Bài giảng Tổng đài điện tử - Chương 6: Điều hành khai thác và bảo dưỡng - Nguyễn Duy Nhật Viễn

I. Tổng quan :

Mặt dù ở tổng đài điện tử số SPC, các chức năng chuyển mạch là tự động nhưng sự

can thiệp nhân công vẫn cần thiết để duy trì hoạt động chuẩn xác cho tổng đài. Các công

việc điều hành này bao gồm quản lý, giám sát và bảo dưỡng.

Công việc quản lý :

Chuyển đổi các điều kiện khai thác mạch thuê bao.

Công việc giám sát :

Bao gồm kiểm tra các dịch vụ cung cấp nhờ các phép thử khác nhau trên đường dây,

đo thử lưu lượng và tải.

Công việc bảo dưỡng :

Gồm các công việc còn lại như phát hiện, định vị sự cố ở phần cứng và phần mềm,

duy trì hệ thống làm việc một cách bình thường.

Thực tế, chức năng giám sát và quản lý được ghép vào 1 nhóm chung gọi là công

việc điều hành. Như vậy, các chức năng trên gọi là chức năng điều hành và bảo dưỡng

(OM).

 

pdf7 trang | Chuyên mục: Mạng Viễn Thông | Chia sẻ: yen2110 | Lượt xem: 513 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Bài giảng Tổng đài điện tử - Chương 6: Điều hành khai thác và bảo dưỡng - Nguyễn Duy Nhật Viễn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
ng tổng đài :
III.1 Bảo d−ỡng đ−ờng dây thuê bao :
Đo thử 1 hay 1 nhóm đ−ờng dây thuê bao và các thiết bị liên quan thông qua giao
tiếp ng−ời máy.
Bảo d−ỡng đ−ờng dây thuê bao và máy điện thoại:
- Giám sát đ−ờng dây thuê bao : Khi đ−ờng dây thuê bao xảy ra sự cố t−ơng đối lâu
thì ch−ơng trình xử lý gọi sẽ phát hiện ( trừ trạng thái đứt). Ch−ơng trình này tách đ−ờng dây
ấy ra khỏi tổng đài. Sự kiểm tra là theo định kỳ. Khi số l−ợng đ−ờng dây bị khoá v−ợt quá
ng−ỡng thì cảnh báo đ−ợc tạo. Ng−ỡng có thể thay đổi nhờ giao tiếp ng−ời máy. Khi tiến
hành kiểm tra có thể nhận đ−ợc các thông báo chỉ thị nguyên nhân và vị trí xảy ra sự cố.
Đo thử hằng ngày :
Công việc đo thử là do cán bộ quản lý quyết định, kết quả có thể nhận đ−ợc ở thời
gian xác định tr−ớc để nhận dạng hỏng hóc đ−ờng dây.
Đo thử có sự trợ giúp của ng−ời quản lý :
Xác định nguồn gốc và nguyên nhân của sự hỏng hóc. Từng phép đo riêng cho từng
tham số, lệnh để thực hiện phép đo lặp lại cho 1 tham số vào từng khoảng thời gian đều đặn.
Đo thử từ máy điện thoại thuê bao :
Cần thiết khi đấu nối hay kiểm tra kỹ thuật về hiệu quả công việc sửa chữa. Gồm 1
điện trở cách điện đ−ờng dây, dòng mạch vòng, phát chuông, điều chỉnh chuông khi nhận
chuông phát từ tổng đài.
III.2. Bảo d−ỡng đ−ờng trung kế :
Đo kiểm trung kế có thể thực hiện theo ph−ơng thức tự động và kết quả đo thử đ−ợc
lấy ra ở bản in. Tuy nhiên, không đủ điều kiện phán đoán để khôi phục trạng thái làm việc
bình th−ờng cho các đ−ờng trung kế có sự cố.
Ng−ời soạn: Nguyễn Duy Nhật Viễn
Bài giảng môn Tổng đài điện tử
Trang 6.4
III.3. Bảo d−ỡng tr−ờng chuyển mạch :
