Bài giảng Sinh lý hoạt động thần kinh cấp cao

 * PXKĐK:

 - Bẩm sinh, tính loài, di truyền, bền vững không thay đổi.

 - Xuất hiện không cần ĐK gì.

 - Cung PX có sẵn.

 -Trung khu PX là các phần thấp của hệ TKTƯ (tuỷ sống và thân não).

 

ppt35 trang | Chuyên mục: Sinh Lý Học | Chia sẻ: tuando | Lượt xem: 572 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Bài giảng Sinh lý hoạt động thần kinh cấp cao, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
 Chươ ng 
 sinh lý Hoạt đ ộng 
 thần kinh cấp cao 
I - Phản xạ có đ iều kiện 
1.1- Kh ái niệm PX có ĐK 
Theo Pavlov hệ TKTƯ có hai chức nă ng cơ bản: 
 - CN đ iều hoà phối hợp hoạt đ ộng của các cơ quan trong cơ thể là hoạt đ ộng TK cấp thấp , có cơ sở là PX Kh ô ng ĐK. 
 - CN đ iều hoà cơ thể thích nghi linh hoạt với môi tr ư ờng là hoạt đ ộng TK cấp cao , có cơ sở là PX có ĐK. 
 * PXKĐK: 
 - Bẩm sinh , tính loài, di truyền , bền vữ ng kh ô ng thay đ ổi .. 
 - Xuất hiện kh ô ng cần ĐK gì. 
 - Cung PX có sẵn. 
 - Trung khu PX là các phần thấp của hệ TKTƯ ( tuỷ sống và th ân não). 
* PXCĐK:  - PX tập th à nh , tính cá thể , kh ô ng di truyền , tươ ng đ ối kh ô ng bền .  - P hụ thuộc ĐK xuất hiện kích thích . - Kh ô ng có sẵn cung PX, có đư ờng li ên hệ TK tạm thời . - T/ khu là vỏ não, dư ới vỏ . 
 * ý nghĩa của PXCĐK. 
 - Đảm bảo cho cơ thể thích nghi với môi tr ư ờng sống lu ôn biến đ ổi . 
-L à cơ sở của sự học tập , tư duy  
 1.2 - Sự hì nh th à nh PXCĐK. 
 PXCĐK rất phong phú , hì nh th à nh theo quy luật chung . 
 Lấy VD PX kinh đ iển của Pavlov: PX CĐK tiết nư ớc bọt bằ ng á nh đ èn ở chó . 
1.2.1- Phươ ng tiện , đ ộng vật th à nh lập PXCĐK tiết nư ớc bọt bằ ng á nh đ èn tr ên chó . 
 * Đ ộng vật 
 - Chó đư ợc tạo lỗ dò t/nư ớc bọt ở má. 
 - Cố đ ịnh chó tr ên gi á trong buồng cá ch âm. 
* Thiết bị NC: Buồng tập PX 
Kích thích có đ iều kiện là á nh đ èn , - kích thích kh ô ng ĐK là thức ăn. 
 1. 2.2- Các bư ớc tiến hà nh 
(1) Bật đ èn (KT Có ĐK) 
3-5 sec 
Cho ăn 
(KTKĐK) 
Tiết nư ớc bọt 
(Đáp ứng PXKĐK) 
Tiết nư ớc bọt 
(Đáp ứng PX có ĐK) 
4 sec 
Cho ăn ( củng cố tín hiệu CĐK) 
(6) Bật đ èn 
1.2.3- Các ĐK cần thiết để th à nh lập PXCĐK. 
- Phải phối hợp đ úng trật tự và thời gian gi ữa tín hiệu có ĐK và KT KĐK. 
 Tín hiệu CĐK phải đi tr ư ớc kích thích kh ô ng ĐK từ 3-5 sec. 
 - Về tươ ng quan của lực tác dụng : 
 KT KĐK phải mạnh hơn tín hiệu CĐK. 
 - Hệ TKTƯ phải là nh mạnh bì nh th ư ờng . 
 - Trong thời gian th à nh lập PXCĐK kh ô ng đư ợc có KT lạ. 
1.2.4- Cơ chế hì nh th à nh PXCĐK 
 * Theo Pavlov: 
