Bài giảng Thiết kế đường dây và trạm biến áp - Chương 2: Thiết kế đường dây tải điện - Nguyễn Nhật Nam
2.1 Các yêu cầu thiết kế đường dây
2.2 Chọn cấp điện áp
2.3 Chọn dây dẫn
2.4 Bố trí dây dẫn
2.5 Vầng quang điện
2.6 Sứ cách điện
2.7 Tải của tổng trở sóng (SIL)
2.8 Thiết kế phần điện
2.9 Sức căng - độ võng
2.10 Trụ điện
Điện áp của chuỗi sứ: 5 29 181 1 4 16 64 441 64 u u 14.5% 18.1% 26.3% 41.1% Xà Trụ 242.6 Sứ cách điện o Trường hợp 2 • Gọi điện dung giữa các bát sứ là C, điện dung giữa chỗ nối bát sứ và trụ là C/4; điện dung giữa khớp nối bát sứ và dây dẫn C/8 • Gọi U là áp của chuỗi sứ, u là áp của bát sứ 1 – 2 • Tính toán có kết quả: C / 4C a b c 21 0,232U u U 32 43 54 0,193 0,228 0,347 U U U U U U / 8C Xà Trụ 252.6 Sứ cách điện o Bát sứ gần dây dẫn nhất sẽ chịu điện thế lớn nhất. Dẫn đến hạn chế điện thế làm việc của đường dây. o Nếu điện áp đỉnh của đường dây so với đất là E, điện thế định mức lớn nhất của bát sứ là e, số lượng bát sứ là n thì hiệu suất chuỗi sứ là: % 10 30%0 E e n 262.6 Sứ cách điện o Số lượng bát sứ: phụ thuộc vào mức điện áp và sự phân bố điện áp lên chuỗi sứ. Thiết kế có thể dựa vào tiêu chuẩn mỗi bát sứ chịu tối đa 35 kV. o Bảng tham khảo Điện thế kV Số lượng bát sứ 66 5 110 8 132 10 166 12 230 16 272.7 Tải tổng trở sóng o Khi đường dây truyền tải hòa hợp tải (phối hợp trở kháng giữa tổng trở tải và tổng trở sóng đường dây) thì dòng điện đầu nhận là: N N C U I Z o Tải tương ứng với tổng trở sóng ở cấp điện áp định mức gọi là tải tổng trở sóng (surge impedance loading) 2 * 33 NN N C U SIL U I Z o Tải tổng trở sóng có hệ số công suất là 1 có thể coi như tải được phân phối bởi đường dây không có điện trở. Tổn thất công suất phản kháng trên L được bù hoàn toàn bởi công suất phản kháng phát ra trên C. 282.7 Tải tổng trớ sóng SIL Không tải Tải định mức Đầu phát Đầu nhận kV km 292.8 Thiết kế phần điện Các bước cơ bản: • Chọn điện áp, chọn dây dẫn và bố trí dây • Tính các hằng số đường dây và độ sụt áp • Tính hiệu suất khi đầy tải • Tính tổn thất vầng quang • Tính dòng điện dung khi đường dây không tải • Chọn số bát sứ, điện áp trên mỗi bát sứ • Tìm công suất tải tối đa trên đường dây từ tổng trở sóng • Tính lượng bù cần thiết để nâng cao hệ số công suất • .. 302.8 Thiết kế phần điện Bài tập 2.2: Thiết kế đường dây ba pha 50Hz công suất tải 85 MW cosφ = 0.9(trễ) có chiều dài 160 km. Độ sụt áp nhỏ hơn 12.5% điện áp đầu nhận, hiệu suất 95% và tổn thất vầng quang nhỏ hơn 0.6 kW/km. 312.9 Sức căng – độ võng 322.9 Sức căng – độ võng o Tải cơ giới: - Trọng lượng dây dẫn theo phương thẳng đứng - Tác dụng của gió theo phương nằm ngang o Khoảng vượt: khoảng cách giữa các cột o Độ võng: độ chùn xuống của dây dẫn do tải cơ giới o Sức căng: lực kéo tác dụng lên dây dẫn *** Có mối liên hệ giữa khoảng vượt, độ võng và sức