Bài giảng Quản lý và xử lý chất thải rắn - Nguyễn Xuân Cường (Phần 2)

5.1. Phương pháp đốt (Incineration)

PP đốt được sử dụng khá phổ biến hiện nay ở một số nước như Đức, Thụy Sĩ, Hà

Lan, Đan Mạch, Nhật Bản. Cụ thể, PP đốt Nhật Bản chiếm 70%, Thụy Sĩ 59%, Pháp 42%

[4]. Sản phẩm của quá trình đốt là khí và chất tro. Ở một các nước công nghiệp lượng tro

còn lại chiếm 20 - 40% [28]. CTR nguy hại, y tế phù hợp với công nghệ này.

Quá trình đốt là quá trình oxy hóa nhiệt độ cao với sự có mặt của oxy trong không

khí. Quá trình này phụ thuộc rất lớn vào vật liệu đầu vào, dạng hữu cơ, khô và dễ cháy.

pdf39 trang | Chuyên mục: Quản Lý Chất Thải | Chia sẻ: yen2110 | Lượt xem: 342 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Bài giảng Quản lý và xử lý chất thải rắn - Nguyễn Xuân Cường (Phần 2), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
hệ phổ biến trong bệnh 
viện 
- Không phù hợp đối với 
chất thải giải phẫu, chất 
thải dược phẩm và chất 
thải hóa học và những 
chất thải không thể hấp 
- Đòi hỏi nhân công có 
trình độ 
- Chi phí đầu tư cao, đòi 
hỏi túi chịu nhiệt 
- Chi phí đầu tư: 
 500 – 50,000 USD 
- Chi phí vận hành: 
0.33 USD/kg 
Khử khuẩn 
bằng vi 
sóng 
- Hiệu suất khử khuẩn cao 
- Giảm được thể tích chất thải nếu có 
máy nghiền 
- Chi phí vận hành thấp 
- Thân thiện với môi trường 
- Không phù hợp đối với 
chất thải giải phẫu, chất 
thải dược phẩm và chất 
thải hóa học và những 
chất thải không thể hấp 
- Đòi hỏi nhân công có 
trình độ 
- Chi phí đầu tư: 
 70,000 – 50,000 
USD 
- Chi phí vận hành: 
0.33 USD/kg 
- Chi phí đầu tư cao, đòi 
hỏi túi chịu nhiệt 
Khử khuẩn 
bằng hơi 
nước kết 
hợp vi sóng 
- Hiệu suất khử khuẩn cao 
- Giảm được thể tích chất thải nếu có 
máy nghiền 
- Chi phí vận hành thấp 
- Thân thiện với môi trường 
- Không phù hợp đối với 
chất thải giải phẫu, chất 
thải dược phẩm và chất 
thải hóa học và những 
chất thải không thể hấp 
- Đòi hỏi nhân công có 
trình độ 
- Chi phí đầu tư cao, đòi 
hỏi túi chịu nhiệt 
- Chi phí đầu tư: 
 180,000 – 250,000 
USD 
- Chi phí vận hành: 
0.33 USD/kg 
Khử khuẩn 
hóa học 
- Hiệu suất khử khuẩn cao, đặc biệt 
là chất thải lây nhiễm dạng lỏng 
- Giảm thể tích chất thải nếu kèm 
theo máy nghiền 
- Một số hóa chất khử khuẩn không 
đắt 
- Không phù hợp đối với 
chất thải giải phẫu, chất 
thải sắc nhọn, chất thải 
dược phẩm và chất thải 
hóa học 
- Đòi hỏi nhân công có 
trình độ 
- Hóa chất nguy hại có 
thể gây ô nhiễm môi 
trường 
- Chi phí vận hành 
cho hóa chất khử 
khuẩn 
Nguồn: Dự thảo Báo cáo Quản lý các nguy cơ môi trường của Dự án hỗ trợ xử lý chất thải 
bệnh viện nguồn vốn vay Ngân hàng thế giới 2010 ( 
8.2.2.2. Phương pháp đốt 
