Bài giảng Thiết kế kỹ thuật - Chương 2: Vẽ các đối tượng 2D

Dùng để vẽ một phần cung tròn. Để sử dụng lệnh này có thể kích vào

biểu t−ợng trên thanh công cụ Sketch

Tools hoặc từ menu Tools\Sketch Entities\ 3Point Arc

Thao tác lệnh: Kích chuột lấy 3 điểm bất kỳ, sau đó tiến hành hiệu

chỉnh qua bảng thuộc tính của đối t−ợng để có các thông số kích th−ớc

chính xác nh− hình 2.11 và hình vẽ nh− hình 2.12

 

pdf8 trang | Chuyên mục: SolidWork | Chia sẻ: tuando | Lượt xem: 356 | Lượt tải: 2download
Tóm tắt nội dung Bài giảng Thiết kế kỹ thuật - Chương 2: Vẽ các đối tượng 2D, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
Bài giảng thiết kế kỹ thuật
 Nguyễn Hồng Thái
Hình 2.1
Ch−ơng 2
Vẽ các đối t−ợng 2D
Trong ch−ơng này trình bày các lệnh cơ bản vẽ các đối t−ợng 2D
(đ−ờng thẳng, cong, các biên dạng phức tạp) trong SolidWorks để làm cơ sở
cho thiết kế các đối t−ợng 3D đ−ợc trình bày ở ch−ơng 4. Ch−ơng này chúng
ta làm việc với các lệnh của các thanh công cụ Sketch, Sketch Relations,
Sketch Entities, Sketch Tools.
Chú ý: Các đối t−ợng 2D chỉ thực hiện trên một mặt phẳng vẽ phác
thảo nào đó sau khi đã mở Sketch.
2.1. Vẽ đ−ờng thẳng
Lệnh: Line
Để vẽ một đoạn thẳng. Để sử dụng lệnh này
có thể kích vào biểu t−ợng trên thanh
công cụ Sketch Tools hoặc từ menu Tools\Sketch
Entities\Line để thuận tiện kích chuột phải một
menu hiện ra nh− hình 2.1 sau đó chọn Line. Khi
thực hiện lệnh co chuột có dạng cây bút, để thuận
tiện ta có thể vẽ bất kỳ sau đó kích vào đối t−ợng thì
phía bên trái hiện bảng
thông số về đối t−ợng
nh− hình 2.2, cho phép
ta sửa hay lấy kích th−ớc
chính xác về đối t−ợng.
Ta cũng có thể sửa kích
th−ớc bằng cách kích
chuột phải vào đối t−ợng
một menu phụ hiện ra nh−
hình 2.3 chọn Dimension
và chọn lại kích th−ớc khi
đó hiện một menu ModifyHình 2.322
Hình 2.3
Hình 2.4
Hình 2.5
Bài giảng thiết kế kỹ thuật
 Nguyễn Hồng Thái
Hình 
cho phép ta chỉnh sửa kích th−ớc nh− hình 2.4
• Chú ý
Sửa kích th−ớc bằng Dimention chỉ cho phép sửa chiều dài còn muốn sửa các
thuộc tính khác của đối t−ợng nh− toạ độ điểm đầu, cuối, góc nghiêngthì
phải vảo menu thuộc tính nh− ở hình 2.3
Ví Dụ: Muốn vẽ đoạn thẳng nh− ở hình 2.5 có độ dài 108mm góc nghiêng
so với trục ox là 300 ta tiến hành nh− sau:
+ tr−ớc hết ta vẽ đoạn thẳng bất kỳ đi qua gốc tọa độ, sau đó vào menu thuộc
tính sửa góc nghiêng là 300 và khoảng cách là 108mm
nh− ở trên hình 2.3
2.2. Vẽ hình chữ nhật
Lệnh: Rectangen
Để vẽ một hình chữ nhật hay hình vuông. Để thực hiện lệnh này ta
