Bài giảng Sinh lý học máu
1. Chức năng: máu gồm CN sau:
- Dinh dỡng.
- Hô hấp.
- Đào thải.
- Bảo vệ.
- Điều nhiệt.
- Điều hoà chức phận cơ thể
Tóm tắt nội dung Bài giảng Sinh lý học máu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
2 loại B: - Lympho non chuyển dạng nguyên tương bào tương bào và s/xuất KT máu dấp ứng MD dịch thể . ( có 5 loại Ig . , TLPT từ 150.000 – 900.000 là: IgM , IgG , IgA , IgD , IgE ) . 2.4.2- CN của lympho B * Tác dụng trực tiếp : Làm ngưng kết – kết tủa KN – Trung hoà và làm vỡ màng TB của KN. * Tác dụng gián tiếp : Làm hoạt hoá hệ thống bổ thể : H/ thống bổ thể gồm 20 protein khác nhau , đ/ số là tiền chất enzym , đư ợc hoạt hoá bằng hai con đư ờng : Cơ chế t/d của KT theo 2 cách : KN-KT gắn với C1 của hệ thống bổ thể , từ đó gây f/ư dây chuyền bắt đ ầu từ C1 đư ợc h/hoá tạo ra nhiều sản phẩm có tác dụng : Opsonin hoá và thực bào. Làm vỡ tế bào KN, ngưng kết KN. Trung hoà virus, hoá ứng đ ộng N và ĐTB, hoạt hoá dưỡng bào và BC B. Tác dụng gây viêm. +Con đư ờng cổ đ iển : +Con đư ờng xen kẽ : Hệ thống bổ thể bị hoạt hoá không qua phức hợp KN-KT, mà qua con đư ờng khác để hoạt hoá C3. Từ đây tạo ra các sản phẩm nh ư con đư ờng cổ đ iển . Đây là con đư ờng bảo vệ cơ thể đ ầu tiên chống VK. * 1 số nguyên bào lympho sinh ra 1 loại lympho tồn tại trong máu và mô bạch huyết gọi là B “ nhớ ”. - Khi KN vào cơ thể lần 2 th ì B “ nhớ ” này biệt hoá nhanh và s/x KT rất mạnh để tiêu diệt KN ( tiêm chủng ). - Hình thành Ly. T: Một số Ly. máu tuyến ức , trưởng thành lympho T. Khi Ly.T gặp KN tương ứng T h/hóa 2 loại T: - Lym.T “ nhớ ”: di trú ở mô B/ huyết - Lym.T hoạt hoá, có 3 loại: 2.4.3- Lympho T. * Các IL có chức năng : . KT trưởng và sinh TB T đ ộc và T trấn áp. . KT trưởng và biệt hoá Ly.B thành tương bào để s/xuất K/ thể . . Có t/d đ iều khiển ngược (+) T bổ trợ + Lym.T bổ trợ : 3/4 tổng số T, có vai trò đ iều hoà hệ thống MD nhờ các lymphokin ( các interleukin) Cỏc cytokine của miễn dịch khụng đặc hiệu Kớch thớch phản ứng viờm (TNF, IL-1, cỏc chemokine ) Hoạt hoỏ cỏc tế bào T gây đ ộc NK (IL-2) Hoạt hoỏ cỏc đại thực bào (IFN- ) Ngăn ngừa nhiễm virus (IFN type I) . Trực tiếp diệt TB lạ, vi khuẩn . . T đ ộc tiết các protein tạo lỗ trên màng VK bơm men diệt VK (T giết cả TB ung th ư và cơ quan ghép ). + Lym.T trấn áp: ức chế T bổ trợ và T giết , nó có vai trò đ iều hoà miễn dịch ... + Lym.T gây đ ộc . Tế bào NK Cỏc tế bào NK giết cỏc tế bào của tỳc chủ bị nhiễm cỏc vi sinh vật nội bào Tế bào NK chế tiết ra IFN- cú tỏc dụng hoạt hoỏ cỏc đại thực bào giết mạnh hơn cỏc vi sinh vật đó bị chỳng nuốt vào Abbas A. K and Lichtman A. H Basic Immunology 2nd Ed â Saunders 2004 3.1- Giảm BC: BC khi t/xương hoặc ngừng s/x BC do các nguyên nhân khác nhau ( suy tuỷ ). 3. 2- Bệnh BC ( Leucemie ): Là bệnh rất cao số lượng BC trong máu ngoại vi. Có hai thể : - Leucemie thể lympho : là sự qu á sản lympho ở mô b/huyết và lan khắp cơ thể . 