 Mỗi KT đ ều gây hư ng phấn đ iểm đại diện tr ên vỏ não. 
 Sự th à nh lập PXCĐK chính là sự hì nh th à nh đư ờng li ên hệ TK tạm thời gi ữa 2 trung khu tiếp nhận tín hiệu CĐK và KTKĐK tr ên vỏ não, theo cơ chế mở đư ờng . ( Nguy ên tắc ưu thế của Ukhtomski ) 
* Vị trí và bản Chất đư ờng li ên hệ TK tạm thời . 
Theo Pavlov: 
-Hì nh th à nh tr ên vỏ não 
-Do hoạt hoá synap có sẵn và hì nh th à nh synap mới . 
* Theo quan niệm hiện nay. 
 - Hì nh th à nh tr ên vỏ não và các cấu trúc cao cấp dư ới vỏ : hệ limbic, thể lư ới ... 
 - QT hì nh th à nh PXCĐK đã làm biến đ ổi cả hì nh th ái và chức nă ng của các cấu trúc TK tham gia vào PX: 
 - Tă ng số lư ợng synap hoạt đ ộng , hì nh th à nh nhiều synap mới . 
 - Tă ng tổng hợp acid nucleic và các Protein trong các neuron có li ên quan . 
2- Các qu á tr ì nh ức chế trong HĐTKCC 
 Các qu á tr ì nh ức chế trong HĐTKCC làm gi ảm hoặc mất PXCĐK. 
 ý nghĩa : giúp cho ng ư ời và đ/ vật thích nghi linh hoạt với môi tr ư ờng sống . 
 2.1- ức chế kh ô ng đ iều kện 
Là ức chế bẩm sinh , phát sinh ngay lần đ ầu có KT, kh ô ng cần luyện tập . 
2.1.1- ứ c chế ngo ài. 
 + Nguy ên nh ân: Do có KT lạ tác đ ộng đ ồng thời với tín hiệu CĐK đã gây PX đ ịnh hư ớng , PX “cái gì thế ?”. 
 + Cơ chế : TKhu HP mới mạnh, đã gây ư C các vùng xung quanh . 
 + ý nghĩa : giúp cơ thể tìm hiểu và đáp ứng kịp thời với KT mới xuất hiện . 
2.1.2- ức chế tr ên giới hạn: 
 + Nguy ên nh ân: Do cư ờng độ KTCĐK qu á mạnh và kéo dài. 
Ví dụ : đ èn qu á sá ng , chu ô ng qu á mạnh. 
 + Cơ chế : tự bảo vệ các tế bào não. 
 + ý nghĩa : bảo vệ tế bào não khỏi bị kiệt quệ . 
2.2- ức chế có đ iều kiện . 
 Là ức chế cần tập luyện , do kh ô ng củng cố hoặc chậm củng cố KT CĐK. 
 2 . 2.1- Ưc chế dập tắt. 
 + Nguy ên nh ân: Do kh ô ng củng cố tín hiệu có đ iều kiện . 
 Ví dụ : bật đ èn chó tiết nư ớc bọt , nếu kh ô ng cho ăn, vài lần bật đ èn chó kh ô ng tiết nư ớc bọt nữa. 
+ ý nghĩa : loại bỏ PXCĐK kh ô ng cần thiết , để lập PXCĐK mới thích nghi với hoàn cả nh mới .  
2.2.2- ứ c chế chậm . 
 + Nguy ên nh ân: Do chậm củng cố . 
 VD: tr ư ớc đây khi bật đ èn chó tiết NB, sau 5 gi ây cho chó ăn. Nay khi chó tiết NB để sau 20 gy . mới cho ăn; dần về sau PXCĐK sẽ xảy ra chậm sau 19-20gy mới đáp ứng . 
- 
+ ý nghĩa : làm cho PXCĐK đ úng lúc , chính xác, tiết kiệm nă ng lư ợng . 
2.2.3- ứ c chế phân biệt . 
 + Nguy ên nh ân: Do KT gần giống KT có ĐK mà kh ô ng đư ợc củng cố . 
 + VD: PXCĐK với á nh đ èn tr ắ ng . 
 Khi cho đ èn và ng ( kh ô ng củng cố ), lúc đ ầu con vật đáp ứng với cả hai á nh đ èn . Nh ư ng sau đó nó chỉ đáp ứng với đ èn tr ắ ng . 