cũng có thể kích Để sử dụng lệnh này có thể kích vào biểu t−ợng
trên thanh công cụ Sketch Tools hoặc từ menu Tools\ SketchEntities\
Rectangen. Khi thực hiện lệnh con chuột có dạng cây bút
Cách vẽ và hiệu chỉnh kích th−ớc cũng t−ơng tự đối với lệnh Line .
• Chú ý:
+ lệnh này chỉ vẽ đ−ợc các hình chữ nhật hay hình vuông có các cạnh song
song với các hệ trục tọa độ. Khi đó
không hiệu chỉnh góc nghiêng trong
bảng thuộc tính đ−ợc.
Ví dụ: muốn vẽ một hình chữ nhật
có kích th−ớc 100x50:
-Tr−ớc hết ta cứ vẽ một hình chữ
nhật có kích th−ớc bất kỳ sau đó
vào bảng thuộc tính để chỉnh sửa
nh− hình 2.6
2.3. Vẽ hình chữ nhật có cạnh ở ph−ơng bất kỳ2.623
Bài giảng thiết kế kỹ thuật
 Nguyễn Hồng T
Lệnh: Parallelogram
Để vẽ hình chữ nhật, hình
vuông có các cạnh nghiêng với một
góc bất kỳ. Để thao tác với lệnh này
ta vao menu To
Parallelogram 
đây.
Các thao t
chính xác t−ơng 
Ví dụ:
Muốn vẽ một hìn
th−ớc 80x45 và n
với trục hoành h
- Tr−ớc hết ta vẽ
kỳ có một đỉnh đ
vào bảng thuộc t
có thể sửa bằng D
2.4. Vẽ đa giác đ
Lệnh: Pol
Để vẽ các
này ta vao men
nh− ở hình 2.7 tr
Thao tác l
- Tr−ớc hế
với một bán kính
bên trái nh− ở hì
số nh−, số cạnh 
nội, ngoại tiếp đ
thì đ−ờng tròn nhái
ols\ SketchEntities\
nh− ở hình 2.7 d−ới
ác vẽ và hiệu chỉnh
tự các lệnh trên
h chữ nhật có kích
ghiêng một góc 300 s
ình 2.8 ta làm nh− sau
 một hình chữ nhật bấ
i qua gốc tọa độ sau đ
ính để hiệu chỉnh cũng
imension.
ều
ygon
 đa giác đều. Để tha
u Tools\ SketchEnti
ên đây.
ệnh :
t đặt tâm của đa giác
 bất kỳ một bảng thôn
nh 2.9 d−ới đây bạn c
 , tọa độ điểm tâm 
a giác. Nếu chọn in
ội tiếp đa giác, chọn o
:
t
ó
o tác với lện
ties\ Polygo
 sau đó kéo r
g số hiện ra 
họn các thôn
 , bán kính
scribed circl
Cirumscribe24
Hình 2.8
Hình 2.9
Hình 2.7
h
n
a
ở
g
e
d
Bài giảng thiết kế kỹ thuật
 Nguyễn Hồng Thái
Hình 2.10
Toạ độ điểm tâm
Toạ độ điểm đầu
circle thì đ−ờng tròn ngoại tiếp đa giác. Ngoài ra ta cũng có thể hiệu chỉnh
kích th−ớc đa giác bằng Dimension.
Ví dụ: vẽ một biên dạng lục giác với bán kính đ−ờng tròn nội tiếp là
60mm ta làm nh− sau vẽ một đa giác bất kỳ, sau đó vào thuộc tính đặt lại số
cạnh đa giác là, bán kính là 60mm chọn vào inscribed circle ta sẽ có biên
dạng nh− hình 2.10
 2.5. Vẽ đ−ờng tròn
Lệnh: Circle
Dùng để vẽ đ−ờng tròn. Để sử dụng lệnh này có
thể kích vào biểu tợng trên thanh công cụ
Sketch Tools hoặc từ menu Tools\ SketchEntities\
Circle. Để hiệu chỉnh ta cũng làm t−ơng tự với các
lệnh trên.
2.6. Vẽ cung tròn đi qua 3 điểm
Lệnh: 3Point Arc
Dùng để vẽ một phần cung tròn. Để sử dụng lệnh này có thể kích vào
