thống động cơ – tải đạt trạng thái xác lập khi: M = Mc • Điều kiện để điểm làm việc xác lập là ổn định: ⎛ ⎞ 0cdM dM d dω ω− >⎜ ⎟⎝ ⎠ Ví dụ: Xét các điểm làm việc ở hình bên. Điểm làm việc: 31 • A, C: ổn định, • B: không ổn định Chế độ làm việc của động cơ III Chế độ động cơChế độ hãm M Động cơ Tải M P = M Động cơ Tải M P = M Động cơ Tải M Động cơ Tải M 32 P = M P = M III IVChế độ động cơ Chế độ hãm Các phần tư làm việc của hệ thống truyền động điện 8/24/2014 17 Chế độ làm việc của động cơ Công suất điện cung cấp cho động cơ dP Công suất động cơ sinh ra: cP Mω= Động cơ có thể làm việc ở : Chế độ động cơ : 0 à 0d cP v P> > Chế độ hãm : - Hãm tái sinh : 0 à 0d cP v P< < 33 - Hãm ngược : 0 à 0d cP v P> < - Hãm động năng : 0 à 0d cP v P= < TÓM TẮT VỀ CÁC LINH KIỆN ĐTCS THÔNG DỤNG 34 8/24/2014 18 Giới thiệu về bán dẫn công suất Linh kiện bán dẫn điện tử công suất chỉ hoạt động ở hai chế độ: dẫn (ON) và tắt (OFF). Do đó, chúng còn được gọi là khoá bán dẫn (power switch). Những yêu cầu của một linh kiện bán dẫn điện tử công suất: • Không có tổn hao khi dẫn • Không có tổn hao khi tắt • Không có tổn hao khi chuyển mạch (tắt Æ dẫn hoặc dẫn Æ tắt) • Công suất điều khiển nhỏ • Thời gian chuyển mạch (turn-on time, turn-off time) thấp • Điện áp, dòng điện định mức phù hợp với ứng dụng • Có thể dẫn dòng một chiều / hai chiều 35 Giới thiệu về bán dẫn công suất Phân loại linh kiện bán dẫn theo khả năng điều khiển: • Linh kiện không điều khiển: quá trình chỉ chuyển mạch phụ thuộc nguồn cung cấp, ví dụ: diode, diac • Linh kiện chỉ kích dẫn được, không có khả năng kích tắt, ví dụ: thyristor (SCR), triac. • Linh kiện có khả năng kích dẫn và kích tắt (Self-commutated device), ví dụ: transistor, GTO (Gate Turn-off Thyristor), IGCT Những thông số quan trọng của linh kiện bán dẫn ĐTCS: • Điện áp đánh thủng (breakdown voltage) cao • Điện trở dẫn (ON resistance) thấp Thời i h ể h thấ 36 • g an c uy n mạc p Tuy nhiên, các thông số trên có ảnh hưởng đến nhau khi chế tạo linh kiện, không thể cải tiến thông số này mà không gây ảnh hưởng lên thông số khác. 8/24/2014 19 Diode Diode công suất: • Loại lưỡng cực (mối nối p-n): dùng cho bộ biến đổi công suất cao, có thể chế tạo với điện áp và dòng làm việc lớn. Hiện có thể được chế tạo lên tới vài kA và vài kV. ầ ố ấ• Loại Schottky diode: t n s hoạt động cao, điện áp bão hoà th p (0.3V Æ 0.5V), tuy nhiên chỉ có thể chế tạo với điện áp làm việc thấp. 37 Diode 38 Diode luỡng cực 8/24/2014 20 Diode 39 Diode Schottky Diode 40 8/24/2014 21 Diode 41 Thyristor (SCR) Ứng dụng: • Điều khiển pha (ACÆDC, AC Æ AC) • Nghịch lưu (DC Æ AC) • Contact bán dẫn (Static switch) Đặc tính: • Điện áp bão hoà (Vsat) khoảng 1-2 Volts • Kích dẫn bằng xung dòng vào cực Gate (cỡ vài mA đến vài trăm mA) • Thời gian tắt tq lớn hơn nhiều