Bao gồm việc thử gọi, theo dõi các cuộc gọi, đo thử các bộ chuyển mạch, định vị sự
cố ở tr−ờng chuyển mạch tạo tuyến thoại.
III.4. Bảo d−ỡng dùng hệ thống điều khiển :
Bảo d−ỡng phần cứng :
Phần cứng của tổng đài SPC chủ yếu là các tấm mạch in, các bộ kết nối. Tiêu chuẩn
của sự cố phiến mạch in là số l−ợng sự cố phiến ,mạch in trong 1 tháng nhỏ hơn 1 cho 1000
thuê bao.
Độ tin cậy của hệ thống :
Các thiết bị quan trọnng th−ờng có cấu trúc kép nâng cao độ tin cậy. Tuy nhiên, 1
phần lớn không có cấu trúc kép. Do đó cần phải phát hiện nhanh lỗi và loại trừ nhanh để
tránh xảy ra hiện t−ợng lỗi lan truyền.
III.5. Các ph−ơng sách bảo d−ỡng :
III.5.1. Phần cứng :
 Các bộ phát hiện sự cố :
Các mạch điện đặc biệt đ−ợc hợp nhất vào trang bị để giám sát, chúng bao gồm :
- Các mạch điện ở ngoại vi điều khiển để giám sát tin tức để trao đổi với các bộ xử lý
trung tâm và phát quay về 1 bản tin xác nhận đối với mỗi bản tin thu đ−ợc.
- Các mạch điện kiểm tra đồng đẳng để kiểm tra sự lỗi trong lúc truyền trong tổng
đài.
- Các mạch điện ở thiết bị ngoại vi điều khiển giám sát qúa trình giải mã địa chỉ, đảm
bảo chỉ 1 trong số n địa chỉ đ−ợc giải mã.
- Các bộ tạo nhịp để khởi x−ớng cảnh báo nếu không phục hối định kỳ. Đề phòng lỗi
vòng ch−ơng trình và lỗi quy định.
- Các mạch điện phát hiện dòng điện quá lớn hay quá nhỏ ở bộ điều khiển đấu nối và
bộ phân phối báo hiệu trong các hệ thống chuyển mạch không gian.
- Các mạch điện chỉ thị mất đồng bộ ở thiết bị giao tiếp với mạng ngoài trong tr−ờng
hợp mạng số.
- Các mạch xác định bộ xử lý có sự cố trong tr−ờng hợp làm việc ở chế độ cặp đồng
bộ hay dự phòng nóng.
Thiết bị đo kiểm tự động :
Thiết bị này đ−ợc bộ điều khiển trung tâm điều khiển và điều khển đấu nối tức thời
vào các thiết bị khác của tổng đài để đo kiểm sự làm việc của chúng theo ph−ơng thức
phỏng tạo.
Thiết bị đo thử giám sát độc lập :
Thông tin lấy từ các thiết bị lỗi đ−ợc phân tích bởi phần mềm điều khiển trung tâm.
Tuy nhiên, 1 số sự cố có thể ảnh h−ởng đến sự làm việc của bộ điều khiển trung tâm. Do đó
Ng−ời soạn: Nguyễn Duy Nhật Viễn
Bài giảng môn Tổng đài điện tử
Trang 6.5
mà phải có thiết bị theo dõi và đo kiểm độc lập, nó tạo ra cảnh báo đèn và âm. Mục đích
phát hiện sự cố nghiêm trọng. Thiết bị này gồm các mạch điện sau:
- Phát hiện mất nguồn hay nguồn bất th−ờng.
- Phát hiện mất tín hiệu báo hiệu nh− mời quay số, hồi âm chuông, dòng chuông...
- Thiết bị phỏng tạo cuộc gọi để giám sát tổng thể quá trình xử lý gọi.
- Phát hiện sự cố và hệ thống điều hoà, hoả hoạn.
Ngoài ra, còn có 1 bộ xử lý riêng dùng hiển thị cảnh báo.
III.5.2. Phần mềm:
Ch−ơng trình xử lý gọi :
Phát lệnh tới các thiết bị ngoại vi và thu về những thông tin về cuộc gọi. Do đó, các
sự cố có thể phát hiện sớm. Thông tin về sự cố bất th−ờng đ−ợc l−u trữ nhờ quá trình đếm
