Bài giảng Tín hiệu và hệ thống - Lecture 2: Giới thiệu về tín hiệu và hệ thống - Trần Quang Việt
Giới thiệu về tín hiệu và hệ thống
Giới thiệu chung
Tín hiệu và phân loại tín hiệu
Các phép toán trên tín hiệu
Các loại tín hiệu thông dụng
Hệ thống và phân loại hệ thống
Mô hình hệ thống
1Signal & Systems - Tran Quang Viet – FEEE, HCMUT – Semester: 02/09-10 Lecture-2 404001 - Tín hiệu và hệ thống Giới thiệu về tín hiệu và hệ thống Giới thiệu chung Tín hiệu và phân loại tín hiệu Các phép toán trên tín hiệu Các loại tín hiệu thông dụng Hệ thống và phân loại hệ thống Mô hình hệ thống Signal & Systems - Tran Quang Viet – FEEE, HCMUT – Semester: 02/09-10 Các phép toán trên tín hiệu Chuyển dịch trong miền thời gian Thay đổi (co, dãn) thang thời gian Đảo thời gian Kết hợp các phép toán 2Signal & Systems - Tran Quang Viet – FEEE, HCMUT – Semester: 02/09-10 Chuyển dịch trong miền thời gian ( ) ( ) ( )f t t f t Tφ→ = − T>0 dịch sang phải (delay) T<0 dịch sang trái (advance) Ví dụ: Signal & Systems - Tran Quang Viet – FEEE, HCMUT – Semester: 02/09-10 Co, dãn thang thời gian ( ) ( ) ( ); 0f t t f at aφ→ = > a>1 : co thời gian bởi một hệ số là a 0<a<1 : dãn thời gian bởi hệ số 1/a Ví dụ: 3Signal & Systems - Tran Quang Viet – FEEE, HCMUT – Semester: 02/09-10 Đảo thời gian ( ) ( ) ( )f t t f tφ→ = − Đối xứng f(t) qua trục tung Ví dụ: Signal & Systems - Tran Quang Viet – FEEE, HCMUT – Semester: 02/09-10 Kết hợp các phép toán ( ) ( ) ( ); 0f t t f at b aφ→ = − ≠ a>0 : Method 1: Ví dụ: ( ) ( )g t f t b= − ( ) ( )t g atφ = Method 2: ( ) ( )h t f at= ( ) ( / )t h t b aφ = − a<0: ( ) (| | )t f a t bϕ = − ( ) ( )t tφ ϕ= − Method: ( ) (2 1)t f tφ = + 1; ( ) ( 2 1)t f tφ = − + 4Signal & Systems - Tran Quang Viet – FEEE, HCMUT – Semester: 02/09-10 Các tín hiệu thông dụng Hàm nấc đơn vị Xung đơn vị δ(t) Hàm mũ Hàm chẵn và hàm lẻ Thành phần chẵn và lẻ của một tín hiệu Signal & Systems - Tran Quang Viet – FEEE, HCMUT – Semester: 02/09-10 Hàm nấc đơn vị 1 0( ) 0 0 t u t t ≥ = < u(t) tiện dụng trong việc mô tả một tín hiệu với nhiều mô tả khác nhau trong các khoảng thời gian khác nhau Ví dụ 1: 1 2 4( ) 0 2 or 4 tf t t t ≤ ≤ = ( ) ( 2) ( 4)f t u t u t= − − − 5Signal & Systems - Tran Quang Viet – FEEE, HCMUT – Semester: 02/09-10 Hàm nấc đơn vị Ví dụ 2: t 0 2 ( ) 2( 3) 2 3 0 0 3 t f t t t t or t ≤ ≤ = − − ≤ ≤ ( ) [ ( ) ( 2)] 2( 3)[ ( 2) ( 3)]f t t u t u t t u t u t⇒ = − − − − − − − Ví dụ 3: ( ) ( 1)[ ( 1) ( 2)] [ ( 2) ( 4)]f t t u t u t u t u t= − − − − + − − − ( ) ( 1) ( 1) ( 2) ( 2) ( 4)f t t u t t u t u