Bài giảng Thiết kế kỹ thuật - Chương 5: Chỉnh, sửa, tạo khối nhanh các đối tượng 3D

Lệnh: Chamfer

Lệnh này dùng để vát mép các cạnh của một chi tiết và chúng có các chế độ vát

mép sau:

• Angle Distance : Cho phép vát góc với một khoảng cách và một góc cho tr−ớc

theo ph−ơng cần chọn, để đổi chiều vát chọn Flip Direction.

• Distance distance : Cho phép vát góc với khoảng cách là khác nhau đối với

từng cạnh.

• Vertex : Cho phép vát góc các hình hộp theo 3 cạnh.

Sau đây là các ví dụ về từng chế độ:

 

pdf13 trang | Chuyên mục: SolidWork | Chia sẻ: tuando | Lượt xem: 371 | Lượt tải: 2download
Tóm tắt nội dung Bài giảng Thiết kế kỹ thuật - Chương 5: Chỉnh, sửa, tạo khối nhanh các đối tượng 3D, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
Bài giảng thiết kế kỹ thuật
 Nguyễn Hồng Thái 47
Ch−ơng 5
chỉnh, sửa, tạo khối nhanh các đối t−ợng 3D
5.1. Vê tròn cạnh
Lệnh: Fillet
Lệnh này dùng để vê tròn cạnh các khối 3D.
Cách thực hiện:
Kích chuột vào lệnh Fillet trên menu lệnh Fillet đ−a bán kính cần vê tròn nh− hình
5.1 a. Sau đó kích chuột vào các cạnh cần vê mép nh− hình 5.1 d−ới đây. Kích Ok
ta đ−ợc kết quả nh− hình 5.1 c.
5.2. Vát mép
Lệnh: Chamfer
Lệnh này dùng để vát mép các cạnh của một chi tiết và chúng có các chế độ vát
mép sau:
• Angle Distance : Cho phép vát góc với một khoảng cách và một góc cho tr−ớc
theo ph−ơng cần chọn, để đổi chiều vát chọn Flip Direction.
• Distance distance : Cho phép vát góc với khoảng cách là khác nhau đối với
từng cạnh.
• Vertex : Cho phép vát góc các hình hộp theo 3 cạnh.
Sau đây là các ví dụ về từng chế độ:
Ví dụ: Angle Distance
 (a) (b) (c)
hình 5.1
Bài giảng thiết kế kỹ thuật
Vát cạnh của hình hộp với khoang cách một cạnh là 10mm còn cạnh kia là giao
của mặt nghiêng góc 300 với mặt còn lại xem hình 5.2 d−ới đây. Nguyễn Hồng Thái 48
Ví dụ: về Distance distance
Chọn cạnh vát góc Kết qua sau khi vát góc
Đổi h−ớng khi chọn Flip Direction Kết qua sau khi đổi h−ớng
Hình 5.2
Bài giảng thiết kế kỹ thuật
 N
b) chọn cạnh chamfer.
c) kết quả sau khi chamfer.
Ví dụ: Vertex
Chọn đỉnh cần vát góc sau đó đ−a các số liệu vát theo các cạnh vào hình 5.4 a
5.3. Shell
Khoét lỗ tạo vỏ mỏng các khối đặc theo biên dạng của mặt khoét.
Cách thực hiện: Kích hoạt lệnh sau đó kích chuột vào bề mặt cần khoét lỗ hổng
(khi kích hoạt vào mặt cần khoét thì mặt đó chuyển màu xanh). Đ−a độ dầy của vỏ
sau khi
Ví dụ:
 (a) (b) (c)
Hình 5.3
(a) (b) (c)
Hình 5.4
Chọn mặt và cho thông số độ dầy vỏ Kết quả sau khi thực hiện Shell
Hình 5.5guyễn Hồng Thái khoét.49
