Bài giảng Thiết kế số - Công nghệ thực hiện mạch: Bộ đệm, cổng 3 trạng thái và cổng truyền dẫn - Hoàng Mạnh Thắng

Buffer dùng để nâng cao hoạt động cho các mạch có các cổng logic nối đến tải có dung kháng lớn

Buffer có thể được tạo ra với khả năng cung cấp khác nhau tùy thuộc:

Các transitor lớn hơn có khả năng cung cấp dòng lớn hơn

Thường dùng buffer để điều khiển đèn LED

Buffer có khả năng cung cấp (fan-out) hơn các cổng logic

 

ppt8 trang | Chuyên mục: Thiết Kế Vi Mạch Số | Chia sẻ: tuando | Lượt xem: 864 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Bài giảng Thiết kế số - Công nghệ thực hiện mạch: Bộ đệm, cổng 3 trạng thái và cổng truyền dẫn - Hoàng Mạnh Thắng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
Thiết kế số Công nghệ thực hiện mạch:Bộ đệm, cổng 3 trạng thái và cổng truyền dẫnNgười trình bày: TS. Hoàng Mạnh ThắngTexPoint fonts used in EMF: AAAAABộ đệm - BufferBuffer dùng để nâng cao hoạt động cho các mạch có các cổng logic nối đến tải có dung kháng lớnBuffer có thể được tạo ra với khả năng cung cấp khác nhau tùy thuộc:Các transitor lớn hơn có khả năng cung cấp dòng lớn hơnThường dùng buffer để điều khiển đèn LEDBuffer có khả năng cung cấp (fan-out) hơn các cổng logicBộ đệm – Buffer (cont.)Buffer không đảoBuffer có đảoBuffer ba trạng thái – tri-state bufferCổng này có 1 đầu vào, 1 đầu ra và một đầu điều khiểnCác trạng thái ra: ‘1’, ‘0’ và trở kháng cao (Z)Tùy thuộc đầu ra có đảo hay khôg và mức active của cổng điều khiển  có 4 loại4 loại buffer 3 trạng tháiỨng dụng của buffer 3 trạng tháiMạch ghép kênhHai mạch 3 trạng thái nối ngược chiều nhau để tạo thành mạch hai chiềuChú ý: đầu ra của cổng 3 trạng thái mới có thể nối được với nhau, cổng logic bình thường không thể thự hiện đượcCổng truyền dẫn – transmission gateCổng truyền dẫn hoạt động như một chuyện mạch nối đầu (x) vào tới đầu ra (f)Bộ ghép kênh và XOR dùng cổng truyền dẫn

File đính kèm:

  • pptbai_giang_thiet_ke_so_cong_nghe_thuc_hien_mach_bo_dem_cong_3.ppt
Tài liệu liên quan