Bài giảng Quản trị chiến lược - Chương V: Xây dựng và lựa chọn chiến lược
Mục tiêu của chương V
üNắm được quy trình để xây dựng chiến
lược
üHiểu được và biết cách sử dụng các công
cụ ma trận
üBiết cách lựa chọn chiến lược cho doanh
nghiệp
Tóm tắt nội dung Bài giảng Quản trị chiến lược - Chương V: Xây dựng và lựa chọn chiến lược, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
Mục tiêu của chương V üNắm được quy trình để xây dựng chiến lược üHiểu được và biết cách sử dụng các công cụ ma trận üBiết cách lựa chọn chiến lược cho doanh nghiệp 1 1. Quy trình để xây dựng một chiến lược Giai đoạn 1 Các công việc phải thực hiện Chuẩn bị dữ liệu üPhân tích môi trường bên ngoài, liệt kê các cơ hội và nguy cơ üXây dựng ma trận EFE và ma trận hình ảnh cạnh tranh üPhân tích môi trường nội bộ công ty, liệt kê các điểm mạnh và điểm yếu üXây dựng ma trận IFE 2 Giai đoạn 2 Các công việc phải thực hiện Đưa ra các phương án chiến lược üKết hợp dữ liệu để đưa ra các phương án chiến lược üSử dụng các công cụ ma trận SWOT, BCG, GE, IEđể kết hợp dữ liệu 3 Giai đoạn 3 các công việc phải thực hiện Lựa chọn chiến lược üLựa chọn chiến lược phù hợp cho doanh nghiệp üSử dụng ma trân QSPM và các phương pháp phân tích khác để lựa chọn 4 2. Các công cụ ma trận để đưa ra các chiến lược 2.1. Ma trận SWOT 1) Liệt kê các cơ hội chủ yếu (O1,O2) 2) Liệt kê các nguy cơ chủ yếu (T1, T2) 3) Liệt kê các điểm mạnh chủ yếu của công ty (S1, S2) 5 4) Liệt kê các điểm yếu của công ty (W1, W2) 5) Kết hợp các điểm mạnh với cơ hội (SO) 6) Kết hợp các điểm yếu với cơ hội (WO) 7) Kết hợp các điểm mạnh với đe dọa (ST) 8) Kết hợp các điểm yếu với đe dọa (WT) 6 SWOT (O) O1, O2, O3 (T) T1, T2, T3 (S) S1, S2, S3 (SO) Sử dụng các điểm mạnh để khai thác cơ hội (ST) Sử dụng các điểm mạnh để đối phó nguy cơ (W) W1, W2, W3 (WO) Hạn chế các điểm yếu để khai thác cơ hội (WT) Hạn chế các điểm yếu để đối phó nguy cơ7 2.2. Ma trận BCG: Bước 1) Xác định danh mục các SBU và đánh giá triển vọng tương lai của chúng Chia doanh nghiệp thành các SBU dựa theo lĩnh vực kinh doanh Đánh giá triển vọng tương lai của các SBU Thị phần tương đối so với đối thủ lớn nhất 8 Tốc độ tăng trưởng của ngành so với tốc độ tăng trưởng trung bình của nền kinh tế. Bước 2) Sắp xếp các SBU vào ma trận BCG Trục hoành thể hiện thị phần tương đối của SBU (RMS: Relative market share). Nếu SBU không đứng đầu ngành về doanh số RMS = doanh số của SBU/doanh số của đối thủ đứng đầu ngành. 9 Nếu SBU đứng đầu ngành về doanh số RMS = doanh số của SBU/doanh số của đối thủ đứng nhì ngành. Trục tung thể hiện mức tăng trưởng hầng năm của ngành (MGR: market growth rate) MGR = (doanh số ngành năm sau – doanh số ngành năm trước)/ doanh số ngành năm trước. 10 Nếu SBU có MGR trên tốc độ tăng trưởng trung bình của nền kinh tế được xem mức MGR cao Biểu diễn SBU lên ma trận BCG bằng vòng tròn, tâm của vòng tròn là giao điểm RMS và MGR. Độ lớn của vòng tròn thể hiện doanh số của SBU chiếm trong tổng doanh số của doanh nghiệp. 11 Cao Trung bình Thấp Stars Question marks Trung bình cash cows Dogs Thấp 0,5 3 1 2 87 4 5 6 15 20 30 10 10 10 2 3 12 Question marks: thận trọng khi đưa ra quyết định đầu tư cho SBU1, SBU2, SBU3. Stars: SBU4, SBU5 có sự cạnh tranh gay gắt nên công ty vẫn phải đầu tư vốn cao 13 Cash cows: SBU6 là nguồn cung cấp tài chính cho doanh nghiệp nên gọi là cash cow Dogs: doanh nghiệp cần cân nhắc hoặc đầu tư hoặc gặt hái ngay hoặc giải thể các SBU7 và SBU8 14 Bước 3: Xác định chiến lược cho từng SBU Dấu hỏi: Nên củng cố bằng các chiến lược tập chung (thâm nhập thị trường, phát triển thị trường, phát triển sản phẩm) Bán các SBU khi doanh nghiệp thấy không đủ lực để đầu tư cho chúng 15 Ngôi sao: Chiến lược thâm nhập thị trường; Phát triển thị trường, phát triển sản phẩm; Tham gia liên