Bài giảng Tế bào LYMPHO T và đáp ứng miễn dịch tế bào - Nguyễn Văn Đô
1.Trình bày được nguồn gốc và quá trình biệt hóa của tế bào lympho T.
2.Trình bày được chức năng của tế bào lympho T trong đáp ứng miễn dịch.
3.Trình bày được quá trình hình thành, vai trò của miễn dịch qua trung gian tế bào.
Tế bào lympho T Và đáp ứng miễn dịch tế bào PhD. Nguyễn Văn Đô Bộ môn Miễn dịch-Sinh lý bệnh m ục tiêu 1.Trình bày được nguồn gốc và quá trình biệt hóa của tế bào lympho T. 2.Trình bày được chức năng của tế bào lympho T trong đáp ứng miễn dịch. 3.Trình bày được quá trình hình thành, vai trò của miễn dịch qua trung gian tế bào. Tương tác giữa hai hệ thống miễn dịch tự nhiên và thu được Hệ miễn dịch Tự nhiên (không đặc hiệu), Hàng rào bảo vệ thứ nhất Thu được (đặc hiệu), Hàng rào thứ 2, Bảo vệ sự tái nhiễm Yếu tố tế bào Yếu tố dịch thể Miễn dịch tế bào Miễn dịch dịch thể 1. l ympho bào T 1.1. Nguồn gốc ở tủy xương 1.2. Quá trình biệt hóa ở tuyến ức - Là môi trường tối cần thiết cho sự phân chia biệt hóa của dòng tế bào lympho T. - Mỗi tiểu thùy được chia thành 2 vùng: + Vùng vỏ: Chứa chủ yếu thymo bào + Vùng tủy: Nơi biệt hóa, trưởng thành lympho T chín TUYẾN ỨC (THYMUS ): SỰ TRƯỞNG THÀNH CỦA TẾ BÀO LYMPHO T Ở TUYẾN ỨC CÁC GIAI ĐOẠN TRƯỞNG THÀNH CỦA TẾ BÀO LYMPHO T s ự biệt hóa của lympho T tại tuyến ức 2.1. Nhận biết kháng nguyên 2.2. Điều hòa và kiểm soát miễn dịch 2.3. Loại trừ kháng nguyên 2. chức năng lympho bào T 2.1. nhận biết kháng nguyên 2.1.1. Vai trò CD4 và CD8 2.1.2. Vai trò thụ thể TCR 2.1.3. Vai trò các phân tử kết dính 2.1.4. Vai trò cytokin 2.1.1.Vai trò CD4 và CD8 *KN ngoại lai: APC, TCD4 (Th), MHC II KN→APC→KN được xử lý→ peptid thẳng 10-20 a.amin.→gắn peptid/MHCII→phức peptid &MHCII →trình diện trên APC→ TCD4 nhận biết & hoạt hóa. *KN nội sinh: TB chủ, TCD8 (Tc), MHC I Trình diện kháng nguyên cho các lympho khác nhau KN ngo¹i bµo KN néi bµo TCD4 (Th) TCD8 (Tc) 2.1.2.Vai trò thụ thể CD4 & CD8: giúp Th & Tc tiếp cận đúng TB trình diện KN =MHC II & MHC I. TCR (T cell receptor): trực tiếp nhận biết KN→có cấu trúc giống Ig (2 chuỗi peptid & cầu nối S-S, vùng C & V)→vùng V giúp Th, Tc chỉ nhận 1 KN phù hợp 2.1.3.Vai trò các phân tử kết dính Vai trò: giúp sự nhận biết KN tốt hơn, hiệu quả hơn, hoạt hóa Th, Tc tiết lymphokin Gồm: ICAM (Intercellular Adhesion Molecule), LFA1,3 (Lymphocyte Function Antigen) 2.1.4.Vai trò cytokin Cytokin là các protein do các tế bào tiết ra, tác động lên nhiều tế bào khác nhau qua các thụ thể tương ứng có trên tế bào đích . Đặc tính chung của cytokin 1 . Cytokin do nhiều loại tế bào tiết ra sau khi hoạt hóa 2. Một cytokin có thể do nhiều loại tế bào tiết ra và một loại tế bào có thể tiết ra nhiều loại cytokin IFN do các tế bào: lympho T, NK tiết ra. Th (T CD4 ) tiết ra 22 cytokin: IL-2, IL-4, IFN 3. Đích tác động Autocrin: Tác động trở lại tế bào tiêt Paracrin: Tác động lên các tế bào xung quanh Telecrin: vào máu, tác động lên tế bào đích ở xa ĐÆc tÝnh chung cña cytokin Chøc năng sinh häc cña cytokin T¸c ®éng sinh häc cña IL-2 ( Interleukin - 2 ) Chøc năng sinh häc cña cytokin T¸c ®éng sinh häc cña IFN ( Interferon ) Vai trò của cytokin trong nhận biết KN Trong quá trình nhận biết KN của TCD4 & TCD8→Tín hiệu cần & đủ KN-MHC I (cần) & IL- 2 (đủ) KN-MHC II (cần) & IL- 1 (đủ) 2.2. Chức năng điều hòa và kiểm soát miễn dịch 2.2.1.Chức năng điều hòa & chi phối của Th Th hoạt hóa→IL-2→hoạt hóa Th, Tc, Lym B, NK, ĐTB 2.2.2.Chức năng kiểm soát của Ts Là phân nhóm của TCD8. -Ức chế phản ứng loại trừ do Th phát động. -Kìm hãm suốt đời những quần thể Th “tự phản ứng”→không mắc bệnh tự miễn. 2.3. Chức năng loại trừ kháng nguyên 2.3.1.Vai trò của Tc (TCD8). 2.3.2.Vai trò của T DTH 2.3.3.Vai trò của tế bào NK, LAK,K 2.3.4.Vai trò của Th Vai trò của lympho bào TCD8 TÕ bµo T “®éc” diÖt TÕ bµo Th1 TÕ bµo Th2 TÕ bµo TCD4 (peptide+MHCII) Vai trò của tế bào K (ADCC) TÕ bµo NK T Õ bµo NK HH TÕ bµo NK Vai trò của Th 3.Quá trình hình thành MDTB 3.1. Đi ều kiện để có MDTB Có hai quần thể tế bào: trinh diện (đại thực bào) và quần thể tế bào nhận biết (tế bào lympho T) ở cơ thể đáp ứng miễn dịch. Hai quần thể tế bào này phải có cùng kháng nguyên hoà hợp mô chủ yếu (MHC). 3.2.Mẫn cảm để hoạt hóa tế bào lympho T 3.2.1. Mẫn cảm lần đầu (viêm không đặc hiệu). 3.2.2. Mẫn cảm lần sau (viêm đặc hiệu). Mẫn cảm lần đầu(viêm không đặc hiệu). Mẫn cảm lần sau (viêm đặc hiệu) 3.3.Kết quả MDTB Gây hoạt hóa các TB có thẩm quyền MD. Tăng sinh TB lympho T. Hoạt hóa TB lympho B. Gây viêm đặc hiệu, quá mẫn chậm. Tạo ra các TB lympho T, B “nhớ” để gây MD thứ phát khi gặp lại KN đặc hiệu. Kết quả MDTB làm giải phóng các yếu tố hòa tan do lympho tiết ra gọi là cytokin: TNF, IFN, IL Xin trân trọng cảm ơn
File đính kèm:
- bai_giang_te_bao_lympho_t_va_dap_ung_mien_dich_te_bao_nguyen.pptx