Bài giảng Thiết kế đường dây và trạm biến áp - Chương 4: Máy biến áp điện lực - Nguyễn Nhật Nam
4.1 Tổng quan
4.2 Tính toán phát nóng máy biến áp
4.3 Quá tải của máy biến áp
4.4 Các loại máy biến áp
4.5 Tính toán và chọn công suất máy biến áp
Tóm tắt nội dung Bài giảng Thiết kế đường dây và trạm biến áp - Chương 4: Máy biến áp điện lực - Nguyễn Nhật Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
100/66.7/66.7 Sđm của MBA là công suất của cuộn có công suất lớn nhất (và cũng là công suất mạch từ), các cuộn còn lại có thể bằng Sđm hoặc bằng 2/3 Sđm 334.4 Các loại MBA 4.4.3 MBA có cuộn phân chia Phía sơ cấp Cuộn dây sơ cấp với điện áp U1 , công suất bằng công suất định mức (S1 = Sđm) Phía thứ cấp có công suất định mức ( S21 = S22 = Sđm/2 ). MBA có cuộn phân chia giống MBA 3 cuộn dây Phía thứ cấp 344.4 Các loại MBA o Trong thực tế có thể chế tạo kết hợp vừa tự ngẫu vừa ba cuộn dây hoặc vừa ba cuộn dây vừa có cuộn phân chia . o MBA có cuộn phân chia dùng để hạn chế dòng ngắn mạch có trị số theo yêu cầu. Nên đôi khi không cần dùng cuộn kháng điện hạn chế dòng ngắn mạch. MBA coù cuoän phaân chia MBA töï ngaãu vaø coù cuoän phaân chia MBA 3 cuoän daây vaø coù cuoän phaân chia 354.4 Các loại MBA 4.4.4 MBA tự ngẫu UC UT MBA thông thường + UT UC Z1 Z2 Cầu phân áp MBA tự ngẫu UC UT SB = Stừ SB = Stừ + SđiệnS = Sđiện 364.4 Các loại MBA MBA tự ngẫu 1 pha Cuộn dây nối tiếp (n) Cuộn chung (ch) 4.4.4 MBA tự ngẫu 374.4 Các loại MBA MBA tự ngẫu 3 pha Cuộn hạ 4.4.4 MBA tự ngẫu UBC 384.4.4 MBA tự ngẫu a. Phân tích 1U 2U W1 W2 Wn 1I 2I chI 2 1 2 1 ch ch n ch U U U U U I I I • CS máy biến áp (Bỏ qua tổn hao) 1 2 1 2 2 1 B U I S S S U I 1 1 1 2 2 2 S U I S U I 39 ( ) B T T T ch T ch C C T S U I U I I U I U I 4.4.4 MBA tự ngẫu a. Phân tích • Thông thường MBA tự ngẫu ba pha đều chế tạo có cả cuộn điện áp thấp. Điện áp cao (UC) và trung (UT) liên hệ với nhau theo nguyên tắc tự ngẫu và nối sao, cuộn hạ (UH) liện hệ với phía cao và trung theo nguyên tắc từ giống MBA thông thường và nối tam giác (để giảm sóng hài bậc 3 hoặc cung cấp cho tải UH). UC UT UH CS điện truyền trực tiếp CS từ truyền qua mạch từ 404.4.4 MBA tự ngẫu a. Phân tích • Hệ số tính toán (Độ lợi MBA tự ngẫu) 1 Cch ch T T C T T B T ch I U I U I I U I S I S 1 Tn n C T C C n C C B U U I U U I U I U S S 1 1T C C T U I U I o Công suất cuộn nối tiếp o Công suất cuộn chung (mạch từ) 414.4.4 MBA tự ngẫu a. Phân tích 3 ATU ATU.3 UAC UBC UCC UCT UAT UBT MBA tự ngẫu chỉ sử dụng khi điện áp Cao và Trung có trung tính nối đất trực tiếp, nếu ko khi có một pha phía Cao chạm đất, điện áp Trung các pha rất lớn. (MBA thông thường) (MBA tự ngẫu) Trung tính cách ly 424.4.4 MBA tự ngẫu a. Phân tích Chống sét van được đặt ở đầu cuộn cao và trung để tránh quá điện áp do xung sét lan truyền vào MBA. Chống sét van Chống sét van 434.4.4 MBA tự ngẫu b. Các chế độ vận hành Chế độ 1 Chế độ 3 Chế độ 2 SC SH + ST ST SH + SCSH SC + ST 444.4.4 MBA tự ngẫu Chế độ 1 ( ) ( )n n a n bI I I ( ) 1 n a T T C I P jQ U ( ) 1 n b H H C I P jQ U 2 