 + ý nghĩa : làm cho PXCĐK chính xác có hiệu qu ả, là cơ sở của tư duy . 
3- Đ ặc đ iểm HĐ TKCC ở ng ư ời . 
 Theo Pavlov, HĐTKCC ở ng ư ời và đ/ vật có nh ữ ng đ iểm giống nhau : 
 Đ ều hì nh th à nh các PXCĐK, ức chế KĐK và Ư Ccó ĐK, có hai trạng th ái thức , ngủ v.v.. 
 Tuy nhi ên trí tuệ của ng ư ời vư ợt xa đ/ vật là do ở ng ư ời có hai hệ thống tín hiệu : hệ TH thứ nhất và hệ TH thứ hai 
3.1- Hai hệ thống tín hiệu ở ng ư ời . 
3.1.1- Hệ thống tín hiệu thứ nhất : 
 Gồm tất cả các sự vật , hiện tư ợng của thế giới kh á ch quan (mưa gió , á nh sá ng , tiếng đ ộng , thức ăn, nư ớc uống v.v..). 
 Các tín hiệu thứ nhất tác đ ộng vào cơ quan phân tích cho ta cảm gi ác. 
 Cảm gi ác này ở ng ư ời và vật đ ều giống nhau . 
- 
VD: Bôi d/d acid lên da gây ngứa . Đ ặt nư ớc đá lên da gây lạnh 
 3 .1.2- Hệ thống tín hiệu thứ hai ( tiếng nói và ch ữ viết ). 
 Chỉ có ở ng ư ời , nó đư ợc hì nh th à nh trong qu á tr ì nh lao đ ộng . 
 QT lao đ ộng đã làm cho con ng ư ời vư ợt tr ên các loài đ/vât, làm cho hoạt đ ộng TKCC ở ng ư ời cao hơn, phong phú phức tạp hơn so với đ/ vật . 
VD1: Roi quất vào con vật  đau 
 Roi quất vào trẻ con  đau 
Nói “ cho roi ”  con vật kh ô ng sợ , 
 trẻ con sợ . 
Tín hiệu cụ thể  n f/x KĐK 
 n ’ f/x CĐK 
 Tín hiệu cụ thể + với tiếng nói 
  n ’’ f/x CĐK. 
 (Tư duy cụ thể ) 
+ T. nói 
Tư duy trừu tư ợng 
3.2- Tác dụng sinh lý của tiếng nói . 
3.2.1- Tiếng nói có tác dụng bằ ng nội dung và ý nghĩa của nó . 
 VD: Ra lệnh phải rõ rà ng ; nghe tiếng ng ư ời nư ớc ngo ài phải hiểu nghĩa mới có đáp ứng ... 
4.2.2- Tiếng nói là một KT, có thể thay thế tín hiệu cụ thể . 
 VD: nói “ qu ả mận chua qu á” đa số ng ư ời sẽ tiết nư ớc bọt . 
 Nhờ tiếng nói mà trong não có QT phân tích , tổng hợp các sự vật hiện tư ợng  đó là kh ả nă ng tư duy . 
3.2.3- Tiếng nói có thể tă ng cư ờng , ức chế , thay đ ổi t/d của tín hiệu cụ thể . 
 + VD1: em gái 14 tuổi nghe nói : “nằm đ ất bị đau khớp ”. 
 + VD 2: Ngư ời bị th ôi miên 
 + Vận dụng : Lời đ ộng viên ân cần của BS + thuốc  hiệu qu ả đ iều trị cao . 
3.2.4- Tiếng nói có tính kh ái qu át 
 Tiếng nói có thể biểu thị mối tươ ng quan và tính chất chung của các loại đ ối tư ợng cụ thể . 
 VD: Rau muống , rau cải = rau , cây chanh , cây gỗ , cây rau = thực vật . 
 Con gà, con cá= đ ộng vật . cứ nh ư thế tính kh ái qu át ng ày cà ng cao hơn. 
 Nhờ tính kh ái qu át mà kh ả nă ng tư duy tr ìu tư ợng của con ng ư ời phát triển . 
3.3- Qu á tr ì nh hì nh th à nh tiếng nói và cơ sở vật chất của tiếng nói . 
3.3.1- Qu á tr ì nh hì nh th à nh tiếng nói . 
