Bài giảng Sinh lý bệnh - Chương: Rối loạn điều hòa thân nhiệt - Quách Thanh Lâm

MỤC TIÊU

1. Giải thích cơ chế giảm thân nhiệt do bệnh lý và

giảm thân nhiệt do tiếp xúc môi trường có nhiệt độ

thấp

2. Trình bày cơ chế tăng thân nhiệt khi TTĐN bình

thường

3. Kể được các yếu tố gây sốt và cơ chế tác động

4. Trình bày nguồn gốc, cấu trúc, cơ chế tác động của

chất gây sốt nội sinh

5. Trình bày cơ chế phát sốt

6. Trình bày cơ chế sốt do thuốc

7. Nêu ý nghĩa sinh học của sốt

 

pdf32 trang | Chuyên mục: Sinh Lý Học | Chia sẻ: yen2110 | Lượt xem: 413 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Bài giảng Sinh lý bệnh - Chương: Rối loạn điều hòa thân nhiệt - Quách Thanh Lâm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
RỐI LOẠN ĐIỀU HÒA 
THÂN NHIỆT 
Ths.BS. Quách Thanh Lâm 
BM. Miễn Dịch - Sinh Lý Bệnh 
Khoa Y, ĐH Y Dược TP HCM 
MỤC TIÊU 
1. Giải thích cơ chế giảm thân nhiệt do bệnh lý và 
giảm thân nhiệt do tiếp xúc môi trường có nhiệt độ 
thấp 
2. Trình bày cơ chế tăng thân nhiệt khi TTĐN bình 
thường 
3. Kể được các yếu tố gây sốt và cơ chế tác động 
4. Trình bày nguồn gốc, cấu trúc, cơ chế tác động của 
chất gây sốt nội sinh 
5. Trình bày cơ chế phát sốt 
6. Trình bày cơ chế sốt do thuốc 
7. Nêu ý nghĩa sinh học của sốt 
CÂN BẰNG THÂN NHIỆT 
 Loài biến nhiệt: loài cá, loài lưỡng thê. 
 Loài đồng nhiệt: hữu nhủ, loài người. 
 Thân nhiệt: 36o1-37o2 
 Thăng bằng giữa sinh nhiệt và thải nhiệt 
 Trung tâm điều nhiệt 
THẢI NHIỆT 
SiNH NHIỆT 
37
O
C 
Chuyển hóa 
Co cơ 
Thyroxine 
Glucocorticoide 
Catecholamine 
Nhiệt độ 
Truyền nhiệt 
(dẫn nhiệt và 
đối lưu) 
Bức xạ nhiệt 
Bốc hơi 
Co hoặc dãn 
mạch ngoại vi 
Trung tâm 
điều nhiệt 
 Trung tâm điều hòa thân nhiệt 
 Điểm điều nhiệt (set point) 
 Vùng trước nhãn của vùng trước hypothalamus 
 Neuron nhạy cảm với nóng (warm-sensitive neuron) 
 Neuron nhạy cảm với lạnh (cold-sensitive neuron) 
 Neuron trung gian (intergative neuron) 
RỐI LOẠN THÂN NHIỆT 
 Tình trạng giảm thân nhiệt 
 Tình trạng tăng thân nhiệt 
 Nhiễm nóng 
 Sốt 
Giảm sinh nhiệt hoặc do tăng thải nhiệt 
Trung tâm điều nhiệt vẫn hoạt động bình thường  
có phản xạ điều nhiệt 
 Giảm thân nhiệt sinh lý 
 Giảm thân nhiệt bệnh lý 
 Giảm thân nhiệt do tiếp xúc với môi trường lạnh 
 Hạ thân nhiệt nhân tạo 
GIẢM THÂN NHIỆT 
 co mạch 
 chuyển hóa  
 đường huyết  
 tuần hoàn  
 hô hấp  
 trương lực cơ , run 
adrenaline  
34
0
5 C sản nhiệt khó, suy hô hấp và suy tuần hoàn 
30
0
 C suy xụp, rung nhỉ, rung thất, liệt cơ hô hấp 
Phản xạ điều nhiệt: 
Hệ giao cảm   adrenaline 
Giảm thân nhiệt do tiếp xúc với lạnh 
