Bài giảng Thiết bị máy

KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TÁC BẢO TRÌ

THIẾT BỊ

1. ĐỊNH NGHĨA – CÁC HÌNH THỨC BẢO

TRÌ.

2. TIỆN ÍCH KHI THỰC HIỆN CÔNG TÁC

BẢO TRÌ.

3. CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC BẢO TRÌ.BẢO TRÌ LÀ GÌ?

Nâng cao khả năng công tác của thiết bị

nhằm:

1. Duy trì khả năng hiện có của thiết bị.

2. Phục hồi khả năng công tác của thiết bị qua

quá trình phục vụ.

3. Nâng cao, cải tiến tính năng của thiết bị.

pdf41 trang | Chuyên mục: Chi Tiết Máy | Chia sẻ: yen2110 | Lượt xem: 253 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Bài giảng Thiết bị máy, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
Y HỢP
1. Sửa chữa phục hồi ổ trục.
+ Ổ bị mòn.
+ Ổ bị hỏng. 
2. Sửa chữa phục hồi nối trục.
+ Nối trục không êm.
+ Nối trục không truyền chuyển động.
3. Sửa chữa phục hồi ly hợp.
+ Ly hợp bị trượt.
+ Ly hợp không truyền chuyển động.
4. Sửa chữa phanh.
+ Phanh không hiệu lực
+ Phanh không êm.
SỬA CHỮA PHỤC HỒI PHANH
1. Các dạng hỏng:
+ Phanh kém hiệu lực.
+ Mất phanh.
2. Nguyên nhân:
+ Phanh bị mòn vì làm việc với cường độ cao trong thời gian dài.
+ Các phần tử truyền động của phanh bị hỏng, gảy vỡ.
3. Cách sửa chữa:
+ Phục hồi các phần tử phanh bị mòn.
+ Sửa chữa các chi tiết phanh bị hỏng.
SỬA CHỮA PHỤC HỒI CHI TIẾT TRỤC
1. Các dạng hỏng:
+ Cong trục.
+ Trục bị mòn.
+ Gảy trục.
2. Nguyên nhân:
+ Làm việc quá tải.
+ Tháo lắp sai.
+ Vận chuyển.
3. Cách sửa chữa:
+ Nắn trục.
+ Hàn đắp, gia công lại.
+ Nối trục hoặc gia công trục mới.
Nắn trục bằng búa
Nắn trục bằng vít ép
Nắn trục rỗng bằng nhiệt
TỔ CHỨC BẢO TRÌ
I. BẢO DƯỠNG THIẾT BỊ.
1. Phân loại.
2. Nội dung công việc.
3. Thời điểm.
II. SỬA CHỮA THIẾT BỊ.
1. Phân loại.
2. Nội dung công việc.
3. Thời điểm.
4. Công tác chuẩn bị và quy trình.
BẢO DƯỠNG THIẾT BỊ
1. Bảo dưỡng thường xuyên.
Những công việc bảo dưỡng được thực hiện thường trực trong thời gia thiết bị hoạt 
động.
2. Bảo dưỡng định kỳ.
Những công việc bảo dưỡng được thực hiện vào những khoảng thời gian nhất định 
theo kế hoạch bảo trì.
3. Bảo dưỡng nâng cấp.
Những công việc bảo dưỡng được thực hiện nhằm thay đổi, thêm, bớt một phần 
chức năng của thiết bị.
SỬA CHỮA THIẾT BỊ
1. Sửa chữa nhỏ (tiểu tu)
Khi khối lượng bộ phận, chi tiết của thiết bị được sửa chữa khoảng 20% của sửa 
chữa lớn.
2. Sửa chữa vừa (trung tu)
 Khi khối lượng bộ phận, chi tiết của thiết bị được sửa chữa khoảng 50% của sửa 
chữa lớn.
3. Sửa chữa lớn (đại tu)
Khi công việc sửa chữa thực hiện cho tất cả các bộ phận, chi tiết của thiết bị.
4. Sửa chữa dự phòng theo kế hoạch.
Công việc sửa chữa thiết bị được thực hiện theo kế hoạch đã đặt ra ( chu kỳ sửa 
