Bài giảng Quảng trị đại cương - Chương 1 đến 3 - Lại Văn Tài

Mục tiêu của quản lý

MỤC TIÊU

Một trạng thái nào đó trong tương lai mà tổ chức nhắm tới

 Mục tiêu quản lý là hình thành một môi trường mà trong

đó con người hoạt động để đạt được mục đích của nhóm

với thời gian tiền bạc, vật chất và sự bất mãn cá nhân ít

nhất.

Phân biệt giữa hiệu năng (efficiency – do the things right)

và hiệu quả (effectiveness – do the right things)?

 

pdf51 trang | Chuyên mục: Đại Cương | Chia sẻ: tuando | Lượt xem: 440 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Bài giảng Quảng trị đại cương - Chương 1 đến 3 - Lại Văn Tài, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
g con
72
VD về hệ thống sản xuất – kinh doanh
Các yếu tố
đầu vào
Quá trình
chuyển đổi
(processing)
Sản phẩm /
dịch vụ
Phản hồi
Môi trường
37
73
Lý thuyết tình huống
Thực hành QL: tiếp cận theo tình huống:
- Không có cách quản lý tốt nhất cho mọi tình huống
- Áp dụng lý thuyết cần xét đến tình huống thực tế, 
các điều kiện cụ thể tại nơi đó/ vào lúc đó.
74
Lý thuyết tình huống (tt)
Nếu có A thì sẽ có B
với
điều
kiện
Z
Z:
- Quy mô sản xuất, doanh nghiệp
- Loại hìnhsản xuất, đặc điểm công nghệ
- Điều kiện môi trường
- ...
38
75
TRƯỜNG PHÁI TÍCH HỢP TRONG QUẢN TRỊ
 Trường phái quản trị Nhật Bản:
 Lý thuyết Z (William Ouchi):
 Kaizen (cải tiến) của Masaakiimai
76
TRƯỜNG PHÁI TÍCH HỢP TRONG QUẢN TRỊ
 Lý thuyết Z (William Ouchi):
 Lý thuyết Z được một giáo sư người Mỹ gốc
Nhật Bản là giáo sư William Ouchi xây dựng
 Chú trọng đến quan hệ xã hội và yếu tố con 
người trong tổ chức
39
77
TRƯỜNG PHÁI TÍCH HỢP TRONG QUẢN TRỊ
 Lý thuyết Z cĩ các đặc điểm sau:
 Cơng việc dài hạn
 Quyết định thuận hợp
 Trách nhiệm cá nhân
 Xét thăng thưởng chậm
 Kiểm sốt kín đáo bằng các biện pháp cơng khai
 Quan tâm đến tập thể và cả gia đình nhân viên...
78
TRƯỜNG PHÁI TÍCH HỢP TRONG QUẢN TRỊ
 Kaizen:
 Kaizen chú trọng đến quá trình cải tiến liên
tục
 Tập trung vào 3 yếu tố nhân sự: giới quản lý, 
tập thể và cá nhân
 Bao hàm khái niệm sản xuất vừa dùng lúc
(JIT: Just-In-Time)
40
79
Xu hướng mới trong quản trị
 Hội nhập
 Phát triển bền vững
 Khách hàng là trọng tâm
 Trách nhiệm XH 
 Quản lý điện tử
 Thuê ngồi
 Quản lý đổi mới
 Các triết lý và hệ thống quản trị hiện đại
80
Bài 3
VĂN HÓA CỦA TỔ CHỨC 
VÀ MÔI TRƯỜNG KINH DOANH
41
81
VĂN HÓA TỔ CHỨC
- Văn hóa tổ chứclà gì?
- VHTC được hình thành như thế nào?
- Lý do của việc chia sẻ các giá trị trong tổ chức
- Trách nhiệm xã hội
- Đạo đức kinh doanh
82
VD: So sánh phong cách DN
- Có rất ít quy định, điều lệ
- Không có đốc công; tin rằng
nhân viên chăm chỉ đáng tin 
cậy.
- Được khuyến khích tự giải
quyết khó khăn, tự do hỏi ý kiến
khi cần được khuyến khích tài
năng chuyên môn
- Đóng góp nhiều cho doanh
nghiệp những sáng kiến
- Chấp nhận những cử chỉ và ý
kiến khác biệt
- Sử dụng những quy tắc điều lệ
nghiêm ngặt để quản lý nhân
viên
- Có đốc công giám sát nhân
viên chặt chẽ để tránh sai
phạm; không tin vào sự thật
thà, liêm khiết của nhân viên.
- Phạm vi tự do hoạt động của
nhân viên:
+ rất ít