biểu
t−ợng trên thanh công cụ Sketch
Tools hoặc từ menu Tools\Sketch
Entities\ 3Point Arc
 Thao tác lệnh: Kích chuột lấy 3
điểm bất kỳ, sau đó tiế
chỉnh qua bảng thuộc 
t−ợng để có các thông s
chính xác nh− hình 2.1
nh− hình 2.12
2.7. Vẽ cung tròn nối tiế
t−ợng khác
Lệnh:Tangent po
Dùng để vẽ một phần cun25
Toạ độ điểm cuối
Bán kính
Hình 2.11
Hình 2.12
n hành hiệu
tính của đối
ố kích th−ớc
1 và hình vẽ
p từ một điểm cuối của đối
int Arc
g tròn nối tiếp từ điểm cuối của
Bài giảng thiết kế kỹ thuật
 Nguyễ
Hình 2.13
 Tọa độ điểm
 tâm
một đối t−ợng khác. Để sử dụng lệnh này có thể kích vào biểu t−ợng trên
thanh công cụ Sketch Tools hoặc từ menu Tools\Sketch Entities\ Tangent
point Arc
Thao tác: Điểm đầu từ điểm cuối của một đối t−ợng nh− đoạn thẳng,
cung tròn v.v..(Solidworks sẽ tự bắt), tiếp theo là
điểm cuối và tâm bạn có thể hiệu chỉnh kích th−ớc
của đối t−ợng trong bảng thuộc tính nh− trong hình
2.11 ở trên nh− Ví dụ ở hình 2.13.
2.8. Vẽ đ−ờng tròn qua 3 điểm ( điểm tâm, điểm
đầu, điểm cuối )
Lệnh: Center Point Arc
Dùng để vẽ một cung tròn. Để sử dụng lệnh này có thể kích vào biểu
t−ợng trên thanh công cụ Sketch Tools hoặc từ menu Tools\Sketch
Entities\ Center Point Arc
Thao tác: T−ơng tự nh− đối với lệnh 3Point Arc ở phần trên.
2.9. Vẽ đ−ờng Elip
Lệnh: Ellipse
Dùng để vẽ một hình elip . Để sử
dụng lệnh từ menu Tools\
Sketch
T
làm tâm
kích th
tính để
t−ợng. 
2.10. V
L
D
Sketchn Hồng Thái 26
 Bán kính R1
R2
Hình 2.14
Entities\ Ellipse.
hao tác: Kích chuột vào một điểm bất kỳ lấy
, sau đó lấy 2 bán kính R1, R2 .Sau đó muốn có
−ớc chính xác thì vào bảng thuộc
 nhập các thông số của đối
Nh− hình 2.14
ẽ cung Elip
ệnh: Center point Elipse
ùng để vẽ một cung hình elip . Để sử dụng lệnh từ menu Tools\
Entities\ Center point Elipse.
Bài giảng thiết kế kỹ thuật
 Nguyễn Hồng Thái
Toạ độ điểm
tâm
Toạ độ điểm
đầu
Toạ độ điểm
cuối
Bán kính R1,R2
Góc xoay đối
t−ợng
Hình 2.15
Thao tác: Kích chuột vào một
điểm bất kỳ lấy làm tâm, lấy 2 bán
kính R1, R2 , sau đó chọn điểm đầu và
điểm cuối của cung elip. Muốn có
kích th−ớc chính xác thì vào bảng
thuộc tính để nhập các thông số của
đối t−ợng. Nh− hình 2.15
2.11. Vẽ đ−ờng tâm
Lệnh: Center Line
Lệnh này dùng để vẽ đ−ờng tâm, khi sử dụng
lệnh Mirror, revolve. Để sử dụng lệnh này có thể
kích vào biểu t−ợng trên thanh công cụ Sketch
Tools hoặc từ menu Tools\Sketch Entities\
Centerline.
2.12. Vẽ tự do
Lênh :Spline
Dùng để vẽ đ−ờ
cho tr−ớc. Để sử dụng
t−ợng trên thanh c
menu Tools\Sketch E
Thao tác: Dùn
đ−ờng cong trơn đi qu