Bài giảng thiết kế kỹ thuật
 N
5.4. Lệnh Dome
Lệnh sử dụng tạo vòm các đối t−ợng 3D rất thuận tiện cho các khối trụ tròn.
Cách thực hiện: Kích hoạt lệnh Dome sau đó chọn mặt cần tạo vòm, đ−a chiều
cao vòm (kể từ mặt kích hoạt cho đến đỉnh vòm).
Ví dụ:
Một số ví dụ khác
 a) b) c) d) e) f)
Hình 5.8
Hình 5.8 a, c : các khối ban đầu ch−a Dome hình 5.8 a, c.
Hình 5.8. b, e: Sau khi Dome các khối ở hình 5.8 a, c.
Hì ome.
Hì ction.
5.5
Tr−ớc khi thực hiện Shell Kết quả sau khi thực hiện Shell
Hình 5.6
Tr−ớc khi Dome Sau khi kết thúc lệnh Dome
Hình 5.7nh 5.8. d: Sau khi Dome khối trụ ở hình 5.8 c với kiểu chọn là Elliptiacl D
nh 5.8. f: Sau khi Dome khối trụ ở hình 5.8 c với kiểu chọn là reverse Direguyễn Hồng Th
. Lệnh tạo Gâái
n Rib50
Bài giảng thiết kế kỹ thuật
 Nguyễn Hồng Thái
Lệnh này dùng để tạo gân cho các chi tiết.
Cách thực hiện: Tr−ớc 
kích hoạt lệnh Rib. Trên
đây là một số ví dụ đơn 
Ví dụ: tạo gân cho chi ti
Hình 5.9.b : vẽ đ−ờng dẫ
Hình 5.9.c : đặt độ dầy c
Nếu muốn đặt độ côn ch
5.6. Lệnh Simple Hole
a)hết phải tạo một mặt phác thảo để vẽ đ−ờng dẫn sau đó
 menu của lệnh Rib đ−a chiều dày của gân chịu lực.D−ới
giản:
ết ở hình 5.9 a d−ới đây
c)
 b)H
n cho gân.
ho gân.
o gân kích vào51
ình 5.9
 biểu t−ợng trên menu của lệnh Rib.
Bài giảng thiết kế kỹ thuật
 Nguyễn Hồng Thái
Lệnh này dùng để đục các lỗ cho chi tiết.
Cách thực hiện: Kích chuột vào bề mặt cần đục lỗ khi đó biệu t−ợng lệnh Hole
hiện sáng lên, sau đó kích chuột để lấy điểm tâm của lỗ cần đục. Nếu muốn lỗ côn
thì kích vào biểu t−ợng 
D−ới là ví dụ về lệnh này.
Hình 5.10 a: chọn và đặt c
Hình 5.10 b: Kết quả sau 
5.7. Lệnh Hole Wizard
Lệnh này dùng đục
ISO, DIN, JIP.v.v.
Có các kiểu lỗ đ−ợc
Độ sâu của lỗ
Đ−ờng kính lỗ
Đặt chế độ đục lỗ để đặt độ côn.
a)
 b)
Hình 5.10
ác kích th−ớc cho lỗ
khi thực hiện lệnh Simple Hole52
 các lỗ có ren theo các tiêu chuẩn ANSI (hệ inh, met),
 mô tả ở hình 5.11 d−ới đây.
Hình 5.11. Các kiểu lỗ
Bài giảng thiết kế kỹ thuật
 Nguyễn Hồng Thái 53
Cách thực hiện lệnh:
B−ớc 1: Kích chuột vào bề mặt cần đục lỗ khi đó biểu t−ợng lệnh Hole Wizard
hiện sáng sau đó kích chột để lấy toạ độ điểm cần đục lỗ.
B−ớc 2: Kích chuột vào lênh Hole Wizard menu Hole Difenition hiện ra nh− ở
hình 5.12 d−ới đây.
Trên menu này để chọn các kiểu lỗ khác nhau có thể chọn các menu phu
Conterbore, Conter Sink, Hole, Tap, Pipe tap.
Các thuộc tính cần chú ý:
• Tiểu chuẩn lỗ
Hình 5.12
Bài giảng thiết kế kỹ thuật
 Nguyễn Hồng Thá
Hình 5.13
(Standard)
• Kích th−ớc lỗ
(Size)
• Kiểu đục
Ví dụ: Tạo Một tấm bản lề nh− hình 5.13 d−ới đây.
