Bài giảng Toán A2 - Chương 4: Trị riêng. Vector riêng - Nguyễn Anh Thi
Định nghĩa
Cho A là một ma trận vuông cấp n, các vector riêng của A tương
ứng với trị riêng λ là các vector khác không x trong không gian
nghiệm của hệ phương trình
(A − λI)x = 0
Không gian nghiệm này được gọi là không gian riêng E(λ) của A
tương ứng với λ.
Ví dụ
Tìm cơ sở cho các không gian riêng của ma trận
Bài giảng môn học Toán cao cấp A2 Nguyễn Anh Thi 2015 Chương 4 TRỊ RIÊNG-VECTOR RIÊNG Định nghĩa Cho A ∈ Mn(R). Ta nói hệ số λ ∈ R là một trị riêng của ma trận A nếu có một vector khác không x ∈ Rn sao cho Ax = λx hay nói cách khác (A− λIn)x = 0 x được gọi là một vector riêng của A tương ứng với λ. Ví dụ λ = 3 là một giá trị riêng của ma trận ( 3 0 8 −1 ) tương ứng với vector riêng x = ( 1 2 ) Trị riêng λ của một ma trận A là nghiệm của phương trình đặc trưng det(A− λI) = 0 Khai triển của det(A− λI) là một đa thức bậc n và được gọi là đa thức đặc trưng của A p(λ) = det(A− λI) = λn + c1λn−1 + · · ·+ cn Một ma trận vuông cấp n có nhiều nhất n trị riêng. Ví dụ Tìm các trị riêng của ma trận 0 1 00 0 1 −4 17 8 Định nghĩa Cho A là một ma trận vuông cấp n, các vector riêng của A tương ứng với trị riêng λ là các vector khác không x trong không gian nghiệm của hệ phương trình (A− λI)x = 0 Không gian nghiệm này được gọi là không gian riêng E(λ) của A tương ứng với λ. Ví dụ Tìm cơ sở cho các không gian riêng của ma trận A = 3 −2 0−2 3 0 0 0 5 Đa thức đặc trưng PA(λ) = |A− λI3| = −(λ− 5)2(λ− 1) Trị riêng PA(λ) = 0 ⇔ λ1 = 5( bội 2), λ2 = 1( bội 1) Không gian riêng I Với λ1 = 5, không gian riêng E(5) là không gian nghiệm của hệ (A− 5I3)X = 0 ⇔ −2 −2 0−2 −2 0 0 0 0 Giải ra ta được tập nghiệm E(5) = {(−t, t, s)|t, s ∈ R} = {(−t, t, 0) + (0, 0, s)|t, s ∈ R} = {t(−1, 1, 0) + s(0, 0, 1)|t, s ∈ R} Suy ra E(5) có số chiều là dimE(5) = 2 với cơ sở B1 = {(−1, 1, 0); (0, 0, 1)} I Với λ2 = 1, không gian E(1) là không gian nghiệm của hệ (A− I3)X = 0 ⇔ 2 −2 0−2 2 0 0 0 4 X = 0 Giải ra ta được tập nghiệm E(1) = {(t, t, 0)|t ∈ R} = {t(1, 1, 0)|t ∈ R} Suy ra E(1) có số chiều là dimE(1) = 1 với cơ sở B2 = {(1, 1, 0)} Định nghĩa Cho A,B ∈ Mn(R). A được gọi là đồng dạng với B nếu tồn tại ma trận khả nghịch P sao cho A = P−1BP. Định nghĩa Cho A ∈ Mn(R). Ma trận A được gọi là chéo hóa được nếu nó đồng dạng với ma trận đường chéo. Thuật toán chéo hóa ma trận Bước 1: Tìm đa thức đặc trưng PA(λ) = det(A− λI). I Nếu PA(λ) không phân rã thì A không chéo hóa được và thuật toán kết thúc. I Ngược lại, chuyển sang bước tiếp theo. Bước 2: Tìm tất cả các nghiệm λ1, λ2, . . . , λp của PA(λ) và các số bội m1,m2, . . . ,mp của chúng. Đối với mỗi i ∈ 1, p, tìm số chiều của không