Bài giảng Sinh lý bệnh đại cương - Chương: Chức năng tiêu hóa - Đỗ Minh Quang
Mục Tiêu
1. Giải thích cơ chế sinh bệnh của lóet
dạ dày tá tràng
2. Giải thích cơ chế của các rối loạn
sinh lý xảy ra trong tắc ruột
3. Giải thích bốn cơ chế gây tiêu chảy
4. Nêu các cơ chế gây nên hội chứng
kém hấp thu
SINH LÝ BỆNH ĐẠI CƯƠNG CHỨC NĂNG TIÊU HÓA ThS. Đỗ Minh Quang Mục Tiêu 1. Giải thích cơ chế sinh bệnh của lóet dạ dày tá tràng 2. Giải thích cơ chế của các rối loạn sinh lý xảy ra trong tắc ruột 3. Giải thích bốn cơ chế gây tiêu chảy 4. Nêu các cơ chế gây nên hội chứng kém hấp thu CƠ CHẾ BỆNH SINH CỦA LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG Sự cân bằng giữa các yếu tố huỷ hoại và các yếu tố bảo vệ Các yếu tố huỷ hoại -Ngoại sinh: rượu, thuốc -Nội sinh: HCl, Pepsin Các yếu tố bảo vệ - Hàng rào niêm mạc dạ dày Hàng rào niêm mạc dạ dày Cơ chế kích thích và ức chế tiết acide HCl Cơ chế sinh bệnh loét dạ dày tá tràng Vai trò của Helicobacter pylori Đặc điểm vi trùng học - Vi khuẩn gram âm - Urease - Phospholipase - Cytotoxin(VacA, CagA) Đáp ứng miễn dịch với Hp Cơ chế gây tổn thương niêm mạc Sự tương tác giữa vi trùng và ký chủ Các hậu quả của tình trạng nhiểm H pylori Cơ chế sinh bệnh loét dạ dày tá tràng do Helicobacter pylori (Hp) H.pylori Viêm da dày bề mặt mạn tính Tăng gastrin trong máu Tăng tiết acid ở dạ dày Chuyển sản niêm mạc dạ dày ở vùng niêm mạc tá tràng Sự xâm lấn của H.pylori Tác dụng của H+ Viêm tá tràng, loét tá tràng Cơ chế sinh bệnh của loét dạ dày tá tràng Vai trò của thuốc kháng viêm không steroid Cơ chế sinh bệnh của loét dạ dày tá tràng Vai trò của thuốc kháng viêm không steroid Cơ chế sinh bệnh của loét dạ dày tá tràng Tăng yếu tố huỷ hoại H.pylori Thuốc kháng viêm không steroid Các yếu tố khác BỆNH LÝ LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG GIẢM YẾU TỐ BẢO VỆ CƠ CHẾ SINH BỆNH CỦA TIÊU CHẢY THĂNG BẰNG DỊCH BÌNH THƯỜNG Ở RUỘT Cơ chế hấp thu Natri ở tế bào nhung mao ruột non Cơ chế tiết dịch ở tết bào hẻm tuyến Cơ chế sinh bệnh của tiêu chảy Định nghĩa: Tiêu chảy là tình trạng bệnh lý xảy ra khi có một hay nhiều yếu tố sau: 1. Sự gia tăng bất thường của lượng phân hằng ngày 2. Sự gia tăng bất thường của lượng nước trong phân 3. Sự gia tăng bất thường số lần đi tiêu Bốn cơ chế chính gây tiêu chảy 1. Tiêu chảy thẩm thấu 2. Tiêu chảy tiết dịch 3. Tiêu chảy do rối loạn nhu động ruột 4. Tiêu chảy do tổn thương niêm mac ruột Cơ chế sinh bệnh của tiêu chảy Tiêu chảy thẩm thấu Tiêu chảy thẩm thấu là do sự hiện diện trong lòng ruột một chất tan, có hoạt tính thẩm thấu nhưng được hấp thu kém Nước vào lòng ruột theo khuynh độ thẩm thấu Na và Cl cũng bị kéo vào lòng ruột theo khuynh độ nồng độ Nước mất nhiều hơn Na nên có khuynh hướng làm tăng Na máu Sự phân tích dịch phân cho thấy có khoảng trống thẩm thấu (độ thẩm thấu của dịch phân cao hơn độ thẩm thấu của các điện giải trong phân) VD: Các thuốc nhuận trường MgSO4, thuốc antacid Mg(OH)2 Bệnh nhân thiếu men lactase tiêu chảy khi uống sữa Tiêu chảy tiết dịch: - Tiêu chảy tiết dịch là do sự bài tiết nước và điện giải bất thường vào lòng ruột - Áp lực thẩm thấu của dịch ruột bằng với áp lực thẩm thấu của huyết tương - Các nguyên nhân gây tiêu chảy tiết dịch thông qua các chất trung gian nội bào: 1. AMP vòng nội bào: a.tăng tính thấm của màng tế bào hẻm tuyến đối với ion Cl b.Ức chế hấp thu NaCl trung tính 2. GMP vòng nội bào: Cơ chế giông như tăng AMP vòng nội bào 3. Nồng độ Canxi nội bào Tỉ lệ nghịch với sự gia tăng hay giảm hấp thu Nacl Các tác nhân gây tiêu chảy tiết dịch Enterotoxin của vi trùng Các hormone: - Vasoactive intestinal (VIP) và Prostaglandin E1 kích thích hệ adenylcyclase. - Serotonin, chất P, cholinergic muscarinic agonist gây sự tăng tiết dịch bằng cách tăng Ca nội bào. Một số khối u - Hội chứng Verner Morrison, có khối u VIPOMA tiết ra hormone VIP - Carcinoma tuỷ tuyến giáp tiết ra calcitonin hoặc prostagladin - Các khối u tế bào ưa chrome Tiêu chảy do tăng nhu động ruột Cơ chế: nhu động ruột tăng làm gảim thời gian tiếp xúc giữa tế bào niêm mạc và dịch ruột VD: hội chứng đại tràng chức năng - Hội chứng carcinoid ác tính - Tiêu chảy trong bệnh tiểu đường, cường giáp Tiêu chảy do tổn thương niêm mạc ruột Cơ chế: - Sự hấp thu các chất giảm sút do tế bào niêm mạc bị tổn thương - Sự bài tiết ion gia tăng do tăng số lượng tế bào hẻm tuyến VD: bệnh celiac, nhiễm salmonella Rối loạn nước và điện giải trong tiêu chảy 1. Mất nước: Mất nước ưu trương (tiêu chảy thẩm thấu) Mất nước đẳng trương (tiêu chảy tiết dịch) 2. Mất điện giải: Na, Ka, Cl, HCO3-, 3. Rối loạn thăng bằng kiềm toan
File đính kèm:
- bai_giang_sinh_ly_benh_dai_cuong_chuong_chuc_nang_tieu_hoa_d.pdf