TĂNG THÂN NHIỆT 
 Khi thân nhiệt > 3702 (sáng), 3707 (chiều) 
 Do tăng sinh nhiệt hoặc giảm thải nhiệt 
 Nhiễm nóng: TTĐN bình thường 
 Sốt: TTĐN bị rối loạn, set point thay đổi 
Nhiễm nóng (heat stroke) 
 Khi môi trường có nhiệt độ cao, ẩm độ cao 
 Trung tâm điều nhiệt bình thường 
  Tăng thải nhiệt 
Kích động 
Co giật 
Nhiễm toan 
Hôn mê 
Shock do mất nước & 
điện giải 
Xuất huyết khu trú 
Tổn thương chủ mô 
41-42,5
O
 C 
SỐT 
 Tình trạng tăng thân nhiệt 
 Rối loạn trung tâm điều nhiệt 
 Dưới tác động của các yếu tố có hại, thường là 
nhiễm khuẩn. 
Lịch sử 
Menkin (1943) 
 Pyrexin: sốt/ thỏ 
 Có hiện tượng dung nạp 
 ~ Endotoxin 
Beeson (1948) 
 Chất gây sốt từ BC đa nhân trung tính 
 1978 
Loài bò sát cũng có sốt 
Thích nghi nên tồn tại trong tiến hóa chủng loại 
 1989 
 EP/ IL1 (Endogenous pyrogen/ Interleukin-1) 
 Ngày nay 
 Pyrogenic cytokines 
Các yếu tố gây sốt 
Chất gây sốt ngoại sinh 
(exogenous pyrogen) 
Chất gây sốt nội sinh 
(endogenous pyrogen) 
Yếu tố gây sốt 
Tế bào thực bào 
TTĐN 
Chất gây sốt nội sinh 
Vi khuẩn gam(+) và Exotoxin 
Vi khuẩn gam(-) và Endotoxin 
Virus 
Vi nấm 
Steroids (ethiocholanolone) 
Chất từ ổ viêm, ổ hoại tử. 
KN-KT 
KN (quá mẫn chậm) (Atkin) 
Thuốc 
Tế bào ác tính (Bordel, 1974) 
(histiocyte, myelocyte tumor 
cells, Hodgkin) 
1977 EP: protein 
PM: 13K-15 KDa 
35ng → 0,60 C 
Dinarello (1977) MD phóng xạ → EP/ người sốt 
1989: EP/ IL1 
IL1-α và IL1-β PM: 17,5 kDa có cùng thụ thể 
IL1-Ra (IL-1receptor antagonist): khóa sự gắn IL-1 
lên thụ thể 
Chất gây sốt nội sinh 
(EP: Endogenous Pyrogen) 
 Cachectin (TNF-) 
Lymphotoxin (TNF-) 
Interleukin1- (IL-1) 
Interleukin1- (IL-1) 
Interferon (IFN-, , ) 
Interleukin 6 (IL-6) 
Macrophage inflamatory protein MIF1, MIF1 
IL-8 
Đa số có nguồn gốc từ macrophage 
Pyrogenic cytokines (11chất) 
Tác động lên TTĐN 
Tác động sinh học 
Tác động sinh học của chất gây sốt nội sinh (1) 
EP/ IL-1 đóng vai trò quan trọng trong ĐƯMD 
 ĐƯMD tế bào: EP/IL-1→ T
H
 → Interleukin-2 (IL-2) → kích 
thích tăng sinh tb T, tối ưu khi có sốt. 
 ĐƯMD dịch thể: EP/IL-1→ kích thích tăng sinh tb B, tăng 
tổng hợp KT 
 Bổ thể: EP/IL-1 giúp tăng tổng hợp bổ thể 
Tác động sinh học của chất gây sốt nội sinh (2) 
 Góp phần trong sự diệt khuẩn 
 Giảm Fe và Zn/ huyết thanh 
 Tăng hoá hướng động 
 Qua sự kích thích tổng hợp IL-8, thu hút BCTT và ĐTB, 
kích thích phóng thích enzyme từ bạch cầu. 
Tác động sinh học của chất gây sốt nội sinh (3) 
 Thay đổi tổng hợp protein ở gan 
 Giảm albumine, tăng antiprotease 
 Tăng tổng hợp bổ thể 
 Tăng fibrinogen, haptoglobin, ceruloplasmin, ferritin, CRP 