các biến cố nghi vấn hoặc ghi các ngữ cảnh về chúng. Các số liệu đ−ợc ch−ơng trình bảo
d−ỡng sử dụng, nó xác nhận theo dõi sự cố.
Ch−ơng trình giám sát :
Ch−ơng trình xử lý gọi bị ràng buột về thời gian chặt chẽ, nên công việc phát hiện lỗi
không thể thực hiện hoàn toàn. Vì vậy, nó đòi hỏi phải có ch−ơng trình giám sát, ch−ơng trình
này xúc tiến quá trình đặc biệt nhằm phát hiện lỗi mà ch−ơng trình xử lý gọi khó phát hiện
tạo ra điều kiện ng−ỡng cho các bộ đếm biến cố bất th−ờng, cờ chỉ thị lỗi... Ch−ơng trình này
thực thi nhanh và −u tiên cao. Chúng kiểm tra sự làm việc của các thiêt bị và cơ cấu quá
trình, cơ cấu vào ra, cảnh báo. Khi phát hiện lỗi, nó gọi ra ch−ơng trình đo kiểm với thể thức
dự phòng thích hợp.
Ch−ơng trình đo kiểm :
Đo kiểm thiết bị và xúc tiến có hiệu quả 1 số chức năng của nó để kiểm tra thao tác
thiết bị này. Chủ yếu để kiểm tra sự đọc ghi đối với cả số liệu và địa chỉ, kiểm tra công việc
giải mã địa chỉ và công việc nhận địa chỉ, phát hiện lỗi đồng đẳng. Đ−ợc thực hiện d−ới sự
điều khiển của cán bộ điều hành ở mức −u tiên thấp nhất. Nó th−ờng đ−ợc ch−ơng trình giám
sát xử lý gọi gọi đến.
Ch−ơng trình tìm lỗi :
Nhận dạng phiến mạch bị lỗi đ−ợc ch−ơng trình giám sát và ch−ơng trình đo thử chỉ
thị. Gồm các ch−ơng trình con phân tích thông tin dự đoán lỗi và kiểm tra phụ trợ để định lỗi
chính xác hơn. Khi phát hiện lỗi, thiết bị có lỗi sẽ tự động tách ra khỏi công việc của nó.
Ch−ơng trình dự đoán lỗi cần thời gian phân tích số liệu, đo kiểm nhiều lần hoặc chạy các
ch−ơng trình khác để xác định chính xác hơn về phiến mạch bị lỗi.
IV. Nguyên tắc xử lý ch−ớng ngại:
Khi phát hiện lỗi, ch−ơng trình đo kiểm đã khẳng định thì các thiết bị liên quan cần
tách ra khỏi công việc và không đ−ợc sử dụng cho công việc xử lý liên lạc. Sau đó, ch−ơng
trình tìm lỗi tiến hành các phép đo để định vị module có lỗi. Sau đó đ−a ra thông tin cho nhân
viên điều hành.
IV.1. Tìm lỗi bằng ph−ơng thức nhân công :
Ng−ời soạn: Nguyễn Duy Nhật Viễn
Bài giảng môn Tổng đài điện tử
Trang 6.6
 Trong thực tế, có 1 số khuyết tật không thể đ−ợc ch−ơng trình xử lý xử lý nó một
cách có hiệu quả nh− sau:
-Lỗi nằm ngoài phạm vi các ch−ơng trình xử lý lỗi.
-Lỗi xuất hiện ở dạng khác với cách xác định khi viết ch−ơng trình.
-Xử lý lỗi thiếu chuẩn xác.
Để loại trừ các sự cố này, yêu cầu cán bộ điều hành có đủ kinh nghiệm và hiểu biết
về cấu trúc phần cứng của nó.
IV.2. Bảo d−ỡng phòng ngừa :
Phạm vi bảo d−ỡng phòng ngừa khá hạn chế ở tổng đài điện tử. Sự giám sát là liên
tục. Một số thiết bị phải kiểm tra định kỳ để đề phòng hiện t−ợng trôi.
Bảo d−ỡng phòng ngừa cần tiến hành theo kế hoạch và quy mô hệ thống hàng tuần,
hàng tháng ...
Chủ yếu là :
- Kiểm tra điện áp ra, tần số của các bộ dao động.
- Chăm sóc th−ờng xuyên thiết bị cơ khí.
...
V. Bảo d−ỡng phần mềm:
