Bài giảng Tin học chuyên ngành - Chương 1 và 2
I. HOẠT ĐỘNG CỦA MATLAB
II. BIẾN VÀ CÁC THAO TÁC CỦA CÁC BIẾN
III.SƠLƯỢC VỀ ĐỒHỌA TRONG MATLAB
IV. ÂM THANH TRONG MATLAB
Tóm tắt nội dung Bài giảng Tin học chuyên ngành - Chương 1 và 2, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
2: MA TRẬN VÀ CÁC PHÉP TOÁN MA TRẬN Giảng viên: Hoàng Xuân Dương 48 I. MA TRẬN: 4. Hiển thị ma trận (tt) Ví dụ 1: >> disp('Hello') Hello >> disp(pi) 3.1416 >> x=[1 2 3 4]; >> disp(x) 1 2 3 4 >> temp=78; >> fprintf(‘Nhiệt độ là: \n %6.1f độ F’,temp); Nhiệt độ là: 78.0 độ F 25 CHƯƠNG 2: MA TRẬN VÀ CÁC PHÉP TOÁN MA TRẬN Giảng viên: Hoàng Xuân Dương 49 I. MA TRẬN: 4. Hiển thị ma trận (tt) Ví dụ 2: >> temp=78; >> st='do F'; >> fprintf('Nhiet do la %4.1f %s\n',temp,st) Nhiet do la 78.0 do F >> fprintf('Nhiet do la %4.1f\b %s\n',temp,st) Nhiet do la 78. do F >> fprintf('Nhiet do la %4.1f\t %s\n',temp,st) Nhiet do la 78.0 do F >> fprintf('It''s Friday.\n') It's Friday. CHƯƠNG 2: MA TRẬN VÀ CÁC PHÉP TOÁN MA TRẬN Giảng viên: Hoàng Xuân Dương 50 II. CÁC MA TRẬN ĐẶC BIỆT: Matlab có một số hàm để tạo ma trận đặc biệt 1. Ma trận ma phương (magic(n)) • Ma phương bậc n là ma trận vuông cấp n • Bao gồm các số nguyên từ 1 đến n2 • Các phần tử sắp xếp sao cho tổng các phần tử trên một hàng, một cột, đường chéo là bằng nhau Ví dụ: >> magic(4) ans= 16 2 3 13 5 11 10 8 9 7 6 12 4 14 15 1 26 CHƯƠNG 2: MA TRẬN VÀ CÁC PHÉP TOÁN MA TRẬN Giảng viên: Hoàng Xuân Dương 51 II. CÁC MA TRẬN ĐẶC BIỆT: 2. Ma trận zero: • Hàm zeros(m,n) là ma trận có kích thước m x n chứa toàn số 0 • Nếu tham số chỉ có một Æ ma trận vuông Ví dụ: >> zeros(3,4) ans= 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 CHƯƠNG 2: MA TRẬN VÀ CÁC PHÉP TOÁN MA TRẬN Giảng viên: Hoàng Xuân Dương 52 II. CÁC MA TRẬN ĐẶC BIỆT: 3. Ma trận ones: • Hàm ones(m, n) là ma trận có kích thước m x n chứa toàn số 1 • Nếu tham số chỉ có một Æ ma trận vuông Ví dụ: >> ones(3,4) ans= 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 27 CHƯƠNG 2: MA TRẬN VÀ CÁC PHÉP TOÁN MA TRẬN Giảng viên: Hoàng Xuân Dương 53 II. CÁC MA TRẬN ĐẶC BIỆT: 4. Ma trận đường chéo đặc biệt (Identity Matrix): • Ma trận có các phần tử trên đường chéo bằng 1 • Các phần tử còn lại bằng 0 Ví dụ: >> eye(4) ans= 1 0 0 0 0 1 0 0 0 0 1 0 0 0 0 1 CHƯƠNG 2: MA TRẬN VÀ CÁC PHÉP TOÁN MA TRẬN Giảng viên: Hoàng Xuân Dương 54 II. CÁC MA TRẬN ĐẶC BIỆT: 5. Ma trận đường chéo mở rộng eye(m,n): • Ma