Bài giảng Thực hành AutoCAD 2000

MỤC LỤC

Bìa.

Lời nói đầu.1

Chương 1 Mở đầu .2

Chương 2 Các lệnh thành lập bản vẽ.8

Chương 3 Các lệnh vẽcơbản.19

Chương 4 Các phương thức truy bắt điểm đối tượng .42

Chương 5 Các phương pháp chọn đối tượng.54

Chương 6 Hiệu chỉnh đối tượng .58

Chương 7 Hiệu chỉnh sao chép đối tượng .72

Chương 8 Hiệu chỉnh đối tượng bằng Grips.78

Chương 9 Điều khiển màn hình.85

Chương 10 Tạo và quản lý các lớp trên bản vẽ.90

Chương 11 Nhập văn bản vào bản vẽ.100

Chương 12 Biểu diễn ký hiệu vật liệu trên mặt cắt .112

Chương 13 Ghi kích thước .118

Chương 14 Thành lập bản vẽmẫu .145

Chương 15 Các lệnh vẽ2.148

Chương 16 Tạo khối và thuộc tính khối, tâm thiết kế.163

Chương 17 Các lệnh tính toán và tra cứu .178

Chương 18 Hình chiếu trục đo.188

Mục lục .192

pdf189 trang | Chuyên mục: AutoCAD | Chia sẻ: dkS00TYs | Lượt xem: 3007 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt nội dung Bài giảng Thực hành AutoCAD 2000, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
7 TẨY, XOÁ CÁC ĐỐI TƯỢNG THỪA (lệnh Purge) 
Cách gọi lệnh như sau : 
Pull - down menu Screen Menu Type in 
File/Drawing Unities >Purge > FILE/ Purge Pu, Purge 
Lệnh Purge cho phép tẩy, xoá các kiểu thừa (Blocks, Layers, Linetypes, Shapes, Text 
styles...) trong một bản vẽ. Trước khi in thường sử dụng lệnh này để xoá đi các phần thừa 
không sử dụng trong bản vẽ nhằm làm cho dung lượng của bản vẽ giảm xuống. Lệnh này có 
thể gọi từ Pull - down menu như sau: File/Drawing Unities > Purge > (Hình 17.11) 
Giả sử trong bản vẽ ta đã tạo các lớp (Layers): DUONG-THAY, DUONG-KHUAT, 
DUONG TRUC,...nhưng ta không sử dụng các lớp như: DUONG TRUC và ta muốn xoá các 
lớp này đi để dung lượng file bản vẽ giảm xuống. Khi đó trình tự thực hiện như sau: 
• Command: Pu ↵ 
- Enter type of unused objects to purge [Blocks/Dimstyles/LAyers/LTypes/Plotstyles/ 
SHapes/ 
ập A để xoá tất cả các ki u 
- Enter name(s) to purge :↵ (Nhập tên lớp cần xoá hoặc nhấn Enter để thẩm tra lại các 
tên lớp cần xóa) 
- Verify each name to be purged? [Yes/No] :↵ 
- Purge layer "Duong khuat"? ↵ 
- Purge layer "Duong thay"? ↵ 
- Purge layer "Duong truc"? y ↵ xoá lớp này. 
==================== 
textSTyles/Mlinestyles/All]:LA ↵ (Nhập kiểu cần xoá hoặc nh ể
được đặt tên không dùng trong bản vẽ) 
GVC.ThS Nguyễn Độ Khoa SP Kỹ thuật – Trường ĐHBK 183
Baìi giaíng AUTOCAD 2000 Hình chiếu trục đo 
GVC.ThS Nguyễn Độ Khoa SP Kỹ thuật – Trường ĐHBK 184
Chương 18 HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO 
2D. Tất cả toạ độ 
đượ ậ i đó ta đặt lựa chọn 
Isometric Snap trong khung Snap Type & Style của hộp thoại Drafting Settings. Để vẽ hình 
chiếu trục đo vuông góc đều của các đoạn thẳng ta dùng lệnh Line, của các đường tròn nằm 
trong các mặt phẳng toạ độ ta dùng lệnh Ellipse với lựa chọn Isocircle. 
Sau đây là một số loại hình chiếu trục đo thường dùng trong kĩ thuật. 
ÌNH CHIẾU 
drawing
Trước khi vẽ hình chiếu trục đo vuông góc đều, ta chuyển sang hình chiếu trục đo vuông góc 
đều, trình tự thực hiện như sau: 
1. Gọi lệnh: Tool > Drafting Settings... sẽ xuất hiện hộp thoại Drafting Settings (Hình 
18.1). 
2. Chọn Tab1: Snap & Grid 
3. Chọn nút Isometric Snap trong khung Snap Type & Style 
4. Nhắp OK 
Trong chương này sẽ trình bày cách vẽ hình chiếu trục đo bằng các lệnh 
c nh p theo hoành độ X và tung độ Y nằm trong mặt phẳng XY. Kh
18.1 CHUYỂN SANG H TRỤC ĐO VUÔNG GÓC ĐỀU (Isometric 
) 
Hình18.1 
18.1.1 CÁC VỊ TRÍ MẶT PHẲNG HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO (phím Ctrl +E hoặc F5) 
Sau khi chuyển sang hình chiếu trục đo thì ta đang ở mặt phẳng trục đo bên trái Isoplane Left 
(y'o'z') (hình18.2), sử dụng phím Ctrl +E (Giữ phím Ctrl và nhắp phín E) chuyển chiều các 