+ mọi việc báo cáo và xin phép
cấp trên
- Những đặc tính được đề cao và
khen thưởng: cố gắng, trung 
thành, tránh sai lầm
Công ty BCông ty A
42
83
7 đặc tính thể hiện phong cách của DN
1. Mức độ tự quản cá nhân
2. Mức độ tiêu chuẩn hóa (số điều lệ, quy chế, 
giám thị dùng để quản lý nhân viên)
3. Mức hỗ trợ của người quản lý đối với nhân
viên
4. Mức hòa nhập của nhân viên đối với doanh
nghiệp
5. Thưởng, phạt: mực độ, tiêu chuẩn thưởng
6. Mức độ chấp nhận xung đột (chấp nhận dị
biệt)
7. Mức độ chấp nhận may rủi
84
VĂN HÓA TỔ CHỨC LÀ GÌ?
Là hệ thống tư duy, quy phạm hành động của
con người trong một doanh nghiệp nhất định đã
được nâng lên thành phong cách chung cho mọi
thành viên.
VHDN biểu trưng cho những niềm tin, giá trị, 
thái dộ, hành vi ứng xử, chuẩn mực được chia sẻ
bởi các thành viên của tổ chức
43
85
VĂN HÓA TỔ CHỨC LÀ GÌ?
Biểu tượng văn hóa
Chuẩn mực Hành vi
Quan niệm về giá trị
Niềm tin được chia sẻ
86
Lớp văn hoá
Artifacts of 
Organizational
Culture
Material Symbols
Language
Rituals
Stories
Organizational 
Culture
Beliefs
Values
Assumptions
44
87
Organizational
Culture
Innovation and
Risk Taking
Attention to
Detail
Outcome
Orientation
People
Orientation
Time
Orientation
Aggressiveness
Stability
`
88
Văn hóa mạnh
Định nghĩa:
- Bao gồm các giá trị cốt lõi một cách sâu sắc;
- Có ảnh hưởng mạnh mẽ đến mọi thành viên trong
tổ chức
Các yếu tố ảnh hưởng đến nền văn hóa mạnh:
- Quy mô của tổ chức
- Thời gian hoạt động của tổ chức
- Tỷ số nhân viên/doanh thu
- Sức mạnh của văn hóa tổ chức
- Tính rõ ràng của các yếu tố giá trị và niềm tin văn
hóa
45
89
Văn hóa mạnh (tt)
Lợi ích của một nền văn hóa mạnh:
Tạo ra cam kết mạnh mẽ hơn của nhân viên
với tổ chức;
Hỗ trợ cho công tác tuyển dụng và hội nhập
của nhân viên mới; 
Tăng cường kết quả hoạt động thông qua việc
kích thích khả năng sáng tạo và động viên
nhân viên
90
Lý do của việc chia sẻ giá trị của tổ chức
Những giá trị
của tổ chức
được cùng chia sẻ
Hướng dẫn QĐ,
hành đông của
tổ chức
Xây dựng
quyết tâm chung
của nhóm
(team spirit)
Tạo ra hình ảnh
riêng của công ty
trong tâm trí
khách hàng
46
91
Các yếu tố hình thành văn hóa tổ chức
SỰ HÌNH THÀNH PHONG CÁCH
VĂN HÓA CỦA XÍ NGHIỆP
Qu
an 
nie
äm
kin
h d
oan
h
Mo
âi tr
ườn
g x
ã h
ộiH
ệ thống
quản
lý tổ chức
Quan niệm
của
người sáng lập
C
ác
p
h
on
g
tr
ào
va
øn
ga
øy
ky
ûn
ie
äm
cu
ûa
co
ân
g
ty
Q
uy
p
h
ạm
h
àn
h
đ
ộn
g
Co
ät tr
ụ t
inh
tha
àn c
ủa
côn
g ty
Ye
âu c
ầu
của
ph
ía x
ã h
ội
dựa
trê
n n
hữn
g b
iến
đổi
nh
u c
ầu
tiêu
dùn
g c
á n
hân
C
h
ế
đ
ộ
đ
ề
xu
ất
sa
ùn
g
ki
ến
cu
ûa
p
h
on
g
tr
ào
..
.
va
øc
ác
n
ga
øy
ky
ûn
ie
äm
Các tính mạnh mẽ của
người sáng lập
92
Các yếu tố hình thành văn hóa tổ chức (tt)
Người sáng lập tổ chức
“Vission & Mission”
Các hoạt động trong quá khứ của tổ chức
“The way things have been done”
Hành vi của nhà quản lý cấp cao
DUY TRÌ VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA TỔ CHỨC
Tuyển dụng nhân viên thích hợp
Sự thích ứng của nhân viên mới với văn hóa tổ
chức trong quá trình hòa nhập
47
93
Quá trình hình thành văn hoá tổ chức
Quan niệm của