t= − − − − − − − Signal & Systems - Tran Quang Viet – FEEE, HCMUT – Semester: 02/09-10 Xung đơn vị δ(t) Định nghĩa : ( ) 0; 0t tδ = ≠ ( ) 1t dtδ∞ −∞ =∫ 0ε → Tính chất 1: Nếu f(t) liên tục tại T thì ( ) ( ) ( ) ( )f t t T f T t Tδ δ− = − f(t) t 0 T f(T) (t-T) t 0 T 2 2 1 1( 1) ( 1) 9 5 ω δ ω δ ω ω + − = − + Ví dụ: 6Signal & Systems - Tran Quang Viet – FEEE, HCMUT – Semester: 02/09-10 Xung đơn vị δ(t) Tính chất 2: Lấy mẫu ( ) ( ) ( )f t t T dt f Tδ∞ −∞ − =∫ Ex: 2 sin ( 2) sin 1 4 4 t t t t dtpi piδ∞ −∞ = − = = ∫ Tính chất 3: ( )( ) du tt dt δ = ( ) ( )t d u tδ τ τ −∞ =∫ ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) '( )du t f t dt u t f t u t f t dt dt ∞ ∞∞ −∞ −∞ −∞ = −∫ ∫ 0 ( ) '( )f f t dt∞= ∞ − ∫ 0( ) ( ) (0)f f t f ∞ = ∞ − = ( ) ( )f t t dtδ∞ −∞ = ∫ Signal & Systems - Tran Quang Viet – FEEE, HCMUT – Semester: 02/09-10 Hàm mũ s=σ+jω : Tần số phức (cos sin )st te e t j tσ ω ω= + * (cos sin )s t te e t j tσ ω ω= − Ví dụ: * 1Re{ } cos ( ) 2 st t st s te e t e eσ ω= = + t 0σ = 0σ ) 0b σ =) 0a ω = 7Signal & Systems - Tran Quang Viet – FEEE, HCMUT – Semester: 02/09-10 Hàm mũ ) 0; 0c σ ω ≠ jω σ LHP RHP ab c d Signal & Systems - Tran Quang Viet – FEEE, HCMUT – Semester: 02/09-10 Hàm chẵn và hàm lẻ t f e (t) Hàm chẵn: fe(-t)=fe(t); đối xứng qua trục dọc Hàm lẻ: fo(-t)=-fo(t); đối xứng ngược qua trục dọc Tính chất: even x odd = odd odd x odd = even even x even = even ( ) 0a o a f t dt − =∫ 0 ( ) 2 ( )a ae e a f t dt f t dt − =∫ ∫ 8Signal & Systems - Tran Quang Viet – FEEE, HCMUT – Semester: 02/09-10 Thành phần chẵn và lẻ của một tín hiệu ( ) ( ) ( )e of t f t f t= + 1( ) [ ( ) ( )] 2e f t f t f t= + − 1( ) [ ( ) ( )] 2o f t f t f t= − − Thành phần chẵn Thành phần lẻ Ví dụ: ( ) ( )atf t e u t−= t f e (t) 1/2 0 t f o (t) 1/2 0 -1/2 Signal & Systems - Tran Quang Viet – FEEE, HCMUT – Semester: 02/09-10 Thành phần chẵn và lẻ của một tín hiệu ( ) ( ) ( )e of t f t f t= + 1( ) [ ( ) ( )] 2e f t f t f t= + − 1( ) [ ( ) ( )] 2o f t f t f t= − − Ví dụ 2: ( ) cos sinj tf t e t j tω ω ω= = + 1( ) [ ] cos 2 j t j t ef t e e tω ω ω−= + = 1( ) [ ] sin 2 j t j t of t e e j tω ω ω−= − = Thành phần chẵn Thành phần lẻ 9Signal & Systems - Tran Quang Viet – FEEE, HCMUT – Semester: 02/09-10 Bài tập Bài 1: Tính năng lượng của các tín hiệu như hình 1 hình 1 Bài 2: Hãy viết hàm mô tả cho các tín hiệu trên hình 1 Bài 3: Hãy vẽ các hàm f(-2t), f(2t+1), f(-2t-3), sau đó viết hàm mô tả của chúng; với f(t) được cho như hình vẽ dưới đây
File đính kèm:
- bai_giang_tin_hieu_va_he_thong_lecture_2_gioi_thieu_ve_tin_h.pdf