Mặc dù phần mềm đ−ợc kiểm tra cẩn thận nh−ng vẫn có thể xảy ra lỗi do điều kiện
làm việc mà họ không xem xét khi soạn thảo ch−ơng trình.
Ch−ơng trình gài bẫy thực hiện sai chức năng, khi chạy ch−ơng trình sẽ bị dừng và 1
lệnh phân nhánh có điều khiển sẽ đ−ợc thực hiện để tái khởi động 1 lệnh nào đó. Nếu lỗi vẫn
tồn tại thì nó tiếp tục rơi vào bẫy. Sau vài lần có thể bị treo thì phải khởi động bằng ph−ơng
thức nhân công.
Nói chung, bảo d−ỡng phần mềm bao gồm công việc quản lý tổng đài, trung tâm
điều hành và bảo d−ỡng OMC và trung tâm phần mềm phải thực hiện để đảm bảo chức
năng đã định bằng thao tác của ch−ơng trình và số liệu.
V.1. Cấu tạo và nhiệm vụ :
Trung tâm phần mềm trang bị cùng với cơ cấu phần cứng hoàn chỉnh. Phần cứng
phụ trợ, phần mềm bổ trợ để xây dựng ch−ơng trình và đo kiểm cùng với các chuyên gia
phần mềm.
- Phát triển, thay đổi và cập nhật số liệu phần mềm cũng nh− các ch−ơng trình.
- Hình thành các đặc tr−ng của hệ thống nh− số liệu l−u l−ợng, các yêu cầu dịch vụ.
- Tạo lập cơ cấu phần cứng và phần mềm để phát triểndung l−ợng.
- Duy trì th− viện phần mềm với t− liệu thích hợp.
V.2. Báo cáo và lỗi :
Khi xảy ra 1 lỗi về phần mềm, cán bộ bảo d−ỡng tổng đài cần báo cáo cho trung tâm
xử lý phần mềm với các số liệu sau:
Ng−ời soạn: Nguyễn Duy Nhật Viễn
Bài giảng môn Tổng đài điện tử
Trang 6.7
- Mô tả hoạt động hệ thống lúc lỗi nh−ng đang chạy ch−ơng trình đo kiểm, thao tác
vào ra.
- Trạng thái trang bị liên quan.
- Nội dung ghi phát, các bộ đệm quan trọng.
- Sự việc liên quan đến việc lấy hay sao trung kế. Nhờ vậy biết đ−ợc thông tin ở vùng
nhớ liên quan.
V.3. Lĩnh vực hoạt động trung tâm phần mềm :
Phân tích các báo cáo đã nêu từ trung tâm chuyển mạch. Tuỳ theo những ràng buột
cụ thể mã đ−a ra những giải pháp thích ứng . Giải pháp thông th−ờng là phát triển ch−ơng
trình con. Ch−ơng trình con này đ−ợc kiểm định ở trung tâm phần mềm và bản sao đ−ợc gởi
tới các đơn vị chức năng để thực hiện. Điều này đảm bảo chất l−ợng phần mềm thống nhất
cho toàn bộ tổng đài.
Để giảm thiểu hiện t−ợng gián đoạn khai thác thì các ch−ơng trình hiệu chỉnh hoặc
kiểu ch−ơng trình mới cần nạp vào thời gian ít tải và chỉ ở 1 bộ xử lý, còn bộ khác vẫn giữ
ch−ơng trình cũ ở trạng thái dự phòng. Nh− vậy, nếu có lỗi cập nhật thì ch−ơng trình cũ vẫn
duy trì làm việc.
V.4. Th− viện phần mềm :
Trung tâm phần mềm cần l−u trữ hồ sơ nhật ký và th− viện l−u trữ toàn bộ phần mềm
đã sử dụng cho hệ thống chuyển mạch. Nhờ vậy, cán bộ quản ký có thể quá trình diễn biến
của việc đ−a phần mềm vào từng thời kỳ. Nó cần phải có 1 bản sao của các loại ch−ơng
trình tr−ớc đây và mới nhất của đơn vị phần mềm vào cùng đ−ợc l−u trữ lại mỗi lần thay đổi.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_tong_dai_dien_tu_chuong_6_dieu_hanh_khai_thac_va_b.pdf