so với trr, tq ≈2μ s - 150μ s. • Điện áp đánh thủng VBD có thể chế tạo lên tới 4-5kA, dòng cỡ vài kA. 42 8/24/2014 22 Thyristor (SCR) 43 Thyristor (SCR) uAK 44 Lưu ý: áp ngược cần duy trì trong khoảng thời gian > tq để đảm bảo SCR hồi phục tính chất khoá Đặc tính của SCR khi tắt 8/24/2014 23 Thyristor (SCR) Các dạng thyristor thực tế 45 Thyristor (SCR) 46 8/24/2014 24 Triac a. Ký hiệu b Cấu trúc 47 . Triac là linh kiện bán dẫn công suất 3 cực, thường dùng trong các bộ biến đổi điện áp xoay chiều. Triac có thể được kích dẫn theo cả 2 chiều với cách điều khiển tương tự như kích dẫn SCR. Xung kích có thể âm hoặc dương. Triac VBD VBD 48 Đặc tính Volt-Ampere của Triac 8/24/2014 25 BJT (Bipolar Junction Transistor) • hfe < 10 với BJT công suất lớn • Điện áp bão hoà (VCEsat ) cỡ 0.5-2.5 Volts. Transistor Darlington có VCesat lớn hơn transistor đơn có cùng công suất Æ tổn hao nhiều hơn. • Thời gian tắt (t ) từ vài trăm ns đến 60μs off . • Điện áp đánh thủng (VBD) có thể lên tới 1400V. Lưu ý: transisto thường không thể chịu đựng điện áp ngược lớn hơn khoảng 20V, nên không được phân cực ngược transistor. • Điều khiển bằng dòng vào cực B (IB) Æ cần công suất điều khiển lớn. 49 BJT (Bipolar Junction Transistor) Dẫn Tắt a. Ký hiệu ế Đặ t ế lý t ở Tắt 50 BJT loại NPN b. Đặc tuy n c. c uy n ư ng 8/24/2014 26 BJT (Bipolar Junction Transistor) 51 Transistor ghép Darlington MOSFET • Sử dụng trong những ứng dụng hoạt động với điện áp thấp (vài chục Æ vài trăm Volts), tần số cao. • Có thể đóng cắt rất nhanh do thời gian chuyển mạch thấp: toff ≈50ns – 500ns. • Điện trở dẫn Rds(on) tăng tỉ lệ với 2.6BDV . Thông thường, Rds(on) cỡ 40mΩ với transistor có VBD khoảng 100V, ID khoảng 100A. Điện trở Rds cũng tăng theo nhiệt độ. • Điều khiển bằng điện áp VGS, dòng vào rất bé Æ Công suất điều khiển thấp. Thông thường, VGS(ON) cỡ 5Æ20V. • Có thể nối song song các MOSFET dễ dàng. • Hiện có thể chế tạo với điện áp lên đến 800V (CoolMOS của Infineon Technology). 52 8/24/2014 27 MOSFET 53 Các dạng MOSFET công suất IGBT (Insulated Gate Bipolar Transistor) IGBT (Insulated Gate Bipolar Transistor) • Có thể xem là sự kết hợp giữa MOSFET và BJT, điều khiển ON/OFF bằng cách đưa điện áp vào cực G và E (VGE) . • Vsat ≈2-3V • tq = 1μs • Hiện được chế tạo với công suất lên đến 6.5kV, 700A. IGBT với điện áp lên đến 10kV có thể ra mắt trong tương lai gần (đang thử nghiệm). 