căng A B Độ võng Khoảng không tối thiểu Trọng lượng dây Gió Khoảng vượt 332.9 Sức căng – độ võng 2 316 10 v a k d v G (kg/m) vG W 'W Vận tốc gió (m/s) a v<20 1 20 <v<25 0.85 25 <v<30 0.75 v>30 0.7 a: hệ số không đồng đều của gió phụ thuộc vào vận tốc gió v (m/s) k: hệ số động lực không khí phụ thuộc vào đường kính dây: 1.1 đến 1.2 d: đường kính dây (mm) Tải cơ giới o Giả thiết phụ tải cơ giới phân bố đều dọc theo dây dẫn o Tải trọng của gió trên 1 m dây: (gió/m) (trọng lượng/m) 342.9 Sức căng – độ võng (kg/m) 30.6 10vG p d Vận tốc gió (m/s) P (kg/m2) 15 30 25 80 30 120 45 250 p: áp lực gió kg/m2 vG W 'W o Tải trọng của gió còn được tính theo cách khác: d: đường kính dây (mm) 352.9 Sức căng – độ võng o Tải trọng tổng hợp trên 1 m dây: 2 2 2' W1 vv G W W G W m W o Chia hai vế cho tiết diện dây là F tỷ tải 22 ' 2 2' v v GW W g g g F F F Tỷ tải tổng hợp Tỷ tải do tải trọng của gió Tỷ tải do trọng lượng dây dẫn (kg/(m × mm2)) m: hệ số gia trọng vG W 'W (gió/m) (trọng lượng/m) 362.9 Sức căng – độ võng Quan hệ giữa độ võng và sức căng 1x B A h f s ds xT yT T ,P x y (0,0)O 12l x 2l H H là thành phần ngang của lực căng T là lực căng dây tại P là góc tiếp tuyến với dây dẫn tại P so với trục hoành ds là gia số chiều dài dây dẫn W×s trọng lượng dây dẫn đoạn OP, lực hướng xuống tại trung điểm OP. 372.9 Sức căng – độ võng o Khi cân bằng ta có: 2 2 2 2 2 1 ; W t n 1 1 a x y y x ds dx dy ds dy H W s dx dx H ds dx W s H T T W s Tdy s dx T H 2 1 1 1 sinh ds dx W s H H W s x C W H Tại O: x = 0; s = 0 1 0C 1sin sinh h H W s x W H H W x s W H 382.9 Sức căng – độ võng 2 sinh sinh sinh cosh dy W s W x dx H H W x dy dx H W x dy dx H H W x y C W H Tại O: y = 0; x = 0 2 H C W cosh 1 H W x y W H o Khi cân bằng ta có: 392.9 Sức căng – độ võng o Lực căng T được tính: 22 2 2 2 2 2 2 2 2 sinh cosh x yT T T H W s W x W x H H H H H cosh W x T H H o Các phương trình được đóng khung cho thấy mối quan hệ giữa chiều dài, lực căng tại P với tọa độ của điểm P và lực căng ngang tại O 402.9 Sức căng – độ võng o Từ các công thức ta xác định: 1 1 1 cosh 1x x xWH yy W H 1( 1 2 2 ) 2 cosh 1 x l x l xWH y W H y 1 2 1 2 sinh sinh W l xH W l y y W H h H 1 1 sinh 2 sinh H h W x l W lW H H 412.9 Sức căng – độ võng o Trường hợp trụ A và B cùng chiều cao, khoảng vượt 2l = S, nửa khoảng vượt l thì 2 sinh H W l L W H cosh 1 H W l f W H cosh W l T H H • Chiều dài dây trong 1 khoảng vượt • Độ võng • Sức căng ở đầu trụ 422.9 Sức căng – độ võng o Tính sức căng và độ võng theo phương trình parapol của đường cong treo dây. 0h f A B O 'O 2S l y x 432.9 Sức căng – độ võng o Tính sức căng và độ võng theo phương trình parapol của đường cong treo dây: chiều dài dây trong 1 khoảng vượt 3 2 3 2 3 22 2 1 sinh 3! 