trận kích thước mxn có các phần tử chỉ số hàng = chỉ số cột thì bằng 1 • Các phần tử còn lại bằng 0 Ví dụ: >> eye(4,5) ans= 1 0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 1 0 28 CHƯƠNG 2: MA TRẬN VÀ CÁC PHÉP TOÁN MA TRẬN Giảng viên: Hoàng Xuân Dương 55 II. CÁC MA TRẬN ĐẶC BIỆT: 6. Ma trận Pascal (pascal(n)): • Ma trận chứa các giá trị của tam giác pascal Ví dụ: >> pascal(4) ans= 1 1 1 1 1 2 3 4 1 3 6 10 1 4 10 20 CHƯƠNG 2: MA TRẬN VÀ CÁC PHÉP TOÁN MA TRẬN Giảng viên: Hoàng Xuân Dương 56 II. CÁC MA TRẬN ĐẶC BIỆT: 7. Các ma trận đặc biệt khác: compan gallery hadamard hankel hilb invhilb kron rosser toeplitz vander wilkinson 29 CHƯƠNG 2: MA TRẬN VÀ CÁC PHÉP TOÁN MA TRẬN Giảng viên: Hoàng Xuân Dương 57 III. CÁC PHÉP TOÁN TRÊN MẢNG: 1. Tính toán với mảng: Lưu ý: số phần tử 2 mảng a và b phải bằng nhau Ký hiệu Ý nghĩa Biểu thức a + b a - b a .* b a ./ b a .\ b a .^ b Cộng từng phần tử mảng Trừ từng phần tử mảng Nhân từng phần tử mảng Chia từng phần tử a cho b Chia từng phần tử b cho a Lũy thừa từng phần tử [a1+b1 a2+b2 …an+bn] [a1-b1 a2-b2 …an-bn] [a1*b1 a2*b2 …an*bn] [a1/b1 a2/b2 …an/bn] [b1/a1 b2/a2 …bn/an] [a1^b1 a2^b2 …an^bn] CHƯƠNG 2: MA TRẬN VÀ CÁC PHÉP TOÁN MA TRẬN Giảng viên: Hoàng Xuân Dương 58 III. CÁC PHÉP TOÁN TRÊN MẢNG: Ví dụ: >> A=[4 8 15]; B=[2 2 3]; >> A + B ans = 6 10 18 >> A - B ans = 2 6 12 >> A .* B ans = 8 16 45 >> A ./ B ans = 2 4 5 >> A .\ B ans = 0.5000 0.2500 0.2000 >> A .^ B ans = 16 64 3375 30 CHƯƠNG 2: MA TRẬN VÀ CÁC PHÉP TOÁN MA TRẬN Giảng viên: Hoàng Xuân Dương 59 III. CÁC PHÉP TOÁN TRÊN MẢNG: 2. Thứ tự ưu tiên của các toán tử: Ưu tiên Toán tử 1 2 3 4 Ngoặc đơn Lũy thừa Nhân & chia từ trái qua phải Cộng & trừ từ trái qua phải CHƯƠNG 2: MA TRẬN VÀ CÁC PHÉP TOÁN MA TRẬN Giảng viên: Hoàng Xuân Dương 60 IV. CÁC PHÉP TOÁN MA TRẬN: Một số hàm xử lý ma trận cơ bản: Hàm Ý nghĩa matrix.’ Chuyển vị ma trận matrix’ Chuyển vị ma trận có phần phức liên hợp inv(matrix) Đảo ma trận rank(matrix) Xác định hạng của ma trận det(matrix) Tính định thức ma trận eig(matrix) Tính các giá trị riêng của ma trận 31 CHƯƠNG 2: MA TRẬN VÀ CÁC PHÉP TOÁN MA TRẬN Giảng viên: Hoàng Xuân Dương 61 IV. CÁC PHÉP TOÁN MA TRẬN: 1. Ma trận chuyển vị: • Ma trận chuyển vị của A ký hiệu là AT • Các phần tử hàng của A trở thành phần tử cột của AT Ví dụ: >> A=[1 2 3; 4 5 6] A = 1 2 3 4 5 6 >> A’ ans = 1 4 2 5 3 6 CHƯƠNG 2: MA TRẬN VÀ CÁC PHÉP TOÁN MA TRẬN Giảng viên: Hoàng Xuân Dương 62 IV. CÁC PHÉP TOÁN MA TRẬN: 2. Nhân ma trận: • C=A.