Các lò đốt CTR y tế bao gồm kiểu lò đốt một buồng và hai buồng. Công nghệ này 
thường phát sinh dioxin, furan, thủy ngân, chì và nhiều chất độc hại khác nếu lò đốt không 
có bộ phận xử lý khí thải đạt yêu cầu. 
Tiêu chí lựa chọn công nghệ đốt: 
- Phù hợp Chiến lược QL CTR của Bộ Y tế; 
- Phù hợp QCVN 02:2008/BTNMT; 
- Lò đốt sử dụng công nghệ thân thiện MT, thiết bị, nguyên liệu đốt có sẵn ở địa phương; 
- Dễ thao tác, vận hành; 
- Chi phí đầu tư và vận hành phù hợp với điều kiện đia phương; 
- Hiệu suất xử lý và tuổi thọ cao, phù hợp với khuôn viên BV; 
- Dễ nâng cấp, mở rộng; 
- Nhà cung cấp thiết bị, công nghệ uy tín. 
Để đảm bảo yêu cầu, nên lò đốt CTR y tế 2 buồng, một số tiêu chí cần thiết đối với lò 
đốt 02 buồng: 
1) Nhiệt độ bên ngoài (vỏ buồng) không quá 50 độ C; 
2) Cửa nạp dễ dàng, buồng đốt kín và áp suất bên trong phải âm; 
3) Nhiệt độ buồng sơ cấp không thấp hơn 800; thứ cấp 1050 độ C; và ống khói không 
lớn hơn 200 độ C; 
4) Thông gió cưỡng bức; 
5) Mức ồn không vượt quá tiêu chuẩn theo QCVN 26:2010/BTNMT: từ 6h – 21h với 
khu vực đặc biệt không quá 55db, khu vực thông thường 70dBA; từ 21h – 6h tương 
ứng 45, 55dBA (thường đo cách nguồn ồn khoảng 1m); 
6) Có buồng thu tro xỉ, hàm lượng tro cháy được không lớn 0,5%; 
7) Ống khói cao hơn 8 m và phải cao hơn ngôi nhà trong phạm vi 40m là 3m (nếu có); 
tốc độ thải khói lớn 15m/s; 
8) Không sử dụng nhiên liệu rắn cho lò đốt; 
9) Nước thải (nếu có) phải đảm bảo QCVN mới nhất; 
10) Có thiết bị kiểm soát nhiệt độ và cảnh báo; 
11) An toàn và chống cháy nổ. 
Bảng 8.3: Ưu nhược điểm của các kiểu lò đốt ( 
Lò đốt Ưu điểm Nhược điểm 
Lò đốt một 
buồng 
- Hiệu suất khử khuẩn tốt 
- Giảm đáng kể thể tích và khối 
lượng chất thải 
- Không cần công nhân vận hành 
có trình độ 
- Phát sinh khí thải gây ô nhiễm không khí 
- Không hiệu quả đối với các hóa chất và thuốc 
chịu được nhiệt độ cao 
Lò đốt hai buồng 
(lò đốt nhiệt 
phân) 
- Phù hợp với tất cả chất thải lây 
nhiễm, hầu hết chất thải hóa học và 
chất thải dược phẩm 
- Giảm đáng kể khối lượng và thể 
tích chất thải 
- Không phá hủy được toàn bộ chất thải gây 
độc tế bào 
- Chi phí đầu tư tương đối cao 
- Chi phí vận hành cao 
- Đòi hỏi công nhân có trình độ 
- Phát sinh khí thải gây ô nhiễm không khí nếu 
vận hành và bảo dưỡng không đảm bảo 
8.2.3. Xử lý CTR điện tử 
Theo số liệu của LHQ, rác thải điện tử trên thế giới hàng năm lên tới 40 triệu tấn, 
nhưng chỉ khoảng 10-15% số này được xử lý thích hợp. Công nghệ xử lý CTR điện tử chủ 
yếu hiện nay là tái chế. Sau đây là một số quy trình tái chế CTR điện tử: 
Nguồn: Hội thảo Quốc gia Công nghệ xử lý chất thải đô thị & Khu công nghiệp Hà Nội 3/2009 
8.3. Chôn lấp CTR nguy hại 