sợi tóc về một trong ba vị trí của mặt phẳng hình chiếu trục đo. Nếu chế độ Ortho là On thì ta 
chỉ vẽ các đoạn thẳng theo các trục đo (chiều của hai sợi tóc). Nếu muốn vẽ các đoạn thẳng 
không song song với các trục trục đo, ta đặt chế độ ORTHO là OFF. Ngoài ra khi vẽ các đoan 
thẳng hình chiếu trục đo ta sử dụng toạ độ cực tương đối,... 
 Hình18.2 Hình 18.3 Hình 18.4 
Baìi giaíng AUTOCAD 2000 Hình chiếu trục đo 
GVC.ThS Nguyễn Độ Khoa SP Kỹ thuật – Trường ĐHBK 185
Nhấn tổ hợp phím Ctrl +E lần thứ nhất ta được Isoplane Top (x'o'y') (Hình 18.3) 
- Nhấn tổ hợp phím Ctrl +E lần thứ hai ta được Isoplane Right (x'o'z') (Hình 18.4) 
Nhấn tổ hợp phím Ctrl +E lần thứ ba thì trở lại Isoplane Left (y'o'z') (Hình 18.2)... 
.2 VẼ CÁC ĐOẠN THẲNG TRÊN HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO. 
- Nhập độ dài trực tiếp để vẽ các đoạn thẳng theo chiều của các trục đo, ta mở chế độ Ortho. 
- Để bắt giao điểm của vectơ dẫn hướng với đối tượng nào đó mà nó gặp, ta mở chế độ 
Polar 
.1.3 VẼ ELIP - HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO CỦA ĐƯỜNG TRÒN THUỘC MẶT 
PHẲNG TOẠ ĐỘ (lệnh ELLIPSE) 
Để vẽ elíp là hình chiếu trục đo vuông góc đều của đường tròn thuộc các mặt phẳng toạ độ, ta 
• Command: El ↵ 
 ↵ 
- Specify radius of isocircle or [Diameter]: Nhập bán kính đường tròn. 
Để vẽ các Ellipse là hình chiếu trục đo vuông góc đều của các đường tròn nằm trong các mặt 
phẳng toạ độ khác nhau, ta dùng tổ hợp phím Ctrl +E (hoặc phím F5) chuyển chiều của hai 
sợi tóc về vị trí các mặt: Isoplane Left, Isoplane Top, Isoplane Right để vẽ. (Hình 18.5). 
- 
- 
18.1
18
sử dụng lệnh Ellipse với lựa chọn Isocircle 
- Specify axis endpoint of ellipse or [Arc/Center/Isocircle]: I 
- Specify center of isocircle: Chọn tâm của đường tròn . 
R20
R30
60
100
R10
20
4060
40
50
11
0
30
 Hình 18.5 Hình 18.6 
 Ví dụ 
Hãy vẽ hình chiếu trục đo vuông góc đều của vật thể được cho bởi ( hình 18.6 ) . 
HƯỚNG DẪN 
1) Mở hộp thoại Drafting Settings chọn Tab Snap and Grid. Trong hộp thoại này ở khung 
Snap Type & Style ta chọn nút Isometric Snap, sau đó nhắp OK 
2) Dùng lệnh Line hoặc Pline để vẽ hình chiếu trục đo của các đoạn thẳng thuộc các mặt 
phẳng toạ độ trục đo khác nhau. Sử dụng Ctrl + E chuyển trục của hai sợi tóc sang các 
mặt phẳng trục đo Isoplane Left, Isoplane Top, Isoplane Right để vẽ . 
 0’ 
 y '
z ’
x ’
d 
d d
Baìi giaíng AUTOCAD 2000 Hình chiếu trục đo 
GVC.ThS Nguyễn Độ Khoa SP Kỹ thuật – Trường ĐHBK 186
3) Dùng lệnh Ellipse với lựa chọn Isocircle, xác định tâm và nhập bán kính cuả đường tròn 
để vẽ hình chiếu trục đo của các đường tròn nằm trong các mặt phẳng toạ độ tương ứng. 
4) Dùng lệnh Trim để xén các phần thừa của các cung Ellipse. 
4) Ghi kích thước . 
- Trước hết tạo hai kiểu kích thước có góc nghiêng (Oblique Angle) 300 và -300 
- Dùng lệnh Dimaligned để ghi kích thước. 
u chỉnh Dimedit để hiệu chỉnh đường gióng kích thước có góc nghiêng 300, 
90 , 150 hoặc 2100 so với đường chuẩn nằm ngang. 
6) Dùng lệnh Bhatch để gạch gạch mặt cắt . 
- Angle = 15 
- Scale = 3 
18.2 HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO XIÊN GÓC (Oblique Drawing) 
Hình chiếu trục đo xiên góc có hai loại: Hình chiếu trục đo đứng đều và đứng cân. 
18.2.1 HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO ĐỨNG ĐỀU (Cavalier Oblique) 
Hình chiếu trục đo đứng đều là loại hình chiếu trục đo xiên góc đều. Có hệ số biến dạng qui 
ước theo ba trục bằng nhau (p = q = r =1). Các trục đo tạo với nhau các góc như (hình 18.7a) 
. 
• Hình chiếu trục đo đứng đều dùng để thể hiện những vật thể : 
- Có nhiều đường tròn nằm trong mặt phẳng (xoz) . 
- Vật thể có chiều dài và chiều dày bé . 
Hình 18.7 
18.2.2 HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO ĐỨNG CÂN (CABINET OBLIQUE) 