B−ớc 1: Tạo bản lề bằng các lệnh
ExTruded Boss/Base, Extruded Cut.
B−ớc 2: Kích chuột vào bề mặt cần đục lỗ
sau đó kích hoạt lệnh Hole Wizard
B−ớc 3: Kích chuột để lấy tâm các lỗ đầu
tiên.
B−ớc 4: Chọn các thuộc tính (Kiểu lỗ
Conter Sink, tiêu chuẩn Ansi Metric, lỗ
M8)
B−ớc 5: Kích chuột chọn tâm các lỗ tiếp
theo ta có hình 5.14.
B−ớc 6: Kích Finis để kết thúc quá trình
và đ−ợc chi tiết nh−hi 54
 hình 5.13.
Hình 5.14
Bài giảng thiết kế kỹ thuật
 Nguyễn Hồng Thái
5.8. Lệnh Mirro Feature
lệnh này dùng để lấy đối xứng qua một mặt các khối 3 D.
Cách thực hiện:
B−ớc 1: kích hoạt lệnh Mirro Feature khi đó hiện ra menu Mirro Pattern
Feature.
B−ớc 2: chọn mặt phẳng lấy đối xứng tr−ớc sau đó chọn đối t−ợng cần lấy đối
xứng nhấn OK để kết thúc quá trình.
Ví dụ: Muốn vẽ một chi tiết nh− hình 5.15.
B−ớc 1: kích hoạt lệnh Mirro Feature, trên menu
Mirro Pattern Feature chọn mặt Right làm mặt
lấy đối xứng.
B−ớc 2: Chọn khối khuyên
t−ợng lấy đối xứng nh− ở hìn
Hình 5.1655
 bán nguyệt làm đối
h 5.16 d−ới đây.
Hình 5.15
Bài giảng thiết kế kỹ thuật
 Nguyễn Hồng Thái
5.9. Lệnh Circurlar Pattern
Lệnh này có tác dụng copy mảng tròn quanh một trục.
Cách thực hiện:
B−ớc 1: Kích chuột vào đối t−ợng cần tạo mảng.
B−ớc 2: Kích hoạt lệnh Circurlar Pattern sau đó chọn trục, đặt góc gi−a hai đối
t−ợng cần tạo, số đối t−ợng cần tạo.
Ví dụ: muốn tạo chi tiết nh− hình 5.17
B−ớc 1: Dùng lệnh Extruded
Boss/Base và lệnh Extruded cut để
tạo đ−ợc chi tiết nh− hình 5.18 d−ới
đây.
B−ớc 2: Trên Cây th− mục Part của
chi tiết kích chuột vào tên của đối
t−ợng cần tạo mảng.
B−ớc 3: kích hoạt lệnh Circurlar
Pattern xuất hiện menu lệnh thì kích
hoạt vào đ−ờng trục của chi tiết, tiếp đó đặt goc giữa các đối t−ợng là1200 và số
đối t−ợng là thực hiện tất cả các b−ớc trên ta có hình 5.19 d−ới đây. kích Ok để kết
thúc quá trình và có chi tiết nh− hình 5.17.
Hình 5.17
Hình 5.1856
Hình 5.19
Bài giảng thiết kế kỹ thuật
 Nguyễn Hồng Thái 57
5.10. Tạo mảng chi tiết theo dạng hàng, cột
Lệnh Linear Pattern
Lệnh này dùng tạo mảng chi tiết theo một matrận dạng hàng, cột.
Mô tả các thuộc tính
• Direction 1 (tạo hàng).
+ Reverse Direction :để chọn ph−ơng
+ Spacing: Khoảng cách giữa các hàng
+ number of instances: số hàng đ−ợc copy.
• Direction 2 (tạo cột).
+ Reverse Direction :để chọn ph−ơng
+ Spacing: Khoảng cách giữa các cột
+ number of instances: số cột đ−ợc copy.
Ví dụ: Tạo chi tiết nh− ở hình 620
- Kích Linear Pattern :
• Direction 1, kích Reverse Direction chọn ph−ơng, đặt Spacing là 25mm,
đặt số hàng number of instances là 4.