doanh, liên kết; Kết hợp về phía trước, kết hợp về phía sau,kết hợp theo chiều ngang; 16 Bò sữa: Duy trì vị trí càng lâu càng tốt Chiến lược phát triển sản phẩm Đa dạng hóa tập trung Giảm bớt chi tiêu, thu hẹp, cắt giảm 17 Những con chó: Gặt hái Giảm đầu tư, giảm chi tiêu Thu hẹp, cắt giảm, thanh lý 18 2.3. Ma trận GE: Chiều dọc thể hiện sự hấp dẫn của ngành kinh doanh Chiều ngang thể hiện vị thế cạnh tranh của SBU Ma trận GE có 9 ô, mỗi ô có một chiến lược cụ thể 19 Vị thế cạnh tranh Sự hấp dẫn của ngành Cao Trung bình Thấp Cao Đầu tư để tăng trưởng Đầu tư chọn lọc để tăng trưởng Tăng trưởng hoặc rút lui Trung bình Đầu tư chọn lọc để tăng trưởng Tăng trưởng hoặc rút lui Thu hoạch Thấp Tăng trưởng hoặc rút lui Thu hoạch Giảm đầu tư hay loại bỏ20 Khu vực 1: gồm 3 ô ở góc trái phía trên, công ty nên tập trung đầu tư vào các SBU này Khu vực 2: gồm 3 ô nằm trên đường chéo, cần cẩn thận khi quyết định đầu tư Khu vực 3: gồm 3 ô nằm góc phải phía dưới, nên tập trung cho chiến lược thu hoạch hoặc loại bỏ. 21 2.4. Ma trận các yếu tố bên ngoài – bên trong (IE) Mỗi SBU phải thiết lập ma trận IFE và EFE riêng Trục X thể hiện tổng số điểm quan trọng trong ma trận IFE của SBU. üNếu từ 1,0 đến 1,99 là yếu üNếu từ 2,0 đến 2,99 là trung bình üNếu từ 3,0 đến 4,0 là mạnh 22 Trục Y thể hiện tổng số điểm quan trọng trong ma trận EFE của SBU üNếu từ 1,0 đến 1,99 là thấp üNếu từ 2,0 đến 2,99 là trung bình üNếu từ 3,0 đến 4,0 là cao Mỗi SBU được biểu thị bằng một vòng tròn trên IE 23 Độ lớn của vòng tròn phụ thuộc vào doanh số của SBU so với doanh số công của ty Độ lớn của phần gạch chéo trong vòng tròn tùy thuộc tỷ lệ lợi nhuận của SBU so với lợi nhuận của công ty. 24 Điểm ma trận IFE Điểm ma trận EFE Mạnh 4,0 – 3,0 Trung bình 2,99 – 2,0 Yếu 1,99 – 1,0 Cao 4,0 – 3,0 I II III Trung bình 2,99 – 2,0 IV V VI Yếu 1,99 – 1,0 VII VIII IX 25 Nếu SBU nằm ở ô I, II, IV: phát triển xây dựng üThâm nhập thị trường, phát triển thị trường, phát triển sản phẩm üKết hợp về phía trước, kết hợp về phía sau, kết hợp theo chiều ngang 26 Nếu SBU nằm ở ô III, V, VII: nắm giữ và duy trì. üThâm nhập thị trường, phát triển sản phẩm Nếu SBU nằm ở ô VI, VIII, IX: thu hoạch hoặc loại bỏ 27 2.5. Ma trận chiến lược chính Trục tung thể hiện mức tăng trưởng ngành Trục hoành thể hiện vị thế cạnh tranh của SBU Ma trận được chia làm 4 ô vuông khác nhau SBU nên áp dụng các chiến lược ưu tiên từ trên xuống. 28 Thị trường tăng trưởng nhanh Vị trí cạnh tranh yếu Phát triển thị trường Góc II Thâm nhập thị trường Phát triển sản phẩm Kết hợp theo chiều ngang Loại bớt Thanh lý Phát triển thị trường Góc I Thâm nhập thị trường Phát triển sản phẩm Kết hợp về phía trước Kết hợp về phía sau Kết hợp theo chiều ngang Đa dạng hóa tập trung Vị trí cạnh tranh mạnh Giảm bớt chi tiêu Góc III Đa dạng hóa tập trung Đa dạng hóa theo chiều ngang Đa dạng hóa liên kết Loại bớt Thanh lý Góc IV Đa dạng hóa tập trung Đa dạng hóa theo chiều ngang Đa dạng hóa liên kết Liên doanh Thị trường tăng trưởng chậm 29 3.Dùng ma trận QSPM lựa chọn chiến lược Bước 1: liệt kê các cơ hội, đe dọa, điểm mạnh, điểm yếu (từ ma trận EFE, IFE) üLấy từ EFE 10 cơ hội và nguy cơ quan trọng üLấy từ IFE 10 điểm mạnh và điểm yếu quan trọng Bước 2: Xác định trọng số các yếu tố bên ngoài và bên trong 30 Bước 3: Đưa các phương án chiến lược (từ các ma trận SWOT, IF) vào ma trận QSPM Bước 4: Xác định điểm hấp dẫn của chiến lược so với mỗi yếu tố (1 không hấp dẫn, 2 ít hấp dẫn, 3 khá hấp dẫn, 4 hấp dẫn) Bước 5: Tính tổng điểm hấp dẫn cho từng phương án chiến lược. Bước 6: Tính cộng các số điểm hấp dẫn 31 Các yếu tố Trọng số Các phương án chiến lược Mua nhà cung cấp Sản xuất nguyên liệu AS TAS AS TAS Các yếu tố bên trong üChi phí nguyên liệu tăng üKhả năng tài chính mạnh üNăng lực đào tạo yếu üHoạt động R&D