chữa), không đợi đến lúc thiết bị bị hỏng.
5. Sửa chữa sự cố.
Công việc sửa chữa thiết bị được thực hiện khi thiết bị bị hỏng đột ngột.
CHU KỲ SỬA CHỮA
1. Định nghĩa:
Chu kỳ sửa chữa củ thiết bị là khoảng thời gian giữa hai lần sửa chữa lớn.
+ Trong một chu kỳ sửa chữa có nhiều lần sửa chữa vừa.
+ Trong khoảng hai lần sửa chữa vừa có nhiều lần sửa chữa nhỏ.
+ Trong khoảng hai lần sửa chữa nhỏ cò nhiều lần bảo dưỡng định kỳ.
2. Sơ đồ chu kỳ sửa chữa:
 L: Sửa chữa lớn
V: Sửa chữa vừa
N: Sửa chữa nhỏ B: Bảo trì kỹ thuật
 CHUẨN BỊ SỬA CHỮA
1. LỆNH SỬA DỨNG MÁY VÀ SỬA CHỮA.
Do quản đốc phân xưởng sản xuất ký lệnh dừng máy theo kế hoạch sản xuất và kế 
hoạch bảo trì. Máy sẽ được ngắt tất cả các nguồn năng lượng.
2. VỆ SINH THIẾT BỊ - CHI TIẾT.
Thiết bị sẽ được vệ sinh tổng thể thật sạch để có thể quan sát tất cả các chi 
tiết, các mối ghép và tình trạng của chúng.
3. KHẢO SÁT – GIÁM ĐỊNH TÌNH TRẠNG THIẾT BỊ. 
Bằng nhiều phương pháp người ta xác định cấu trúc lắp ghép, tình trạng thiết bị, 
các dạng hỏng hóc của chi tiết để có biện pháp tháo lắp và sửa chữa.
4. LẬP QUY TRÌNH THÁO MÁY, LẮP MÁY.
Theo kết quả khảo sát kết cấu thiết bị, mức độ bảo trì mà có phương án tháo lắp và 
lên quy trình cụ thể.
4. CÔNG TÁC VẬT TƯ PHỤ TÙNG.
Dựa trê kết quả khảo sát – giám định tình trạng chi tiết sau khi tháo và vệ sinh để 
phân nhóm và tổ chức sửa chữa hoặc mua xắm.
VỆ SINH THIẾT BỊ - CHI TIẾT
1. Phương pháp cơ khí:
+ Dùng bàn chải, cọ, cạo.
+ Dùng đá mài, giấy nhám.
+ Phun cát, phun bi.
2. Phương pháp hóa học:
+ Dùng dung môi.
+ Điện giải.
3. Phương pháp nhiệt:
+ Dùng lò xấy.
+ Dùng mõ đốt hơi xăng (đèn khò).
GIÁM ĐỊNH TÌNH TRẠNG THIẾT BỊ - CHI TIẾT
1. Phương pháp quan sát:
Dùng các giác quan để xác định tình trạng của thiết bị, chi tiết.
2. Phương pháp đo:
Dùng những dụng cụ đo thông thường để xác định tình trạng của thiết bị, 
chi tiết.
3. Phương pháp không phá hủy:
Dùng các phương tiện dò tìm những hỏng hóc bên trong thiết bị, chi tiết 
mà không phải tháo hoặc cắt chi tiết.
4. Phương pháp thẩm thấu:
Dùng các chất lỏng có độ linh hoạt cao để xác định tình trạng của thiết bị 
và chi tiết.
PHÂN LOẠI CHI TIẾT
1. Nhóm chi tiết dùng lại được:
Gồm các chi tiết không bị hỏng hoặc độ hỏng chưa lớn hay không ảnh 
hưởng đến hoạt động của thiết bị.
2. Nhóm chi tiết cần phải thay thế:
Gồm các chi tiết bị hỏng không sử dụng được nữa có cung cấp trên thị 
trường, các chi tiết tiêu chuẩn.
3. Nhóm chi tiết cần phải sửa chữa phục hồi:
+ Gồm các chi tiết đắc tiền, không có cung cấp trên thị trường bị hỏng 
không còn dùng được.
QUY TRÌNH CÔNG TÁC SỬA CHỮA THIẾT BỊ