*B nhân vô hướng • C=A*B nhân ma trận với: Cij = Σ AikBkj Số cột của ma trận A phải bằng số hàng của ma trận B Ví dụ: >> A=[1 2 3; 4 5 6]; B=[3 4 5; 6 7 8]; >> C=A.*B C= 3 8 15 24 35 48 >> B = B’; >> C = A*B C= 26 44 62 107 32 CHƯƠNG 2: MA TRẬN VÀ CÁC PHÉP TOÁN MA TRẬN Giảng viên: Hoàng Xuân Dương 63 IV. CÁC PHÉP TOÁN MA TRẬN: 3. Phép quay: • Cú pháp: rot90(matrix) hay rot90(matrix,num); • Các phần tử của A được quay 90o theo ngược chiều kim đồng hồ • Dùng tham số num để xác định số lần quay Ví dụ: >> A = [1 2 3; 4 5 6; 7 8 9]; >> B = rot90(A) B= 3 6 9 2 5 8 1 4 7 >> C = rot90(A,2) C= … CHƯƠNG 2: MA TRẬN VÀ CÁC PHÉP TOÁN MA TRẬN Giảng viên: Hoàng Xuân Dương 64 IV. CÁC PHÉP TOÁN MA TRẬN: 4. Phép đảo ma trận: • fliplr(A) ÎĐảo các phần tử A từ trái sang phải • flipud(A) Î Đảo các phần tử A từ trên xuống dưới Ví dụ: >> A = [1 2 3; 4 5 6; 7 8 9]; >> B = fliplr(A) B= 3 2 1 6 5 4 9 8 7 >> C = flipud(B) C= 9 8 7 6 5 4 3 2 1 33 CHƯƠNG 2: MA TRẬN VÀ CÁC PHÉP TOÁN MA TRẬN Giảng viên: Hoàng Xuân Dương 65 IV. CÁC PHÉP TOÁN MA TRẬN: 5. Reshape: • Cho phép định dạng lại ma trận với số hàng và số cột khác với ma trận gốc • Số phần tử của ma trận gốc và ma trận mới phải bằng nhau • Hàm có 3 tham số là ma trận gốc, số hàng và số cột Ví dụ: >> A = [1 2 3; 4 5 6; 7 8 9]; >> B=reshape(A,1,9) B= 1 4 7 2 5 8 3 6 9 CHƯƠNG 2: MA TRẬN VÀ CÁC PHÉP TOÁN MA TRẬN Giảng viên: Hoàng Xuân Dương 66 IV. CÁC PHÉP TOÁN MA TRẬN: 6. Trích các phần tử từ ma trận: Hàm Ý nghĩa diag(A) Lấy đường chéo chính lưu vào một vector cột diag(A,k) Chọn đường chéo dựa vào k k=0 đường chéo chính k>0 đường chéo thứ k trên đường chéo chính k<0 đường chéo thứ k dưới đường chéo chính A=diag(V) Nếu V là vector thì A là ma trận vuông có V là đường chéo chính. Các phần tử khác bằng 0 34 CHƯƠNG 2: MA TRẬN VÀ CÁC PHÉP TOÁN MA TRẬN Giảng viên: Hoàng Xuân Dương 67 IV. CÁC PHÉP TOÁN MA TRẬN: 6. Trích các phần tử từ ma trận (tt) Ví dụ: >> A=[1 2 3 4; 5 6 7 8; 9 10 11 12]; V=[1:3]; >> diag(A) ans = 1 6 11 >> diag(A,-1) ans = 5 10 >> A=diag(V) A = 1 0 0 0 2 0 0 0 3 CHƯƠNG 2: MA TRẬN VÀ CÁC PHÉP TOÁN MA TRẬN Giảng viên: Hoàng Xuân Dương 68 IV. CÁC PHÉP TOÁN MA TRẬN: 6. Trích các phần tử từ ma trận (tt) Hàm Ý nghĩa B=triu(A) Sinh ra ma trận B cùng cỡ, chứa các phần tử A nằm ở đường chéo chính và trên đường chéo chính. Vị trí khác bằng 0 triu(A,k) Phần tử A nằm trên và phía trên