54 8/24/2014 28 IGBT (Insulated Gate Bipolar Transistor) 55 IGBT (Insulated Gate Bipolar Transistor) 56 Các dạng IGBT công suất 8/24/2014 29 IGBT (Insulated Gate Bipolar Transistor) 57 Các dạng IGBT công suất GTO (Gate Turn-Off Thyristor) • Dùng trong những ứng dụng với dòng và áp cao. Tần số đóng cắt có thể từ vài trăm Hz đến 10kHz. • Điều khiển ON hoặc OFF bằng cách đưa xung dòng vào cực G, • Giống như thyristor, GTO được kích dẫn bằng cách đưa một xung dòng dương vào cực G, và sau khi ở trạng thái dẫn, GTO có thể duy trì trạng thái này mà không cần dòng kích vào cực G nữa. • Khác với thyristor, GTO có thể kích tắt bằng cách đưa xung dòng âm đủ lớn vào cực G (bằng cách đặt VGK < 0). Xung dòng này chỉ cần duy trì trong khoảng thời gian cần thiết để tắt GTO (tq), tuy nhiên, dòng này cần có giá trị cỡ 1/3 dòng IA qua GTO trước khi tắt. • Trong các ứng dụng của GTO, tải thường mang tính cảm kháng Æ điện áp đặt lên GTO khá lớn do /dv dt trên cảm kháng tải gây raÆ cần có mạch snubber 58 cho GTO. • Vsat ≈ 2-3V, • tq ≈ vài μs đến 25μs • Hiện chế tạo với công suất lớn nhất khoảng 6kV, 6kA. 8/24/2014 30 GTO (Gate Turn-Off Thyristor) 59 GTO (Gate Turn-Off Thyristor) 60 8/24/2014 31 GTO (Gate Turn-Off Thyristor) GTO thực tế với dây dẫn để đưa xung kích vào cực G K + - 61 - GTO với mạch kích tắt điển hình MCT (MOS-Controlled Thyristor) Kích dẫn MCT kênh p: đưa xung âm vào cực G-A Kích dẫn MCT kênh n: đưa xung dương vào cực G-K 62 Kích tắt MCT kênh p: đưa xung dương vào cực G-A Kích tắt MCT kênh n: đưa xung âm vào cực G-K 8/24/2014 32 MCT (MOS-Controlled Thyristor) 63 MCT (MOS-Controlled Thyristor) MCT có ưu điểm so với GTO: • Đóng ngắt đơn giản hơn và với công suất thấp hơn, • Tốc độ đóng cắt nhanh hơn (thời gian ton và toff chỉ cỡ vài μs) MCT có điện áp VAK(on) nhỏ hơn điện áp VCE(sat) của IGBT Hiện có thể chế tạo với điện áp cỡ 1500V, dòng điện từ 50A đến vài trăm A. Trong tương lai gần, linh kiện với điện áp lên đến 3000V đang được chế tạo. Tuy nhiên, MCT khó có thể chế tạo với dòng lớn như GTO vì do cấu trúc khá phức tạp, nên không thể chế tạo với tiết diện bán dẫn lớn như GTO. 64 8/24/2014 33 Khả năng tải & đóng cắt của các khóa bán dẫn thông dụng Loại linh kiện Công suất đóng ngắt Tần số đóng ngắt BJT Trung bình Trung bình MOSFET Thấp Cao GTO Cao Thấp IGBT Trung bình Trung bình MCT Trung bình Trung bình 65 Sự phát triển của các chất bán dẫn mới Hiện nay, Silicon là chất bán dẫn chủ yếu để chế tạo linh kiện điện tử công suất. Tuy nhiên, các loại chất bán dẫn mới như SiC hoặc kim cương (tổng hợp dưới dạng màng mỏng) đang được nghiên cứu ứng dụng. Linh kiện với bán dẫn Silicon có thể chịu nhiệt tối đa lên tới 175oC (nhiệt độ mối nối bán dẫn – junction temperature), trong khi với SiC và kim cương, nhiệt độ này lần lượt là 350oC và 600oC. Điều này giúp làm giảm đáng kể kích thước linh kiện và yêu cầu tản nhiệt. Hiên nay, một số linh kiện sử dụng bán dẫn SiC đã (hoặc sẽ) có mặt trên thị trường: 1. Schottky diode: 300-700V, 2-10A 2. Hybrid JFET (1.5kV, 12A) 3. BJT (1-10kV) 4 GTO (8 40kV) 66 . - 5. MOSFET (0.2 – 6kV)
File đính kèm:
- bai_giang_truyen_dong_dien_chuong_1_nhung_khai_niem_co_ban.pdf
- Bai_tap_Chuong_1.pdf