1. Vệ sinh toàn thiết bị:
2. Tháo máy:
3. Vệ sinh chi tiết đã tháo:
4. Kiểm ra và phân loại chi tiết đã tháo:
5. Tổ chức công tác vật tư – phụ tùng:
6. Lắp máy:
7. Hiệu chỉnh:
8. Chạy thử:
9. Bàn giao – nghiệm thu.
QUY TRÌNH CHẠY THỬ SAU SỬA CHỮA
1. Vận hành bằng tay:
Thiết bị sẽ được hoạt động bằng cách quay tay.
2. Chạy thử không tải ngắn hạn:
Thiết bị được vận hành với động cơ trong thời gian khoảng 1-2 giây, không 
có tải.
3. Chạy thử không tải dài hạn:
Thiết bị được vận hành với động cơ trong thời gian khoảng vài phút, không 
có tải.
4. Chạy thử có tải ngắn hạn:
Thiết bị được vận hành với động cơ trong thời gian khoảng 1-2 giây, đầy 
tải.
5. Chạy thử có tải dài hạn:
Thiết bị được vận hành với động cơ thời gian không hạn chế, đầy tải.
SƠ ĐỒ KHỐI CHẠY THỬ MÁY SAU SỬA CHỮA
C
1
2
3
4
5
k
Hiệu chỉnh
Chạy thử không tải ngắn hạn
Chạy thử không tải dài hạn
Chạy thử có tải ngắn hạn
Vận hành bằng tay Chạy thử có tải dài hạn
Kiểm tra tình trạng
BẢO TRÌ CÁC HỆ THỐNG KHÁC
1. Bảo trì hệ thống điện:
+ Hệ thống động lực.
+ Hệ thống điều khiển.
2. Bảo trì hệ thống thủy lực – khí nén:
+ Các phần tử.
+ Hệ thống ống.
3. Bảo trì hệ thống nhiệt:
+ Lò hơi.
+ Hệ thống ống
+ Hệ thống điều khiển.
AN TOÀN LAO ĐỘNG
1. An toàn trong vận chuyển thiết bị.
2. An toàn trong tháo lắp, điều chỉnh.
3. An toàn điện.
AN TOÀN TRONG VẬN CHUYỂN THIẾT BỊ
1. Nguyên tắc chung:
+ Người dưới 18 tuổi không được mang vật nặng hơn 25kg.
+ Không nâng vật quá tải trọng của thiết bị nâng.
+ Thiết bị nâng di chuyển khi vật nâng ở độ cao càng thấp càng tốt.
+ Không đi lại, đứng hay làm bất cứ việc gì phía dưới vật đang được nâng.
2. Kỹ thuật an toàn khi vận chuyển vật nặng:
+ Phải chắc chắn chi tiết đã được móc, cột thì mới nâng vật.
+ Phải dùng đúng chủng loại dụng cụ và dây để nâng vật.
+ Muốn dừng lúc nâng hạ phải thay đổi từ từ. Tránh thay đổi đột ngột.
+ Khi nâng vật thì trọng tâm của vật phải nằm trong các bộ phận nâng chuyển.
AN TOÀN TRONG THÁO LẮP – ĐIỀU CHỈNH
1. Nguyên tắc chung:
+ Khu vực tháo lắp phải sạch sẽ, gọn gàng, dụng cụ phải ngăn nắp.
+ Sử dụng dụng cụ phải đúng chức năng.
+ Chi tiết phải được đặt chắc chắn trước khi tiến hành công việc.
+ Khi tháo lắp chi tiết, bộ phận có trọng lượng lớn thì phải có thiết bị nâng.
2. Quy định an toàn khi sử dụng dụng cụ tháo lắp:
+ Không dùng bất cứ gì để nối dài dụng cụ tháo lắp.
+ Khi tháo lắp nên tạo lực kéo, tránh đẩy.
3. Quy định an toàn khi tháo – lắp:
+ Không để tay hoặc bất cứ gì phía trước mở vít khi tháo lắp.
+ Khi đục phải mang găng, đeo kính bảo hộ.
+ Làm sạch chi tiết thiết bị phải dùng cọ hoặc chổi, không dùng tay không.
+ Khi sử dụng khí nén phải mang kính bảo hộ.