gian nghiệm E(λi) của hệ phương trình (A− λiI)X = 0 I Nếu tồn tại một i ∈ 1, p sao cho dimE(λi) < mi thì A không chéo hóa được và thuật toán kết thúc. I Ngược lại, A chéo hóa được và chuyển sang bước tiếp theo. Bước 3: Với mỗi i ∈ 1, p tìm một cơ sở Bi cho E(λi), gọi P là ma trận có được bằng cách dựng các vector trong Bi thành các cột. Khi đó ma trận P làm chéo A và P−1AP là ma trận đường chéo. diag(λ1, . . . , λ1, . . . , λp, . . . , λp) trong đó λi xuất hiện mi lần với mọi i. Ví dụ Cho ma trận thực A = 3 3 21 1 −2 −3 −1 0 . Tìm trị riêng và vector riêng của A. Xác định cơ sở, số chiều của các không gian riêng tương ứng. Đa thức đặc trưng PA(λ) = 3− λ 3 21 1− λ −2 −3 −1 −λ = −(λ− 4)(λ2 + 4) Trị riêng PA(λ) = 0 ⇔ λ = 4. Do đó ma trận A chỉ có một trị riêng λ = 4. Không gian riêng E(4) là không gian nghiệm của hệ (A− 4I3)X = 0. (A− 4I3) = −1 3 21 −3 −2 −3 −1 −4 −→ −1 3 20 1 1 0 0 0 Ta có E(4) = {(x1, x2, x3) = (−t,−t, t)|t ∈ R} = {t(−1,−1, 1)|t ∈ R}. E(4) có cơ sở là B = {−1,−1, 1}. Ví dụ Chéo hóa ma trận thực A = 1 3 3−3 −5 −3 3 3 1 Đa thức đặc trưng PA(λ) = |A− λI3| = −(λ− 1)(λ+ 2)2. Trị riêng PA(λ) = 0 ⇔ λ1 = 1( bội 1), λ2 = −2( bội 2) Không gian riêng I Với λ1 = 1, không gian riêng E(1) là không gian nghiệm của hệ phương trình (A− I3)X = 0. (A− I3) = 0 3 3−3 −6 −3 3 3 0 −→ 1 2 10 −3 −3 0 0 0 Giải ra ta được tập hợp nghiệm E(1) = {(x1, x2, x3) = (t,−t, t)|t ∈ R} = {t(1,−1, 1)|t ∈ R}. Suy ra E(1) có dimE(1) = 1 với cơ sở B1 = {u1 = (1,−1, 1)}. Ví dụ Chéo hóa ma trận thực A = 1 3 3−3 −5 −3 3 3 1 Đa thức đặc trưng PA(λ) = |A− λI3| = −(λ− 1)(λ+ 2)2. Trị riêng PA(λ) = 0 ⇔ λ1 = 1( bội 1), λ2 = −2( bội 2) Không gian riêng I Với λ1 = 1, không gian riêng E(1) là không gian nghiệm của hệ phương trình (A− I3)X = 0. (A− I3) = 0 3 3−3 −6 −3 3 3 0 −→ 1 2 10 −3 −3 0 0 0 Giải ra ta được tập hợp nghiệm E(1) = {(x1, x2, x3) = (t,−t, t)|t ∈ R} = {t(1,−1, 1)|t ∈ R}. Suy ra E(1) có dimE(1) = 1 với cơ sở B1 = {u1 = (1,−1, 1)}. I Với λ2 = −2, không gian riêng E(−2) là không gian nghiệm của hệ phương trình (A+ 2I3)X = 0. (A+ 2I3) = 3 3 3−3 −3 −3 3 3 3 −→ 1 1 10 0 0 0 0 0 Giải ra ta được tập hợp nghiệm là E(−2) = {(x1, x2, x3) = (−t− s, t, s)|t, s ∈ R} = {(−t, t, 0) + (−s, 0, s)|t, s ∈ R} = {t(−1, 1, 0) + s(−1, 0, 1)|t, s ∈ R}. Suy ra E(−2) có chiều dimE(−2) = 2 với cơ sở B2 = {u2 = (−1, 1, 0), u3 = (−1, 0, 1)}. Vì các không gian E(λi) của A có số chiều bằng số bội của các trị riêng tương ứng nên A chéo hóa được. Lập ma trận P bằng cách lần lượt dựng các vector trong B1,B2 thành các cột P = 1 −1 −1−1 1 0 1 0 1 Khi đó P−1AP = 1 0 00 −2 0 0 0 −2 .
File đính kèm:
- bai_giang_toan_a2_chuong_4_tri_rieng_vector_rieng_nguyen_anh.pdf