Bài giảng Tin học văn phòng - Macro và VBA trong Excel

I. Macro

• Tại sao cần Macro ?

• Tìm Macro trong menu của Excel

• Các bước để tạo và sử dụng Macro

4Macro: Tại sao cần Macro ?

• Demo

5Macro: Tại sao cần Macro ?

• Demo

• Nhu cầu: Gom một chuỗi các hành động/thao tác để tạo thành một

hành động/thao tác duy nhất có được cùng một kết quả

• Công việc đơn giản hơn

• Kết quả đồng bộ, chính xác

 

pdf49 trang | Chuyên mục: Excel | Chia sẻ: yen2110 | Lượt xem: 603 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt nội dung Bài giảng Tin học văn phòng - Macro và VBA trong Excel, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
Macro và VBA trong Excel
1
Mục lục
• Macro• VBA• Thực hành
2
Chú ý
• Phải lưu tệp dưới dạng .xlsm thay vì .xlsx; nếu không sẽ không sửdụng được Macro hay VBA
3
I. Macro
• Tại sao cần Macro ?• Tìm Macro trong menu của Excel• Các bước để tạo và sử dụng Macro
4
Macro: Tại sao cần Macro ?
• Demo
5
Macro: Tại sao cần Macro ?
• Demo• Nhu cầu: Gom một chuỗi các hành động/thao tác để tạo thành mộthành động/thao tác duy nhất có được cùng một kết quả• Công việc đơn giản hơn• Kết quả đồng bộ, chính xác
6
• Cách 1 : phức tạp nhất, nhưng cung cấp đầy đủ công cụ nhất
Macro: Tìm Macro trong menu của Excel
7
Macro: Tìm Macro trong menu của Excel
8
Macro: Tìm Macro trong menu của Excel
9
Macro: Tìm Macro trong menu của Excel
10
Macro: Tìm Macro trong menu của Excel
11
• Cách 2
Macro: Tìm Macro trong menu của Excel
12
• Cách 3
Macro: Tìm Macro trong menu của Excel
13
Bấm vào nút phía dưới bên trái của cửa sổ Excel để ghi 1 Marco
Macro: Các bước để tạo và sử dụng Macro
• Tạo Macro• Hình dung như quay một bộ phim• Mọi thao tác sẽ được Excel ghi lại thành Macro• Demo
14
Macro: Các bước để tạo và sử dụng Macro
15
Macro: Các bước để tạo và sử dụng Macro
16
Đặt tên cho Macro
Chọn tổ hợp phím tắt để sử dụng Macro(rất nên làm, giúp tiện sử dụng sau này)
Viết mô tả cho Macro(không bắt buộc, nhưng nên cóđể có thể hiểu rõ hơnMacro này làm việc gì)
Sau khi đã điền đủ thông tin, bấm nút OKQuá trình ghi Macro sẽ được khởi động
Macro: Các bước để tạo và sử dụng Macro
17
Lần lượt thực hiện cácthao tác mong muốn
Ví dụ: chuyển 1 cell- Thành nền màu vàng- Chữ màu đỏ- Chữ đậm- Chữ nghiêng(Có 4 thao tác để thực hiện công việc)
Macro: Các bước để tạo và sử dụng Macro
18
Sau khi làm xong tất cảcác thao tác mong muốn,bấm vào nút Stop Recordingđể kết thúc việc ghi Macro
Macro: Các bước để tạo và sử dụng Macro
• Sử dụng Macro bằng tổ hợp phím tắt
19
Để sử dụng Macro, chọn cell (hoặc nhiều cell đồng thời),bấm tổ hợp phím tắt đã lựa chọn khi tạo Macro(Trong ví dụ này là Ctrl + Shift + N)
Macro: Chú ý
• Không chọn vào 1 cell cụ thể trong quá trình ghi Macro!
20
II. VBA
• VBA = Visual Basic of Application• Là một ngôn ngữ lập trình!• Mục đích: cung cấp cho người sử dụng khả năng để tạo thêm• các hàm phù hợp với nhu cầu của họ khi các hàm sẵn có của Excel không đủđể đáp ứng• các.Macro ! (bằng cách lập trình chứ không đơn giản bằng cách “ghi hình” Macro)
21
VBA: Ngôn ngữ lập trình
• Khi bạn học ngôn ngữ như tiếng Anh, tiếng Pháp,. bạn phải• Học các từ vựng• Tuân thủ các qui tắc ngữ pháp/cú pháp của ngôn ngữ đó• Điều này cũng hoàn toàn đúng khi bạn học 1 ngôn ngữ LẬP TRÌNH• Học các từ khóa• Phải tuyệt đối tuân thủ các cú pháp của ngôn ngữ đó• Nếu sai từ khóa, sai ngữ pháp/cú pháp, chương trình của bạn sẽ không chạyđược• Nó cũng giống như bạn nói tiếng Anh: “This student are a book”  không ai hiểu bạnnói gì cả!