 BCL CTRNH được xem là nơi xử lý, lưu giữ và thải bỏ CT( treatment, storage, and 
disposal - TSD). Theo [16] khi nghiên cứu một BCL CTNH bao gồm nội dung sau: 
- Đặc điểm, tính chất CTRNH 
- Đánh giá, lựa chọn vị trí 
- Thiết kế và xây dựng 
Linh kiện, bo mạch hỏng 
Đập nghiền 
Đốt nóng chảy 
Chất rắn 
Lọc tách 
Phần rắn 
Lọc tách 
Phần rắn chôn lấp 
Phần rắn 
Dung dịch 
PbCl2 
Dung dịch 
CuSO4 
Dung dịch 
Au 
HCL 
H2SO4 
HCL 
HNO3 
Kim loại Sn 
Pb 
Fe 
Chất thải rắn điện tử 
Chất thải bao gói 
Phân loại tại nguồn 
Phân loại theo sản phẩm sản xuất 
Chất thải rắn sản xuất 
Tuyển trọng lực 
Đôt nhiệt độ Hoà tan trong 
Phân đoạn các phân đoạn nhẹ Hoá tách hoá học theo bậc 
Kết tủa-tạo Trao đổi ion 
Oxy hoá-khử Trao đổi ion-chiết 
Tái thu hồi: kết tinh, điện phân 
Gia công sản phẩm tái chế 
Hoá phẩm 
- Đóng cửa và đóng cửa bảo trì (post-closure care) 
- Kế hoạch dự phòng và giảm nhẹ 
- Đảm bảo tài chính và lưu trữ hồ sơ 
Theo [14] các CT nguy hại được chôn trong BCL cần đáp ứng các tiêu chuẩn sau: 
- Chỉ có CT vô cơ (ít hữu cơ) 
- Tiềm năng nước rỉ rác thấp 
- Không có chất lỏng 
- Không có chất nổ 
- Không có chất phóng xạ 
- Không có lốp xe 
- Không có CT lây nhiễm 
Thông thường các CT nguy hại thường được chôn lấp bao gồm : 
- CT kim loại có chứa chì 
- CT có thành phần thủy ngân 
- Bùn xi mạ và bùn kim loại 
- CT amiăng 
- CTR có xyanua 
- Bao bì nhiễm bẩn và thùng chứa bằng kim loại 
- Cặn từ quá trình thiêu đốt CT 
 Theo Trung tâm hỗ trợ thông tin và quản lý MT – Fed Center (thuộc EPA) 
(www.fedcenter.gov), CT dạng khối lớn và lỏng không được đóng thùng thì không được 
đưa vào BCL CTRNH. 
CÁC TỪ VIẾT TẮT 
Cụm từ Viết tắt Cụm từ Viết tắt 
Môi trường MT Chất thải rắn CTR 
TN TN Nước thải NT 
Ô nhiễm ÔN Phương pháp PP 
Chất thải CT BCL BCL 
Chất thải rắn CTR Khối lượng KL 
Nước thải NT Chất thải rắn CTR 
Phương pháp PP Khối lượng KL 
Bãi chôn lấp BCL Trạm trung chuyển TTC 
Vi sinh vật VSV Kinh tế-Xã hội KT-XH 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
1. Vũ Ngọc Bảo (2009), Tái chế giấy ở các nước trong khu vực và Việt Nam, from 
2. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2004), Báo diễn biến môi trường VN, chủ đề chất thải rắn 
from  
3. Bộ tài nguyên và Môi trường (2010), Báo cáo Hiện trạng môi trường quốc gia, 
4. Đại học Dân lập Văn Lang (2004) và Sở TN&MT TPHCM, Tài liệu Quản lý chất thải rắn 
đô thị cho cán bộ kĩ thuật. 
5. Jica (2007), Lý do lựa chọn Công nghệ Fukuoka, Nhật. 
6. Nguyễn Ngọc Lân, Xử lý chất thải rắn đô thị tập 1, 
from  
7. Võ Đình Long, Nguyễn Văn Sơn (2008), Tập bài giảng Quản lý chất thải rắn và chất thải 
nguy hại, Viện KHCN và Quản lý MT, Trường ĐHCN TPHCM. 
8. Trần Hiếu Nhuệ, Ứng Quốc Dũng, Nguyễn Thị Kim Thái (2001), Chất thải rắn đô thị tập 1, 