2 2 3 3 2 W l W l W l H H H W l W l l l H H H H L W W F F Ứng suất dây ở O Tỷ tải do trọng lượng dây Trong đó 2 0 W , (kg/mm ) H g F F 3 2 2 024 S g SL 442.9 Sức căng – độ võng o Tương tự: khai triển phương trình độ võng f 2 4 3 3 0 0 2 0 2 24 2 l g l g f l g 2 02 gx y Phương trình của đường dây treo có dạng gần đúng parapol với trục hoành đi qua điểm thấp nhất O (qua 2 điểm O và đỉnh trụ) 2 08 S g f 452.9 Sức căng – độ võng o Chú ý: khi có gió thì có tỷ tải do tải trọng gió nên ta phải tính độ võng trong mặt phẳng nghiêng (f’) sau đó suy ra độ võng trong phương thẳng đứng 2 0 ' ' 8 S g f 'cos W cos W ' f f f 'f vG W 'W 462.9 Sức căng – độ võng Bài tập 2.2: Cho đường dây đồng có khối lượng riêng 8,9 g/cm3 và đường kính 1 cm. Khoảng vượt của đường dây là 200 m và ứng suất tại O là 2000 kg/cm2. Tính độ võng của đường dây biết tải trọng của gió là 0,4 kg/m và 2 trụ có cùng độ cao. ĐS: f = 2,23 m 472.9 Sức căng – độ võng Phương trình trạng thái o Với nhiệt độ khác nhau thì phụ tải cơ giới cũng khác nhau nên ứng suất dây dẫn cũng khác nhau. o Giả thiết: tại nhiệt độ θ1 dây dẫn có tỷ tải g1 và ứng suất σ1 nên độ dài dây khoảng vượt là: 23 1 1 2 124 gS l S o Xét tại nhiệt độ θ2 dây dẫn có tỷ tải g2 và ứng suất σ2 nên độ dài dây khoảng vượt là 3 2 2 2 2 224 l gS S 482.9 Sức căng – độ võng o Gọi α là hệ số nở dài theo nhiệt độ của kim loại, E là mô đun đàn hồi của kim loại nên hệ số đàn hồi β = 1/E. l2 được tính: 2 1 2 1 2 11 1l l 2 1 2 1 2 1 2 23 3 1 1 2 1 2 12 2 1 1 23 1 2 1 2 12 1 1 24 24 24 l l g gS S S S gS S S <<0) , <<0) 23 1 2 1 2 12 1 23 2 2 224 24 gS S gS S S 492.9 Sức căng – độ võng o Chia hai vế cho S: 2 2 1 2 1 2 12 1 2 2 2 2 2 2424 S gS g 2 2 2 2 2 2 2 1 1 12 1 2 2 2424 S S gg 2 2 1 1 1 2 2 2 2 2 1 2 2 224 24 g Sg S E E o Nhân 2 vế cho (/) và chú ý = 1/E: 502.9 Sức căng – độ võng 2 2 2 2 2 2 2 2 2 1 1 1 2 124 24 g S E g S E o Cho 1, g1, 1, 2, g2 tính 2: • Từ phương trình trạng thái 2 2 2 2 2 1 2 2 2 2 1 12 1 ( ) 24 24 S g E S g E E • Giải phương trình bậc 3 bên trên để tìm nghiệm gần đúng 2. Tư đó ta có thể tính được độ võng. 2 2 2 28 S g f 512.9 Sức căng – độ võng Bài tập 2.3: Cho đường dây cáp đồng tiết diện 38 mm2 có khoảng vượt 200 m, trong điều kiện nặng nề nhất ở nhiệt độ 15ºC, có gió với hệ số gia trọng m =1,94, ứng suất đạt cực đại 10 kg/mm2. Hãy: a) Xác định ứng suất khi nhiệt độ 15ºC không gió b) Độ võng lớn nhất ở 60ºC Thông số cáp: -Tỷ tải do trọng lượng: 0,00906 kg/ (m.mm2) - Hệ số nở dài : 0,000016 1/ºC - Môđun đàn hồi E = 10 kg/mm2 ĐS: a) 2 = 5,4 kg/mm 2 b) f2 = 8,8 m 522.10 Trụ điện o Trụ có thể được làm bằng gỗ hoặc thép hoặc bê tông cốt thép. o Trụ có thể là trụ mạch đơn hoặc trụ mạch kép o Đối với đường dây truyền tải, trên trụ có bố trí dây chống sét (dây đất) để bảo vệ sét đánh trực tiếp vào đường dây truyền tải.
File đính kèm:
- bai_giang_thiet_ke_duong_day_va_tram_bien_ap_chuong_2_thiet.pdf