• Trong Features to Pattern chọn đối t−ợng Cut-Extrude 1 ta có hình 6.21
• D−ới Option chọn Geometry pattern.
- Kích Ok ta đ−ợc hình 6.20 .
 Hình 6.20 Hình 6.21
Bài giảng thiết kế kỹ thuật
 Ng
Hình 6.22 d−ới đây từ a sang c là các hình minh hoạ quá trình tạo mảng chữ nhật
5.11. Thay đổi tên của Features
Đây là một cách tốt để đặt tên một cách có ý nghĩa của Features trong phần
Parts, đặc biệt khi bạn thiết kế một bảng.
Ví dụ: Ta mở lại file .sldprt đã đ−ợc thiết kế trong ,,,,,,. Để thay đổi tên Base-
Extrude thành một tên có ý nghĩa đầy đủ, ta tiến hành nh− sau:
- Kích chuột vào FeatureManager design tree rồi sau đó kích chuột vào Base-
Extrude hoặc kích vào Base-Extrude rồi ấn phím F2 (Base-Extrude nằm trong
cửa sổ FeatureManager design tree.
- Nhập tên mới nh− là Box rồi kích Enter (L−u ý tên không đ−ợc có ký tự @).
 T ơng tự ta cũng có thể đổi tên Boss-Extrude1 th h Knob; Cut-Extrude1
thàn
 K
5.12
 a) b) c)
Hình 6.22−uyễn Hồng Thái
h Hole_in_Knob. Fillet
ích Save để ghi lại dữ l
. Hiển thị kích th−ớc t 1 thành Outside_corners
iệu.
rên bản vẽ Partàn58
Bài giảng thiết kế kỹ thuật
 Nguyễn Hồng Thái 59
Bạn có thể hiển thị hoặc ẩn đi tất cả các kích th−ớc của tất cả các vật thể
trong Part.
 Cách tiến hành:
- Để hiển thị: Kích chuột phải vào Annotations trong FeatureManager
design tree, lựa chọn Show Feature Dimensions.
- Để ẩn đi : Kích chuột phải vào những biểu t−ợng nằm trong
FeatureManager design tree mà khi bạn tiến hành thao tác có nhập kích
th−ớc và lựa chọn Hide All Dimensions (cũng có thể lặp lại thao tác nh−
trong phần hiển thị).
 Để hiển thị tên của kích th−ớc ta kích vào Tools, Options. Trên khung System
Options chọn General. Tại cửa sổ bên phải
chọn Show dimension names và kích Ok. Tên
xuất hiện là tên mặc định cũng có thể thay đổi
cái tên này.
5.13. Đổi tên của kích th−ớc.
 Ta có thể thay đổi tên kích th−ớc riêng lẻ.
Tên kích th−ớc để thao tác tốt với đối t−ợng 3D
và nó đặc biệt có ích khi ng−ời thiết kế sử dụng
để thiết kế một bảng liệt kê kích th−ớc và thuộc
tính của chi tiết. Ta sử dụng tên kích th−ớc để nhận biết các phần tử trong bản
thuộc tính thiết kế cần thay đổi, nh− trong bản chấm công cho công nhân.
1. Thay đổi tên của kích th−ớc của một ..
a) Kích chuột phải vào kích th−ớc đ−ờng kính của . (70mm) và chọn
Properties.
b) Chọn hộp Name và đặt tên mới nh− ...
c) Kích OK.
2. T−ơng tự ta thay đổi các tên trong các chi tiết khác.
5.14.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_thiet_ke_ky_thuat_chuong_5_chinh_sua_tao_khoi_nhan.pdf