22
VBA: Tạo môi trường làm việc
23
Bấm vào nút “Visual Basic” trong Menu DeveloperHoặc đơn giản hơn bấm tổ hợp phím tắt “Alt + F11”
VBA: Tạo môi trường làm việc
24
Bấm chuột phải vào mục “VBA Project”
Chọn menu Insert, sau đó chọn Module
VBA: Tạo môi trường làm việc
25
Một cửa sổ mới hiện raSoạn thảo code trong cửa sổ này
VBA: viết hàm
• Cú pháp
Function Tên_hàm([DSách_tham_số_đầu_vào]) [as kiểu_dữ_liệu_đầu ra]
[Câu_lệnh] 
[Tên_hàm = biểu_thức] 
End Function
• Ví dụ
Function TrungBinhCong (so1 As Double, so2 As Double) as Double
Dim GiaTriTrungBinh As Double
GiaTriTrungBinh = (so1 + so2) / 2
TrungBinhCong = GiaTriTrungBinh
End Function
26
VBA: viết hàm
• Demo
Function Tên_hàm([DSách_tham_số_đầu_vào]) [as kiểu_dữ_liệu_đầu ra]
[Câu_lệnh] 
[Tên_hàm = biểu_thức] 
End Function
• Ví dụ
Function TrungBinhCong (so1 As Double, so2 As Double) as Double
Dim GiaTriTrungBinh As Double
GiaTriTrungBinh = (so1 + so2) / 2
TrungBinhCong = GiaTriTrungBinh
End Function
27
VBA: viết hàm
Function TrungBinhCong (so1 As Double, so2 As Double) as Double
Dim GiaTriTrungBinh As Double
GiaTriTrungBinh = (so1 + so2) / 2
TrungBinhCong = GiaTriTrungBinh
End Function
28
- Từ khóa của ngôn ngữ lập trình VBA- Muốn viết hàm cho VBA, bắt buộc phải sử dụng 2 từ khóa này
Function TrungBinhCong (so1 As Double, so2 As Double) as Double
Dim GiaTriTrungBinh As Double
GiaTriTrungBinh = (so1 + so2) / 2
TrungBinhCong = GiaTriTrungBinh
End Function
VBA: viết hàm
29
- Từ khóa của ngôn ngữ lập trình VBA- Đây là kiểu dữ liệu số thực- Còn nhiều kiểu dữ liệu khác như- số tự nhiên (Integer)- kí tự (string)- .
VBA: viết hàm
Function TrungBinhCong (so1 As Double, so2 As Double) as Double
Dim GiaTriTrungBinh As Double
GiaTriTrungBinh = (so1 + so2) / 2
TrungBinhCong = GiaTriTrungBinh
End Function
30
- Từ khóa của ngôn ngữ lập trình VBA, dùng để khai báo 1 biến- Dim GiaTriTrungBinh As Double : khai báo biến có tên là “GiaTriTrungBinh” với dữ liệu kiểu số thực- Tên biến GiaTriTrungBinh là do người lập trình tự đặt, có một vài ràng buộc khiđặt tên biến (sẽ xem sau)
VBA: viết hàm
Function TrungBinhCong (so1 As Double, so2 As Double) as Double
Dim GiaTriTrungBinh As Double
GiaTriTrungBinh = (so1 + so2) / 2
TrungBinhCong = GiaTriTrungBinh
End Function
31
- Để lấy kết quả cho hàm này trả về, bắt buộc phải lấy tên hàm, gán với giá trị kết quả- Tại sao phải làm như vậy: vì đây là CÚ PHÁP của VBA  phải tuyệt đối tuân thủ !- Demo: bỏ dòng “TrungBinhCong = GiaTriTrungBinh” và cho chạy lại chương trình
VBA: viết hàm
Function TrungBinhCong (so1 As Double, so2 As Double) as Double
Dim GiaTriTrungBinh As Double
GiaTriTrungBinh = (so1 + so2) / 2
TrungBinhCong = GiaTriTrungBinh
End Function
32
- Từ khóa: Function, End, As, Double, Dim (và còn nhiều từ khóa khác)- Là những từ do ngôn ngữ lập trình VBA đã định nghĩa phải học thuộc!- Khi đặt tên biến, không được phép đặt trùng với từ khóa (Demo)- Kiểu dữ liệu: Double, .  phải học thuộc!- Cú pháp phải học thuộc!- Hàm phải bắt đầu bằng Function và kết thúc bằng End Function- Để lấy kết quả, phải sử dụng tên hàm..
VBA: viết Macro
• Cú pháp
Sub Tên_Macro()
[Câu_lệnh] 
End Sub
• Ví dụ
Sub XinChao()
MsgBox(“Xin chao cac ban”) 
End Sub
33
VBA: viết Macro