3.Thay đ ổi số lượng BC. - Leucemie thể tuỷ : là sự qu á sản các tuỷ bào non trong tuỷ xương và lan khắp cơ thể . TB càng không biệt hoá th ì leucemie càng cấp tính 1.Hình dáng , kích thước , số lượng . - Tiều cầu là TB không nhân , hình tròn , màu sáng , từ 2 - 4 m. - TC đư ợc SX ở t/xương từ các mẫu tiểu cầu ( Megacaryocyte ). - Số lượng TC máu ngoại vi 150.000 - 300.000/ mm 3 máu. tiểu cầu - Màng TC có chứa phospholipid , trong đó có yếu tố TC3 gây đô ng máu. - Bề mặt màng TC có lớp glycocalyx t/d cản TC dính vào nội mạc mạch máu lúc bình thường . -Bào tương TC chứa : .Actin, myosin và thrombosthenin có kh ả năng co rút . . Có 9 yéu tố đô ng máu của tiểu cầu 2. Cấu trúc và chức năng - N hiều enzym , Yếu tố trưởng và ion Ca ++ . - Thời gian bán huỷ của TC trong máu từ 8-12 ngày . - Tiểu cầu có vai trò lớn trong qua trình cầm máu- đô ng máu do các đ ặc tính : kết dính , kết tụ và giải phóng Bài 3 Nhóm máu, truyền máu và qu á trình cầm máu 1 . 1.khái niệm về nhóm máu. TN của Landsteiner 1900... Trộn máu của các cá thể , thấy : 2 loại máu hoà đ ều Có hiện tượng ngưng kết HC: HC bị nhăn nhúm 1.Nhóm máu và truyền máu - GiảI thích : do có KN trên màng HC và KT trong huyết tương chống nhau . - Người ta tìm ra nhiều loại KN có trên màng HC và phân ra các hệ thống nhóm máu, trong đó có hai hệ quan trọng là hệ ABO và Rh . 1. 2.1 Các KN: - Trên màng HC có 2 loại KN nhóm máu là A và B (bản chất là polysaccarid ). - KN x/hiện từ thời kỳ bào thai , bẩm sinh , di truyền . 1.2- Hệ thống nhóm máu ABO - KT có trong huyết tương , gồm : Anti A (), KT chống KN A Anti B (), KT chống KN B. - KT x/hiện sau đẻ , n/độ cao nhất lúc 9-10 tuổi . 1.2.2- Các Kháng Thể : - Một người không thể cùng mang KN và KT tương ứng . - Một người có thể mang 1KN; 2 KN hoặc không có KN nào có 4 nhóm máu, tên nhóm máu gọi theo tên KN có trên màng hồng cầu . 1.2.3- Các nhóm máu hệ ABO * Các nhóm máu thuộc hệ ABO Nhóm máu Kháng nguyên Kháng thể Tỷ lệ người VN A A 21,5 B B 29,5 AB A và B Không có và 6,0 O Không có A và B Có và 43,0 Nhóm A, chia ra A 1 và A 2 : - A 1 : chiếm 80%, tính KN mạnh . - A 2 : chiếm 20% tính KN yếu . Do đó: nhóm A 2 dễ nhầm nhóm O. nhóm A 2 B dễ nhầm nhóm B. + Truyền cùng nhóm .+ Làm phản ứng chéo : . HC cho + HTương nhận . HTương cho + HC nhận 1.2.4-ứng dụng nhóm máu trong truyền máu. - QTắc cơ bản + Đ iều kiện : . Truyền theo sơ đồ: - Q/tắc tối thiểu . A AB B O . Truyền chậm . . Truyền ít , 250ml 1.3.1. TN của Landsteiner và Wiener, 1940. - Lấy HC khỉ Macacus Rhesus Thỏ nhiều lần Thỏ sinh kháng thể chống HC khỉ . Lấy H/ thanh thỏ kháng HC khỉ + máu người 85% ngưng kết , 15% không ngưng kết 1.3- Hệ thống nhóm máu Rh . 1.3.2- KN Rh : - Có 3 loại: C, D, E trên màng HC. - Chỉ D có tính KN mạnh - Người có KN – D là Rh + . Người không có KN – D là Rh - . Rh + Rh - . Người Việt : 99,92% 0,02% . Người châu Âu: 85% 15% . Người Phi đen: 100% 1.3.3- KT kháng Rh : X/ hiện theo kiểu MD : khi người Rh - nhận máu Rh + sau 2 – 4 tuần sẽ sinh KT kháng Rh . Nồng độ KT đạt tối đa sau 2-4 tháng và duy tr ì suốt đ ời . 1.3.4- Tai biến liên quan nhóm máu Rh . * Trong sản khoa : - Mẹ Rh - + Bố Rh + con Rh + - Rh + máu con kích thích Mẹ sinh KT Rh - KT Rh làm tan HC con đẻ non, con vàng da tan máu, xảy thai * Tai biến trong truyền máu: Chú ý người T/máu nhiều lần có tiền sử thai sản. Rh + Rh + : Bình thường Rh - Rh + : Bình thường Rh + Rh - : - Lần 1: không tai biến - Lần 2: tai biến X 2. 1- GĐ thành mạch. Khi mạch tổn thương co lại do 2 cơ chế : TK và TD. 2. 