 - Tiếng nói đư ợc hì nh th à nh theo cơ chế hì nh th à nh PXCĐK. 
 Trẻ nhỏ nhờ có tiếp xúc với ng ư ời lớn , có sự kết hợp gi ữa tiếng nói và kích thích cụ thể : ... 
 Phải lặp lại nhiều lần dần dần trẻ biết nói . 
 Trẻ nói ch ưa sõi mà lạc vào rừng sẽ kh ô ng biết nói , kh ô ng hiểu lời . 
3.3.2- Các trung khu thần kinh li ên quan đ ến tiếng nói . 
 Nhiều vùng bán cầu đại não và nhiều cơ quan phân tích li ên quan đ ến tiếng nói : thị gi ác , thính gi ác, vận đ ộng , xúc gi ác và 60-70% vỏ não li ên hợp . 
 Nh ư ng CN phân tích tổng hợp tiếng nói là toàn bộ vỏ não. 
- Hì nh th à nh tiếng nói là qu á tr ì nh in vết , nên mang tính đ ịa phươ ng . 
 Các vùng vỏ não chính li ên quan tới tiếng nói : 
 + Vùng vận đ ộng ng ôn ng ữ: vùng Broca ở ch ân hồi tr án lên. 
 - Ngư ời thuận tay phải, 100% có vùng Broca ở bán cầu tr ái. 
 - Ngư ời thuận tay tr ái, 30% có vùng Broca ở bán cầu tr ái và 70% có vùng Broca ở bán cầu phải. 
 + Vùng hiểu lời ( Wernicke ) ở cuối hồi th ái dươ ng 1 ( nay gọi là vùng nhận thức tổng hợp ) . 
 + Vùng hiểu ch ữ, ở cuối hồi đ ỉnh và thuỳ chẩm . 
 Ngoài ra có một số vùng bổ xung li ên quan tới tiếng nói . 
Hết 
 + Vùng Wernicke : vùng nghe hiểu lời , ở đuôi thuỳ th ái dươ ng 1 
+ Vùng đ ọc và hiểu ch ữ: thuỳ chẩm 
 Ngoài ra có một số vùng bổ xung li ên quan tới tiếng nói . 
 ở trẻ , các vùng nói và đ ọc bị tổn th ươ ng th ì vùng đ ọc bổ sung và vận đ ộng bổ sung tă ng h/đ ộng thay thế . 
 Khi đã có đư ờng li ên hệ TK tạm thời , xung đ ộng sẽ truyền từ TK CĐK sang TK KĐK ở vỏ não, rồi truyền xuống TK KĐK dư ới vỏ và gây ra đáp ứng . 
 Nh ư vậy trong não bộ xuất hiện cung PX mới , cung PXCĐK. 
 Đ ặc tr ư ng của cung PXCĐK là đư ờng li ên hệ TK tạm thời : 
 Bao gồm các neuron tham gia vào sự hì nh th à nh đư ờng li ên hệ TK gi ữa hai trung khu h/f. 
 Một lần em đi sơ tán, buộc phải nằm đ ất . Nhớ lại câu nói tr ên, em sợ và khớp bị sư ng , đau. 
 Thầy thuốc kiểm tra thấy em kh ô ng bị viêm khớp và nói :“tôi ti êm cho em thuốc tốt , thuốc chuyển đ ến đâu em thấy nóng lên đ ến đó là bệnh sẽ khỏi ” ( ti êm CaCl 2 ). 
 Sau khi ti êm em thấy hết sư ng , hết đau khớp . 
 + VD2: ng ư ời f/nữ 35 tuổi bị bệnh tim . 
 GS nổi tiếng kh ám bệnh cho chị và nói “ bệnh của chị sẽ khỏi , khi nào tôi chết chị mới chết .” 
 Chị ta rất an tâm và đ iều trị nh ư th ư ờng lệ , kh ô ng thấy đau tim nữa. 
 Sau đó GS chết , nghe đư ợc tin này chị ta ngất sửu và chết . 
 Kiểm tra ổ bệnh ở tim vẫn còn . 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_ly_hoat_dong_than_kinh_cap_cao.ppt