• Demo
Sub Tên_Macro()
[Câu_lệnh] 
End Sub
• Ví dụ
Sub XinChao()
MsgBox(“Xin chao cac ban”) 
End Sub
34
VBA: viết Macro
• Ví dụ
Sub XinChao()
MsgBox(“Xin chao cac ban”) 
End Sub
35
- Từ khóa để khai báo 1 Macro
- Tên Macro, do người lập trình tự đặt ra
VBA: Hàm vs. Macro
• Macro• Không lấy dữ liệu đầu vào• Không có kết quả trả ra• Hàm• Có dữ liệu đầu vào• Có kết quả trả ra
36
VBA: Vào ra dữ liệu
• Nhận giá trị từ một ô bảng tính vào một biến
TênBiến = Range(“tên_ô”).Value
TênBiến = Cells(chỉ_số_dòng, chỉ_số_cột).Value
• Đưa giá trị từ một biến ra một ô bảng tính
Range(“tên_ô”).Value = 
Cells(chỉ_số_dòng, chỉ_số_cột).Value= 
37
VBA: Vào ra dữ liệu
• Nhận giá trị từ một ô bảng tính vào một biến
HoTen = Range(“B5”).Value
HoTen = Cells(5, 2).Value
• Đưa giá trị từ một biến ra một ô bảng tính
Range(“A10”).Value = “Lionel Messi”
Cells(3, 4).Value= 4 * 5 / 2
• Demo
38
VBA: Các kiểu dữ liệu
39
Kiểu dữ liệu Miền giá trị
Byte 0 to 255
Integer -32,768 to 32,767
Long -2,147,483,648 to 2,147,483,648
Single -3.402823E+38 to -1.401298E-45 cho số âm1.401298E-45 to 3.402823E+38 cho số dương
Double -1.79769313486232e+308 to -4.94065645841247E-324 cho số âm4.94065645841247E-324 to 1.79769313486232e+308 số dương
Currency -922,337,203,685,477.5808 to 922,337,203,685,477.5807
Decimal +/- 79,228,162,514,264,337,593,543,950,335 if no decimal is use +/- 7.9228162514264337593543950335 (28 decimal places).
VBA: Các kiểu dữ liệu
40
Kiểu dữ liệu Miền giá trị
String (fixed length) 1 to 65,400 characters
String (variable length) 0 to 2 billion characters
Date January 1, 100 to December 31, 9999
Boolean True or False
Object Any embedded object
Variant(numeric) Any value as large as Double
Variant(text) Same as variable-length string
VBA: Câu lệnh lựa chọn
• Kiểu 1If Then Khối_lệnhEnd If• Kiểu 2If ThenKhối_lệnh_1Else Khối_lệnh_2 End If
41
VBA: Câu lệnh lựa chọn
• Kiểu 1If HoTen = “My Tam” Then MsgBox(“Day la mot ca sy noi tieng”)End If• Kiểu 2If Tuoi > 60 ThenMsgBox(“Tren 60 tuoi, gia roi!”)Else MsgBox(“Duoi 60 tuoi, con tre lam!”)End If
42
VBA: câu lệnh nhiều lựa chọn
• Lệnh lựa chọn Case sử dụng khi có nhiều giá trị có thể xảy ra
Select Case 
Case điều_kiện_1
[khối_lệnh_1] 
..
Case điều_kiện_n
[khối_lệnh_n]
Case Else
[khối_lệnh_else]
End Select 
43
VBA: câu lệnh nhiều lựa chọn
• Ví dụ
Dim GiaVeMayBay As Integer
Select Case DiDuLich
Case Tokyo
GiaVeMayBay = 1000
Case Paris
GiaVeMayBay = 5000
Case NewYork
GiaVeMayBay = 15000
Case Else
GiaVeMayBay = 0
End Select 
44
VBA: Lặp
• Lặp với số lần xác định tứ trước• Lặp với số lần không xác định được tử trước
45
VBA: Lặp với số lần xác định từ trước
• Cú phápFor = To [Step ][Khối_lệnh]Next 
• Ví dụ
Dim a As IntegerFor a=1 To 5Cells(a, a).Value = aNext a
46
VBA: lặp với số lần không xác định từ trước
• Cứ thực hiện cho đến khi điều kiện thỏa mãnDo Until [Khối_lệnh]Loop• Cứ thực hiện khi điều kiện còn thỏa mãnDo While [Khối_lệnh]Loop
47
VBA: lặp với số lần không xác định từ trước
• Cứ thực hiện cho đến khi điều kiện thỏa mãnDim i As Integeri = 1Do Until i > 5Cells(i, 1).Value = i + 10i = i + 1Loop• Cứ thực hiện khi điều kiện còn thỏa mãnDim i As Integeri = 1Do While i < 6Cells(i, 1).Value = i + 3i = i + 1Loop
48
III. Thực hành
49

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_tin_hoc_van_phong_macro_va_vba_trong_excel.pdf
Tài liệu liên quan