Hình chiếu trục đo đứng cân là loại hình chiếu trục đo xiên góc cân. Có hệ số biến dạng qui 
ước theo hai trục bằng nhau và khác với hệ số biến dạng của trục thứ ba (p = r =1, q =1/2) 
.Các trục đo tạo với nhau các góc như (hình 18.7b) . 
• Hình chiếu trục đo đứng cân dùng để thể hiện những vật thể : 
- Có nhiều đường tròn nằm trong mặt phẳng (XOZ) . 
- Vật thể có chiều dài và chiều dày lớn . 
 Ví dụ 
Hãy vẽ hình chiếu trục đo đứng đều (xiên góc đều) của vật thể được cho bởi hình vẽ sau đây 
(Hình 18.8). 
- Dùng lệnh hiệ
0 0
a) b) 
45
0
1350
900 1 
1 
1
1350
45
0 
900
1
1
1/2
x'
y' 
z'z' 
x' 
 y'
0'0” 
Baìi giaíng AUTOCAD 2000 Hình chiếu trục đo 
GVC.ThS Nguyễn Độ Khoa SP Kỹ thuật – Trường ĐHBK 
Hình 18.8 
HƯỚNG DẪN 
1. Dùng lệnh Polyline với lựa chọn Width = 1 để vẽ các đoạn thẳng và cung tròn ở mặt 
trước. 
2. Dùng lệnh Copy để chép các đường thuộc mặt trước ra mặt sau : @60<135. 
3. Dùng lệnh Trim để xén đi các phần thừa . 
4. Dùng lệnh ghi kích thước Dimlinear, Dimradius để ghi kích thước các đoạn thẳng và 
cung tròn. Riêng kích thước đoạn thẳng nghiêng 1350 sau khi ghi kích thước ta phải hiệu 
chỉnh bằng lệnh Dimedit với lựa chọn Oblique, rồi nhập góc 00 cho đường gióng kích 
thước nằm ngang . 
===================== 
187
Baìi giaíng AUTOCAD 2000 Mục lục 
GVC.ThS Nguyễn Độ Khoa SP Kỹ thuật – Trường ĐHBK 
184
MỤC LỤC 
 Bìa........................................................................................................... 
 Lời nói đầu............................................................................................ 1 
Chương 1 Mở đầu .................................................................................................. 2 
Chương 2 Các lệnh thành lập bản vẽ ..................................................................... 8 
Chương 3 Các lệnh vẽ cơ bản.............................................................................. 19 
Chương 4 Các phương thức truy bắt điểm đối tượng .......................................... 42 
Chương 5 Các phương pháp chọn đối tượng....................................................... 54 
Chương 6 Hiệu chỉnh đối tượng .......................................................................... 58 
Chương 7 Hiệu chỉnh sao chép đối tượng ........................................................... 72 
Chương 8 Hiệu chỉnh đối tượng bằng Grips........................................................ 78 
Chương 9 Điều khiển màn hình........................................................................... 85 
Chương 10 Tạo và quản lý các lớp trên bản vẽ ..................................................... 90 
Chương 11 Nhập văn bản vào bản vẽ .................................................................. 100 
Chương 12 Biểu diễn ký hiệu vật liệu trên mặt cắt ............................................. 112 
Chương 13 Ghi kích thước .................................................................................. 118 
Chương 14 Thành lập bản vẽ mẫu....................................................................... 145 
Chương 15 Các lệnh vẽ 2..................................................................................... 148 
Chương 16 Tạo khối và thuộc tính khối, tâm thiết kế ......................................... 163 
Chương 17 Các lệnh tính toán và tra cứu ............................................................ 178 
Chương 18 Hình chiếu trục đo............................................................................. 188 
 Mục lục ............................................................................................. 192 
------------------------ 

File đính kèm:

  • pdfBài giảng Thực hành AutoCAD 2000.pdf