+ Khi tháo lắp các bộ phận của thiết bị có áp lực thì cần kiểm tra và xả hết áp lực 
trước khi thực hiện công việc.
AN TOÀN ĐIỆN
1. Khái niệm:
+ Nguy hiểm về điện không nhìn thấy được, chỉ nhận thấy khi chạm phải.
+ Điện thế càng cao càng nguy hiểm.
+ Dòng điện xoay chiều gây giật. Dòng điện một chiều gây bỏng.
2. Kỹ thuật an toàn điện:
+ Hạn chế dòng điện qua tim.
+ An toàn bằng cách điện.
+ An toàn bằng đẳng thế.
3. Các quy định về an toàn điện:
+ Tắt nguồn điện khi bảo dưỡng. Ngắt điện hoàn toàn khỏi lưới điện khi sửa chữa.
+ Dụng cụ bảo dưỡng, sửa chữa điện phải có bao che cách điện.
+ Trong môi trường ẩm ướt, dẫn điện, các dây dẫn phải được để trên nơi khô ráo, 
tránh lối đi lại.
+ Các nguồn điện tiếp xúc thường xuyên phải đảm bảo điện thế an toàn.
KẾ HOẠCH VÀ NỘI DUNG SỬA CHỮA
MỘT SỐ THIẾT BỊ TIÊU BIỂU
1.Thiết bị ở khâu chuẩn bị: MÁY CẮT 
2. Thiết bị ở khâu gia công chính: MÁY MAY
3. Thiết bị ở khâu hoàn tất: MÁY GIẶT
MÁY CẮT
I. Công tác bảo dưỡng:
a. Bảo dưỡng thường xuyên:
+ Vệ sinh thiết bị.
+ Châm dầu.
+ Mài dao.
b. Bảo dưỡng định kỳ:
+ Vệ sinh thiết bị.
+ Tra dầu, mỡ.
+ Thay dao, Kiểm tra và bảo dưỡng hệ thống điện.
II. Công tác sửa chữa:
a. Chu kỳ sửa chữa: Từ 3 đến 5 năm tùy theo điều kiện, cường độ làm việc và chế 
độ bảo dưỡng
 b. Sửa chữa nhỏ:
c. Sửa chữa vừa:
d. Sửa chữa lớn:
MÁY MAY
I. Công tác bảo dưỡng:
a. Bảo dưỡng thường xuyên:
+ Vệ sinh thiết bị.
+ Châm dầu vào những vị trí chỉ định.
b. Bảo dưỡng định kỳ:
+ Vệ sinh thiết bị.
+ Châm dầu, bơm mỡ.
+ Điều chỉnh bộ truyền đai.
+ Điều chỉnh Phanh – Ly hợp.
+ Điều chỉnh các thông số công nghệ của từng cơ cấu.
II. Công tác sửa chữa:
a. Chu kỳ sửa chữa: Khoảng 5 đến 7 năm tùy theo điều kiện làm việc.
b. Sửa chữa nhỏ:
c. Sửa chữa vừa:
d. Sửa chữa lớn:
SỬA CHỮA MÁY MAY
1. Cơ cấu kim và cò giật chỉ.
2. Cơ cấu tạo mũi.
3. Cơ cấu chuyển đẩy.
4. Cơ cấu nén ép.
5. Cơ cấu dao.
6. Bộ động lực.
7. Cơ cấu cung cấp chỉ.
8. Hệ thống điện.
9. Chân bàn.
MÁY ỦI
I. Công tác bảo dưỡng:
a. Bảo dưỡng thường xuyên:
+ Vệ sinh thiế bị.
+ Xả nước hệ thống khí nén, hệ thống hơi nước.
+ Châm dầu vào những vị trí chỉ định.
b. Bảo dưỡng định kỳ:
+ Vệ sinh thiết bị.
+ Châm dầu, bơm mỡ.
+ Kiểm tra và hiệu chỉnh thông số công nghệ của các bộ phận chức năng.
II. Công tác sửa chữa:
a. Chu kỳ sửa chữa: Từ 2 đến 3 năm tùy theo điều kiện làm việc.
b. Sửa chữa nhỏ:
c. Sửa chữa vừa:
d. Sửa chữa lớn:
SỬA CHỮA MÁY ỦI HƠI
1. Cơ cấu ép.
2. Hệ thống thủy lực (khí nén)
3. Hệ thống hơi nước.
4. Hệ thống điện.
5. Gối ủi, bàn ủi.
6. Thân thùng máy.
XIN CÁM ƠN
ĐÃ THEO DÕI

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_thiet_bi_may.pdf