người sáng lập
Lựa chọn
tiêu chuẩn
Quản lý
cấp cao
Xã hội
Văn hoá
tổ chức
94
Ảnh hưởng của VHTC đến công tác quản lý
- Tiêu chuẩn
đánh giá
công việc
-Áp đặt việc
kiểm soát
hay nhân
viên tự kiểm
tra công việc
-Vấn đề tuyển
dụng
-Hệ thống động
viên nhân viên
-Mức độ hài lòng
của nhân viên
-Lựa chọn phong
cách lãnh đạo
-Mức độ tự
quyết định
trong công
việc của nhân
viên
-Thực hiện
công việc cá
nhân hay tập
thể
-Mức độ ảnh
hưởng của nhà
quản lý
-Lựa chọn
chiến lược
-Mức độ đương
đầu với rủi ro
trong kế hoạch
-Kế hoạch được 
phát triển bởi
cá nhân hay tập
thể
-Mức độ bao
quát môi
trường
KIỂM SOÁTLÃNH ĐẠOTỔ CHỨCHOẠCH ĐỊNH
48
95
Thảo luận
 Nhân viên tìm hiểu và hòa nhập văn hóa tổ
chức như thế nào?
 Thay đổi VHTC: có khả thi không? Nếu khả thi, 
bằng cách nào?
96
Trách nhiệm xã hội của DN
(nhà quản lý DN có trách nhiệm với ai?)
1 2 3 4
Hướng tới
giảm thiểu
chi phí, cực
đại LNhuận
=> sphẩm, 
dịch vụ chất
lượng thỏa
mãn người
tiêu dùng
Trách nhiệm
với nhân
viên trong
DN =>
Cải thiện đ/k
làm việc, an 
tòan
Tăng quyền
chủ động cho
NV
TN với 1 số nhóm
trong Môi trường
KD (Khách hàng, 
Nhà cung cấp, 
CNV)
=> Giá hợp lý
=> SP an tòan, 
chất lương cao
=> mối quan hệ
KH, nhà CC, 
TN tòan xã hội
Việc kinh doanh
của DN là 1 phần
tài sản của xã hội
⇒ Công bằng xã
hội
⇒ Bảo vệ môi
trường
⇒ Ủng hộ các
họat động văn
hóa-xã hội
49
97
ĐẠO ĐỨC QUẢN LÝ
Từ đạo đức quản lý thường liên quan đến những luật lệ, quy
định, nguyên tắc định rõ cách chỉ đạo, tổ chức là ĐÚNG 
hay SAI (đạo đức)
⇒4 quan điểm về đạo đức quản lý:
1.QĐ Vị lợi: quyết định vì kết quả, hiệu quả công việc
2.QĐ quyền con người: các QĐ chú ý bảo đảm những quyền
cơ bản của các cá nhân
3.Công bằng: Người ra QĐ cố hình thành và thực hiện các
quy định 1 cách công bằng, không thiên vị
4.Hợp nhất (social contracts): Nhà QL cần xét đến chuẩn
mực đạo đức hiện tại trong ngành CN để hành động/quyết
định (kinh tế &cư xử chấp nhận được)
98
ðạo đức quản trị
Cơ sở hình thành
nên quy tắc đạo đức
của một tổ chức
Đạo đức xã hội: Những giá trị và
những tiêu chuẩn được nêu được
ngầm hiểu trong các luật lệ, tập
quán, quy phạm hành động của
XH
Đạo đức nghề nghiệp: Những giá
trị và những tiêu chuẩn mà mỗi
nhóm nghề nghiệp (quản lý hay 
công nhân) đã quyết định hành
xử như vậy là hợp lý
Đạo đức cá nhân: Những giá trị
và những tiêu chuẩn riêng của
mỗi cá nhân chịu ảnh hưởng từ gia
định, bạn bè, đồng nghiệp và
những nhóm định chế XH mà cá
nhân đó tham gia
50
99
Các yếu tố ảnh hưởng đến đạo đức quản lý
Vấn đề
đạo đức
Phát triển
nền tảng
đạo đức
Tính cách
cá nhân
Văn hóa
tổ chức
Yếu tố cấu
trúc
Mức độ
vấn đề
Hành vi
đạo đức
Người điều
tiết
100
Đạo đức kinh doanh là gì?
- Theo bạn, đạo đức kinh doanh là gì?
- Đánh giá về đạo đức kinh doanh của các DN 
hiện nay?
51
101
PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ 
CÁC YẾU TỐ
CHÍNH TRỊ
CÁC YẾU TỐ
XÃ HỘI 
CÁC YẾU TỐ
CÔNG NGHỆ
CÁC YẾU TỐ
KINH TẾ
Đối thủ
tiềm ẩn
Doanh
nghiệp
SP thay
thế
Khách
hàng
Nhà cung
ứng
Ngành CN

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_quang_tri_dai_cuong_chuong_1_den_3_lai_van_tai.pdf