2( )C T n n n T H T H C U U S U I P P Q Q U o Dòng điện chạy trong cuộn nối tiếp CS Trung CS Hạ o CS chạy trong cuộn nối tiếp SC = SH + ST 454.4.4 MBA tự ngẫu Chế độ 1 ( ) ( )ch ch a ch bI I I ( ) T C ch a T C C C C T T T T C I I I I I I I U U P jQ U U ( ) 1 ch b H H C I P jQ U 2 2 C T C TT T ch ch ch T H T H C C C C U U U UU U S U I P P Q Q U U U U o Dòng điện chạy trong cuộn chung o CS chạy trong cuộn chung SC = SH + ST n chS S 464.4.4 MBA tự ngẫu Chế độ 2 ST = SH + SC 22 CC C TC n QP U UU S ( ) 1 Cn Ca Cn C I P jQ U I I o Dòng điện chạy trong cuộn nối tiếp (chỉ có truyền từ cao sang trung và ngược lại theo chế độ tự ngẫu) o CS trong cuộn nối tiếp 474.4.4 MBA tự ngẫu Chế độ 2 ST = SH + SC o Dòng điện chạy trong cuộn chung o CS trong cuộn chung ( ) ( )ch ch a ch bI I I ( ) T C ch a T C C C C T C C T C I I I I I I I U U P jQ U U ( ) 1 ch b H H T I P jQ U 2 2 C T C T ch ch ch C H T H C C U U U U S U I P P Q Q U U ch nS S 484.4.4 MBA tự ngẫu Chế độ 3 SH = SC + ST HS S ñmB * Trong chế độ này, CS truyền từ Cao Trung sang Hạ (và ngược lại) đều ở chế độ MBA thông thường. Cho nên điều kiện do cuộn hạ quyết định 22 CC C TC n QP U UU S ( ) 1 Cn Ca Cn C I P jQ U I I o Dòng điện chạy trong cuộn nối tiếp o CS trong cuộn nối tiếp 494.4.4 MBA tự ngẫu Chế độ 3 SH = SC + ST o Dòng điện chạy trong cuộn chung o CS trong cuộn chung ( ) ( )ch ch a ch bI I I ( ) ( ) 1 ch a n a C C C I I P jQ U ( ) 1 ch b T T T I P jQ U 2 2 T T ch ch ch C T C T C C U U S U I P P Q Q U U 504.4.4 MBA tự ngẫu Chú ý o Cuộn dây nối tiếp cùng tiết diện với cuộn cao nhưng có số vòng dây bằng α lần. o Cuộn dây chung có cùng số vòng dây với cuộn trung nhưng tiết diện bằng α lần. (Ich =IT) o Cuộn hạ MBA TN có công suất định mức là α lần MBA 3cd, nên tiết diện dây cũng bằng α lần. 514.4.4 MBA tự ngẫu c. So sánh với MBA 3 cuộn dây Khối lượng đồng Khối lượn sắt Tổn hao đồng Tổn hao sắt Chi phí chế tạo Tổn hao Cùng công suất CuP FePCu G FeG 524.4.4 MBA tự ngẫu Chí phí chế tạo 3( ) ( )Fe TN Fe CDG G CuG F IU ( ) 1 Tn n n C C T C C C C B C U G I U I U U I U I U S U Cu ( ) 1 Cch ch ch T C T T T T T B T I G I U I I U I U I U S I Cu 3( ) ( ) ( ) ( ) ( )Cu TN Cu n Cu ch Cu H Cu CDG G G G G o Tiết diện F tỷ lệ với dòng điện I o Chiều dài l tỷ lệ với số vòng dây, số vòng dây tỷ lệ với điện áp U (CS mạch từ MBA tự ngẫu chỉ bằng SB) ( )H H H BG I U S Cu 534.4.4 MBA tự ngẫu Tổn hao 2 2 2 2 ( ) (1 ) n C ch C ch n n n C C C C n n n C l l l l l P I R I I I P F F F l Cu 2 2 2 ( ) ( ) ( ) ch ch ch ch ch T C T T ch ch l l P I R I I I P F F Cu 3( ) ( )Fe TN Fe CDP P 3( ) ( ) ( ) ( ) ( )Cu TN Cu n Cu ch Cu H Cu CDP P P P P (Tổn hao sắt từ tỷ lệ thuận với khối lượng sắt từ). 