 Thoái biến protein cơ 
 Do tác động của cyclooxygenase, PGE  acid amine dùng để 
chuyển hóa năng lượng 
 IL-1α và TNFα có tác dụng cộng hưởng gây hạ huyết áp, 
suy giảm chức năng của nhiều cơ quan. 
Vi khuẩn; virus; vi nấm 
KN-KT 
Chất hoạt hóa nội sinh 
Kháng nguyên 
EP 
Trung tâm điều nhiệt 
PGE2 
arachidonic acid 
cAMP 
Set point 
Tăng sinh nhiệt 
Giảm thải nhiệt 
sốt 
Điểm điều nhiệt 
Set point 
Pyrogenic cytokines 
→ thụ thể tế bào nội mô (TT 
điều nhiệt)→ arachidonic acid → 
PG, PGE2 → cAMP → tăng set 
point 
IL-1β → CRF 
Sinh nhiệt ↑ 
TK ly tâm → co mạch 
ngoại vi 
TK ly tâm → vỏ não 
Thải nhiệt ↓ 
Cơ chế tác động của thuốc hạ nhiệt 
 Thuốc hạ nhiệt không steroid (NSAIDs): 
 Ức chế tổng hợp PG 
 Glucocorticoid: 
 Ức chế arachidonic acid 
 Ức chế tổng hợp EP (ức chế giải mã mRNA) 
SỐT DO THUỐC (1) 
Thuốc gây viêm vô khuẩn 
Viêm tĩnh mạch, abces vô khuẩn, viêm màng não vô khuẩn 
amphotericin, erythromycin, KCl 
Thuốc bị nhiễm chất gây sốt 
Vì là sản phẩm từ vi khuẩn, khi sx chất gây sốt không bị loại trừ 
kháng sinh, streptokinase, vài loại thuốc trị ung thư. 
Bản thân thuốc là chất gây sốt 
Interferon 
SỐT DO THUỐC (2) 
Thuốc gây sốt do tác động lên sự sinh nhiệt hoặc thải nhiệt 
Thyroxine, dinitrophenol gây tăng sinh nhiệt do tăng chyển hóa 
tại mô 
Epinephrine, atropine gây giảm thải nhiệt 
(co mạch- giảm tiết mồ hôi) 
Phenothiazine có tác động ức chế hypothalamus và kháng 
choline 
SỐT DO THUỐC (3) 
Hội chứng ác tính do thuốc hướng thần 
(neuroleptic malignant syndrome) 
 Sốt cao 41- 420C , gồng cứng cơ, rối loạn hệ thần kinh tự 
động, rối loạn tri giác. 
 Do phối hợp halloperidol với phenothiazine 
 Cơ chế: 
 Sinh nhiệt 
 Co mạch ngoại biên 
 Chẹn hệ thống dopamine gây gồng cứng cơ 
 Rối loại chuyển hóa trong sốt 
 Rối loạn chức phận trong sốt 
Ý nghiã sinh học của sốt (1) 
 Sốt có lợi cho cơ thể 
Sốt là một thích nghi vì còn tồn tại trong quá trình tiến hóa 
Tiêu diệt được vi khuẩn (bệnh lậu và bệnh giang mai) 
Tăng khả năng diệt khuẩn khi thân nhiệt tăng 
 Liều chết trung bình của chuột cống trắng khi tiêm 
endotxin tăng 
 Thí nghiệm trên kỳ đà sa mạc (desert igwana) khi 
nhiễm Aerobacter hydrophyla 
Ý nghiã sinh học của sốt (2) 
Tăng đề kháng của cơ thể 
Tăng thực bào, tăng bổ thể 
Tăng sản xuất kháng thể 
Hạn chế sự sinh sản của vi khuẩn (sắt / HT ) 
 Sốt là biểu hiện lâm sàng dùng để theo dõi 
 Hạ sốt là cần thiết khi 
 Thiếu máu cơ tim 
 Phụ nữ có thai 
 Tiền căn động kinh 
 Sốt quá cao trên 41
o
C 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_sinh_ly_benh_chuong_10_roi_loan_dieu_hoa_than_nhie.pdf
Tài liệu liên quan