đường chéo thứ k tril(A) Sinh ra ma trận cùng cỡ, chứa các phần tử A nằm ở đường chéo chính và dưới đường chéo chính. Vị trí khác bằng 0 tril(A,k) Phần tử A nằm ngay trên và phía dưới đường chéo thứ k. Các vị trí khác bằng 0 35 CHƯƠNG 2: MA TRẬN VÀ CÁC PHÉP TOÁN MA TRẬN Giảng viên: Hoàng Xuân Dương 69 IV. CÁC PHÉP TOÁN MA TRẬN: 6. Trích các phần tử từ ma trận (tt) Ví dụ: >> A = [1 2 3 4; 5 6 7 8; 9 10 11 12]; >> B = triu(A) B= 1 2 3 4 0 6 7 8 0 0 11 12 >> C = triu(A,-1) C= 1 2 3 4 5 6 7 8 0 10 11 12 CHƯƠNG 2: MA TRẬN VÀ CÁC PHÉP TOÁN MA TRẬN Giảng viên: Hoàng Xuân Dương 70 IV. CÁC PHÉP TOÁN MA TRẬN: 6. Trích các phần tử từ ma trận (tt) Ví dụ: >> B = tril(A) B= 1 0 0 0 5 6 0 0 9 10 11 0 >> C = tril(A,-1) C= 0 0 0 0 5 0 0 0 9 10 0 0 36 CHƯƠNG 2: MA TRẬN VÀ CÁC PHÉP TOÁN MA TRẬN Giảng viên: Hoàng Xuân Dương 71 V. GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH ĐỘC LẬP TUYẾN TÍNH: Xét hệ: x1 – 2x2 + x3 = 2 2x1 + x2 – 4x3 = -1 3x1 – 4x2 – x3 = 0 Giải: 20 043 112 221 3;16 103 412 121 2 28 140 411 122 1;8 143 412 121 −= − − − =−=−−= −= −− −− − =−= −− − − = DD DD CHƯƠNG 2: MA TRẬN VÀ CÁC PHÉP TOÁN MA TRẬN Giảng viên: Hoàng Xuân Dương 72 V. GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH ĐỘC LẬP TUYẾN TÍNH: Nghiệm của hệ là x1 = D1/D = 3.5 x2 = D2/D = 2 x3 = D3/D =2.5 Trong Matlab: >> A=[1 -2 1; 2 1 -4; 3 -4 -1]; >> b=[2;-1;0]; >> x=inv(A)*b x = 3.5000 2.0000 2.5000 37 CHƯƠNG 2: MA TRẬN VÀ CÁC PHÉP TOÁN MA TRẬN Giảng viên: Hoàng Xuân Dương 73 V. GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH ĐỘC LẬP TUYẾN TÍNH: Bài tập: x1 + x2 + x3 + x4 = 0 x2 + x3 + x4 + x5 = 0 x1 + 2x2 + 3x3 = 2 x2 + 2x3 + 3x4 = -2 x3 + 2x4 + 3x5 = 2 CHƯƠNG 2: MA TRẬN VÀ CÁC PHÉP TOÁN MA TRẬN Giảng viên: Hoàng Xuân Dương 74 VI. BÀI TẬP: 1) Hãy cho biết kết quả của từng dòng lệnh sau: >> A = [1:3;4:6] >> B = [A A;A A] >> C = B(1:2,3:4) >> D = C+2 >> E = C.*D >> F = C*2 - 1 2) Hãy cho biết kết quả của từng dòng lệnh sau: >> A = pascal(4) >> diag(A) >> diag(A,-1) >> C=diag(diag(A,1)) >> D=diag(diag(A)) 38 CHƯƠNG 2: MA TRẬN VÀ CÁC PHÉP TOÁN MA TRẬN Giảng viên: Hoàng Xuân Dương 75 VI. BÀI TẬP: 3) Hãy cho biết kết quả của từng dòng lệnh sau: >> A = pascal(3) >> B = rot90(A,3) >> C = fliplr(flipud(B)) >> D = flipud(fliplr(C)) >> C + D >> (A(:))’ Bài giảng Tin học chuyên ngành Giảng viên: Hoàng Xuân Dương 76Õ CHƯƠNG 3:
File đính kèm:
- Bài giảng Tin học chuyên ngành - Chương 1 và 2.pdf