Nxb Xây dựng, Hà Nội. 
9. Nguyễn Văn Phước (2005), Quản lý và xử lý chất thải rắn, Trường Đại học Bách Khoa. 
TP.HCM. 
10. Nguyễn Danh Sơn (2010), Quản lý tổng hợp chất thải - Vấn đề và giải pháp chính sách ở 
nước ta From  
11. Trịnh Thị Thanh, Trần Yêm, Đồng Kim Loan (2004), Giáo trình Công nghệ môi trường, 
Nxb ĐHQG Hà Nội. 
12. Thông tư liên tịch 01/2001/TTLT-BKHCNMT-BXD (2001), "Hướng dẫn các quy định về 
bảo vệ môi trường đối với việc lựa chọn địa điểm, xây dựng và vận hành bãi chôn lấp chất 
thải rắn ". from www.tbtvn.org/media/1lt2001.pdf. 
13. Dương Thị Tơ và nnk, Phân loại rác tại nguồn - Sự khởi đầu của công nghệ tái chế chất 
thải, from www.lrc.ctu.edu.vn/pdoc/8/8ktmtruong.pdf. 
14. Lâm Minh Triết, Lê Thanh Hải (2006), Giáo trình Quản lý chất thải rắn nguy hại, Nxb Xây 
dựng Hà Nội. 
15. Trung tâm TT KH và CN Quốc gia, Tổng luận Xây dựng một xã hội tái chế from 
Tiếng Anh 
16. CCME (2006), National Guidelines for Hazardous Waste Landfills, 
 from  
17. EPA (2004), How To Evaluate Alternative Cleanup Technologies For Underground Storage 
Tank Sites: A Guide For Corrective Action Plan Reviewers, from 
18. EPA (2005), Landfill Gas Emissions Model (LandGEM) Version 3.02 User’s Guide, from 
19. FAO (1992), Biogas process for sustainable development, 
 from  
20. George Tchobanoglous, Hilary Theisen, Samuel Vigil (1993), Intergrated Solid Waste 
Management, McGraw-HillInc, USA. 
21. Heijo Schar, Joeri Jacobs (2006), Applying guidance for methane emission estimation for 
landfills, from 
-comparison-of-methane-emission-models-and-measurements.pdf. 
22. IPCC (2006), Guidelines for National Greenhouse Gas Inventories Vol 3, from 
23. National Academy of Sciences (NAS) (1997), Methane Generation from Human, Animal, 
and Agricultural Wastes, 
 from  
24. Nicholas. P Cheremisinoff (2003), Handbook of Solid Waste Management and Waste 
Minimization Technologies, Publisher’s Elsevier Science, USA. 
25. Rainer Stegmann, Hans-Jürgen Ehrig, Gerhard Rettenberger (2001), Landfill gas formation, 
quality and prediction, from 
iew&unique_num=974. 
26. Sunil Kumar, S.A. Gaikwad, A.V. Shekdar, P.S. Kshirsagar, R.N Singh (2004), “Estimation 
method for national methane emission from solid waste landfill”. from 
27. The Blue Ridge Environmental Defense League (2009), Waste gasificaion, Impact on 
evironment and public, 
 from  
28. UNEP (2005), Solid Waste Management 
29. UNEP (2009), Development Integrate Solid Waste Management Plant, Vol 1 
30. US DOD (2011), Remediation technologies screening matrix and reference guide from 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_quan_ly_va_xu_ly_chat_thai_ran_nguyen_xuan_cuong_p.pdf