thì bạn có thể kích và
các điểm mà đ−ờng co
Ví dụ: vẽ đ−ờng
qua các điểm có tọ
(43,54); (53,105); (
(72,-50); tr−ớc hết ta ng cong trơn đi
 lệnh này có thể
ông cụ Sketch 
ntities\ Spline.
g chuột kích vào
a để đi qua các đ
o đ−ờng cong s
ng đi qua để sửa 
 cong Spline trơ
a độ (0,0); (43
136,136); (185
vẽ một đ−ờng s27
Hình 2.16
Hình 2.17
Số điểm
Tọa độ
điểm
Hình 2.18
 qua các điểm
 kích vào biểu
 Tools hoặc từ
 các điểm mà
iểm chính xác
au đó kích vào
tọa độ.
n đi
,54);
,38);
pline
Bài giảng thiết kế kỹ thuật
 Nguyễn Hồng Thái
Hình 2.19
đi qua sáu điểm bất kỳ nh− hình 2.16. Sau đó kích chuột vào đối t−ợng và
vào bảng thuộc tính hình 2.18 để nhập các toạ độ ta có hình 2.17
2.13. Nhập một đối t−ợng 2 D từ Autocad sang Solidwork
Khi một biên dạng phức tạp để
thuận tiện cho việc thiết kế ta có thể
liên kết dữ liệu biên dạng từ phần mềm
Autocad. Để nhập một bản vẽ phác thảo
phức tạp từ Cad sang ta làm theo các
b−ớc sau:
+ B−ớc 1: Từ menu File\ Open
hay kích chuột từ biểu t−ợng một
cửa sổ Open mở ra nh− hình 2.19. Tại ô
chọn kiểu phai (Files of type) chọn
Dwg files (*.dwg) tiếp theo bạn chọn
file bản vẽ phác thảo vẽ từ Autocad để
đ−a sang Solidwork sau đó chọn Open để
sang b−ớc 2.
+ B−ớc 2: Sau khi chọn Open một
menu Dxf/Dwg import Document type
hiện ra nh− hình 2.20 trên menu này ta
tiến hành chọn import to new p
chọn next Solidwork lại hiệ
menu Dxf/Dwg import Docum
hình 2.21 trên menu này ta chọ
a 2D Sketch còn đơn vị của k
(units of imported data) bạn c
các đơn vị sau: mm, cm, m, 
kết thúc quá trình ta nhấn ch
lệnh Finish để kết thúc. Khi đ
đ−ợc vẽ chính xác trong Cad28
Hình 2.20
Hình 2.21
art sau đó
n ra một
ent Options
n Import to
iểu dữ liệu
ó thể chọn
feet, inh để
uột vào nút
ó biên dạng
 sẽ đ−ợc tự
Bài giảng thiết kế kỹ thuật
 Nguyễn Hồng Thái 29
động link sang Solidwork và đ−ợc coi là một đối t−ợng của Solidwork để có
thể chỉnh sửa hay kéo thành các đối t−ợng 3D.
Vidụ: Để vẽ phác thảo biên dạng một cánh bơm root loại 2 răng, biên dạng
cycloid của cánh bơm là các đ−ờng Hypocycloid và Epicycloid rất phức tạp
ta không thể vẽ trong Solidwork nh−ng lại cần vẽ Chi tiết này d−ới dạng 3D
vậy ta phải nhập biên dạng đ−ợc vẽ trong Autocad là kết quả của một ch−ơng
trình Autolisp sau đó kéo biên dạng đó thành chi tiết 3D. Các thao tác đ−ợc
thực hiện nh− đã trình bày ở trên ta có kết quả nh− hình 2.22 d−ới đây và chi
tiết 3D nh− hình 2.23.
Hình 2.22
Hình 2.23

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_thiet_ke_ky_thuat_chuong_2_ve_cac_doi_tuong_2d.pdf