2- GĐ tiểu cầu : Do TC có những đ ặc tính : - Kết dính : collagen (+), Willebrand ... - Kết tụ ... 2.quá trình cầm máu - Hoạt hoá: thrombosthenin giảI phóng nhiều chất (serotonin, adrenalin.. * Kết qu ả tạo nút trắng TC bịt vết thương . * Đ ặc đ iểm nút máu trắng TC mềm , dễ vỡ * ý nghĩa nút TC:.. 2. 3- GĐ đô ng máu. 2.3.1- Đ ịnh nghĩa : Chuyển máu từ thể lỏng thể đ ặc , do biến Fibrinogen hoà tan lưới Fibrin 2. 3.2 Các yếu tố ĐM. Có 12 y/tố kí hiệu = ch ữ số La Mã (y/t VI không có ): - Y/t I: Fibrinogen. - Y/t II: Prothrombin . Y/t III: Thromboplastin mô. - Y/t IV: Ca ++ - Y/t V: Proaccelerin - y/t ổn đ ịnh . - Y/t VII: Proconvertin - y/t không ổn đ ịnh . - Y/t VIII: chống bệnh ưa chảy máu A. - Y/t IX: chống bệnh ưa chảy máu B. - Y/t X: y/t Stuart- Prower . - Y/t XI: y/t tiền Thromboplastin h/tương . - Y/t XII: y/t Hagerman. - Y/t XIII: y/t ổn đ ịnh Fibrin 2.3.3- Các giai đoạn của qu á trình đô ng máu: 3 giai đoạn: - GĐ tạo fức hợp men Prothrombinase . - GĐ thành lập Thrombin. - GĐ thành lập Fibrin. * GĐ thành lập f/h men Prothrombinase theo 2 cơ chế : Cơ chế nội sinh * * GĐ thành lập Thrombin Prothrombinase Prothrombin Thrombin Ca ++ * GĐ thành lập Fibrin: Thrombin Fibrinogen Fibrin Ca ++ *Tan cục máu đô ng : # sau 36 giờ ý nghĩa của tan cục máu đô ng . 2.4- GĐ co và tan cục máu đô ng . Co cục máu đô ng : - sau 30 phút đ ến 3 giờ và tiết ra huyết thanh . ý nghĩa : 2.5- Các chất chống đô ng sử dụng trong LS: - Sự trơn láng - Heparin: UC thrombin - Antithrombin : UC thrombin - Dicoumarin : cạnh tranh Vitamin K - Những chất làm giảm Ca ++ trong máu, dùng chống đô ng máu ngoàI cơ thể : . oxalat Kali . Citrat Natri . NaCl nồng độ cao hết Globin Hem Fe ++ + G/f men thuỷ phân để diệt KST. + G/f ra những dạng h/đ của oxy để diệt KST. + G/f 1 loại polypeptid để diệt ấu trùng. + Khử độc một số chất gây viêm do dưỡng bào và BC ái kiềm g/p ra như: histamin, serotonin + Có thể thực bào được phức hợp KN-KT - Tiết heparin có t/d chống đô ng máu. - Không có k/năng t/bào và di đ ộng . - G/f ra histamin , serotonin , gây ra phản ứng dị ứng : (Do KT IgE hay gắn vào BC B. Khi IgE gặp KN tương ứng làm cho BC B vỡ ra , g/f ra histamin , serotonin gây shock phản vệ ). 2.3. BC ưa kiềm (B) - 1 số nguyên bào lympho sinh ra 1 loại lympho tồn tại trong máu và mô bạch huyết gọi là B “ nhớ ”. - Khi KN đó vào cơ thể lần 2 th ì B “ nhớ ” này biệt hoá và s/x KT rất mạnh để tiêu diệt KN ( tiêm chủng ). Qu á trình tạo “B nhớ ”: . Trực tiếp diệt TB lạ, vi khuẩn và giết cả TB ung th ư, TB ghép . + Lym.T trấn áp: ức chế T bổ trợ và T giết , nó có vai trò đ iều hoà miễn dịch ... + Lym.T gây đ ộc . Khi mô bị tổn thương gây ra : - Giãn mạch. - Tăng tính thấm mao mạch. - Đô ng dịch kẽ do fibrinogen. - N và M đ ến mô viêm càng nhiều . - TB mô bị trương lên. * Nguyên nhân : - Do ổ viêm g/f histamin , bradykinin 2. 1.3. BC và qu á trình viêm. ` - Những di tích của mạng nội bào tương và bộ Golgi tổng hợp nhiều enzym và ion Ca ++ . - Ty lạp thể và hệ thống enzym tạo ATP, ADP. - H/ thống enzym t/hợp prostaglandin. - Yếu tố ổn đ ịnh fibrin. - Yếu tố trưởng : làm sinh và p/t TB nội mạc, TB cơ trơn thành mạch
File đính kèm:
- bai_giang_sinh_ly_hoc_mau.ppt