2 2 1 ( ) H H H H H H H l P I R I P F Cu (Nếu ∆PH nhỏ hơn nhiều so với ∆PC và ∆PT ) 544.5 Chọn công suất MBA a. Quá tải bình thường Nếu không có đtpt Nếu có đtpt: tận dụng khả năng quá tải của MBA maxB ptS S min maxpt B ptS S S 554.5.1 Quá tải bình thường Trình tự tính toán B1: Chọn sơ bộ CS MBA B2: Lần lượt xét MBA với CS tăng dần hoặc giảm dần. Với mỗi MBA, tiến hành đẳng trị đtpt để xác định 2 vùng non tải và quá tải. • Non tải: T1 = 10 giờ, hệ số non tải K1 = ? • Quá tải: T2 = ? giờ, và hệ số quá tải K2 = ? B3: Với K1 và T2 tìm được, xác định khả năng quá tải cho phép K2cp từ đường cong khả năng quá tải của MBA B4: So sánh K2 và K2cp • K2 ≤ K2cp: CS đã chọn có thể vận hành với đtpt đã cho • K2 > K2cp: chọn MBA có CS lớn hơn min maxpt B ptS S S 56 Đường cong quá tải của MBA 1,9 1,8 1,7 1,6 1,5 1,4 1,3 1,2 1,1 1,0 0,2 0,4 0,6 1 12 h 8 h 4 h 2 h 1 h T2=0,5 h K1 K2cp K2cp K1 4.5.1 Quá tải bình thường 57 Cách xác định K2, T2 Vẽ CS MBA lên đtpt và tính Ki = Si/SB, xác định vùng quá tải để tính K2đt MBAS S t1 S 2S 3S 4S 5S 2 2 i i dt i K T K T 4.5.1 Quá tải bình thường 58 So sánh K2đt và 0.9Kmax để tìm K2 và T2 2 2 2 dt i K K T T Nếu K2đt < 0.9Kmax 2 ax 2 2 2 max 0,9 0.9 m i i K K K T T K Nếu K2đt ≥ 0.9Kmax 4.5.1 Quá tải bình thường 59 * Khi vẽ ra ta có nhiều vùng quá tải không liên tục thì ta chỉ chọn vùng nào có lớn nhất để tính K2 và T2. Các vùng còn lại được tính vào vùng non tải. 2i iS T MBAS S t1 S 2S 3S 4S 5S 6S 7S 8S Vùng quá tải 4.5.1 Quá tải bình thường 60 Cách xác định K1 Dựa vào hình vẽ chọn 10 giờ trước vùng quá tải để tính K1 2 1 10 i iK T K • Nếu trước vùng quá tải ko đủ 10 giờ, thì lấy vùng 10 giờ sau vùng quá tải. • Nếu cả trước và sau vùng quá tải đều bé hơn 10 giờ, thì gộp phần phía sau ra phía trước cho đủ 10 giờ. • Nếu gộp lại vẫn bé hơn 10 giờ (vùng quá tải lơn hơn 14 giờ), ko tính toán tiếp và phải nâng CS MBA lên và tính toán lại từ đầu. 4.5.1 Quá tải bình thường 61 o Điều kiện chọn MBA Stải SB SB o Chú ý: max 2 1 6 h 0,93 pt B qtsc S S K T K • Vận hành sự cố ko quá 5 ngày đêm 1,4 1,3 qtscK MBA đặt ngoài trời MBA đặt trong nhà − Cách xác định T2 và K1 tương tự như trường hợp quá tải bình thường 4.5.2 Quá tải sự cố 62 Ví dụ 4.1 BS S 30 0 3 6 8 10 18 24 t 50 80 70 30 40 Chọn công suất MBA theo khả năng quá tải bình thường cho đồ thị phụ tải bên dưới với thang CS MBA như sau: 40, 60, 75 MVA ĐS: SB = 60 MVA 4.5 Chọn công suất MBA 63 Ví dụ 4.2 0 6 8 10 12 14 17 21 24 10 10 25 46 35 15 50 15 S (MVA) t (h) Cho các MBA sau: 25 , 40, 63 MVA a) Hãy chọn MBA khi sử dụng 1 MBA? b) Hãy chọn MBA khi sử dụng 2 MBA vận hành song song? 4.5 Chọn công suất MBA 644.5 Chọn công suất MBA Smax SB Smax SB SB Smax SB SB SB SB Sptmax SB Sptmax / Kqtsc T2 ≤ 6h K1 ≤ 0,93 SB Sptmax / 2Kqtsc T2 ≤ 6h K1 ≤ 0,93 Sptmin < SB < Sptmax K2cp K2 o Chọn MBA cho trạm biến áp có 2 cấp điện áp (Vận hành sự cố ko quá 5 ngày đêm) 654.5 Chọn công suất MBA o Chọn MBA cho trạm biến áp có 3 cấp điện áp SB SmaxT + SmaxH SB (SmaxT + SmaxH) / kqtsc T2 ≤ 6h K1 ≤ 0.93 K2 ≤ 1.4 SmaxH SmaxT SB SmaxH SmaxT SB SB Tổng hợp đtpt K2cp K2 664.5 Chọn công suất MBA o Chọn MBA cho trạm biến áp có 3 cấp điện áp S B S maxT + S maxH αS B S maxH SmaxH SmaxT SB SmaxH SmaxT SB SB S B (S maxT + S maxH ) / K qtsc αS B S maxH / K qtsc T 2 ≤ 6h K 1 ≤ 0,93 K2cp K2
File đính kèm:
- bai_giang_thiet_ke_duong_day_va_tram_bien_ap_chuong_4_may_bi.pdf