Bài giảng Quản lí dự án công nghệ thông tin - Bài 9: Quản lí dự án ở Việt Nam

1. Đặc điểm của QLDA ở Việt Nam

2. Các văn bản pháp qui của chính phủ về QLDA

3. Giới thiệu Nghị định 52

4. Một số kinh nghiệm thực tế

pdf24 trang | Chuyên mục: Quản Lý Dự Án | Chia sẻ: dkS00TYs | Lượt xem: 2105 | Lượt tải: 2download
Tóm tắt nội dung Bài giảng Quản lí dự án công nghệ thông tin - Bài 9: Quản lí dự án ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
 thì không làm vì 
không đủ tri thức. Người có tri thức thì làm nhưng không 
có quyền quyết định. Phát sinh cơ chế xin - thẩm định -
cho/không cho.
Người quyết định có thể dùng tư vấn và vấn đề phụ 
thuộc vào trình độ của các tổ chức tư vấn. Chất lượng 
chuyên môn của tư vấn phụ thuộc vào trình độ của nền 
kinh tế và sự phát triển văn hoá xã hội.
12/30/2004 9 - Qlda CNTT ở Việt Nam 6
So sánh với bài học QLDA
Quản lí dự án chung:
– Tư duy chiến lược, toàn diện - xác định mục tiêu - bổ 
nhiệm người QLDA - xây dựng kế hoạch - lập tổ dự 
án - theo dõi và kiểm soát dự án - quản lí thay đổi -
quản lí chất lượng - quản lí khoán ngoài - kết thúc dự 
án
Thực tế quản lí dự án ở Việt Nam:
– Tư duy tuân thủ hướng dẫn, cục bộ - nhận việc và chỉ 
tiêu vốn - lập ban QLDA - giải ngân - xin phép xây 
dựng - giải phóng mặt bằng - đấu thầu - kí hợp đồng 
xây dựng - theo dõi tiến độ - kết thúc dự án
Vênh nhau: 
– tư duy - cách quản lí - tổ chức - qui trình - tài liệu
12/30/2004 9 - Qlda CNTT ở Việt Nam 7
Khác biệt
Vai trò của người quản lí dự án cần rõ, ai là người chịu 
trách nhiệm chính điều phối toàn bộ dự án?
Qui trình thực hiện dự án được qui định theo bản Qui 
chế. Vai trò của lập kế hoạch dự án?
Không được chủ động về vốn, bị tuỳ thuộc và khả năng 
giải ngân. Chuyển từ vốn được cấp sang tiền sử dụng 
được trở thành vấn đề lớn
Thực hiện khoán ngoài, gọi thầu là chính. Qui trình và tài 
liệu khoán ngoài?
Giải phóng mặt bằng trở thành vấn đề lớn ảnh hưởng tới 
tiến độ. Đặc thù của Việt Nam.
Vấn đề giám sát khoán ngoài là vấn đề chính, có cơ chế 
thu thập thông tin và báo cáo không? Ai xử lí thông tin?
Cách thức tổ chức tổ dự án, mối liên hệ bên trong tổ?
12/30/2004 9 - Qlda CNTT ở Việt Nam 8
Quản lí dự án chung
Xây dựng 
đề án
Lãnh đạo, 
khách hàng
Người quản 
lí dự án
Tư vấn, 
trao đổi
Lập kế 
hoạch dự án
Lập tổ dự án
Mục đích 
chiến lược
Thực hiện 
dự án
Chấp thuận 
dự án+đầu tư Bổ nhiệm
Kiểm soát 
dự án
Kết thúc dự 
án
12/30/2004 9 - Qlda CNTT ở Việt Nam 9
Ban quản 
lí dự án
Theo dõi 
thầu
Lãnh đạo 
cấp trên
Tư vấn 
đầu tư
Tư vấn 
thiết kế
Nhà thầu
Thẩm định 
đầu tư
Lập 
dự án
Xây dựng 
thiết kế
Thẩm định 
thiết kế
Chủ đầu 
tư
Quản lí dự án ở Việt Nam
Nhận vốn + 
thiết kế
Lập tổ dự án
Giải ngân, giải 
phóng mặt bằng
Đề nghị 
đầu tư
Đấu thầu, kí 
hợp đồng
Phê duyệt dự 
án+vốn đầu tư
Quyết toán 
đầu tư
Thẩm tra quyết 
toán đầu tư
Phê duyệt 
quyết toán Kết thúc dự án
12/30/2004 9 - Qlda CNTT ở Việt Nam 10
Vận dụng các bài học
Cử người quản lí thực sự dự án: tư duy dự án
Lập kế hoạch dự án: WBS, lịch biểu, kế hoạch 
khoán ngoài
Tổ chức nhóm dự án, hệ thống thông tin dự án
Lập qui trình theo dõi khoán ngoài, kiểm soát 
chất lượng, kiểm soát thay đổi
Lập hệ thống hồ sơ tài liệu giám sát hợp đồng 
và người làm khoán ngoài
Kết thúc dự án: tiêu chuẩn nghiệm thu, hệ thống 
tài liệu nghiệm thu
12/30/2004 9 - Qlda CNTT ở Việt Nam 11
10.2 Các văn bản pháp qui
1. Nghị định 52/1999/NĐ-CP ngày 08/07/1999 về việc ban hành Quy 
chế Quản lý đầu tư và xây dựng
2. Thông tư 06/2000/TT-BKHĐT ngày 24/11/1999 hướng dẫn về 
nội dung Tổng mức đầu tư, Hồ sơ thẩm định dự án đầu tư và Báo 
cáo đầu tư. 
3. Thông tư 07/2000/TT-BKHĐT ngày 03/07/2000 Hướng dẫn sửa 
đổi, bổ sung một số nội dung Thông tư số 06/1999/TT-BKH nói 
trên 
4. Quyết định 14/2000/QĐ-BXD ngày 20/07/2000 Về việc ban hành 
Định mức chi phí tư vấn đầu tư và xây dựng 
5. Nghị định 88/1999/NĐ-CP ngày 01/09/1999 về việc ban hành quy 
chế đấu thầu 
6. Nghị định 14/2000/NĐ-CP ngày 05/05/2000 về việc sửa đổi, bổ 
sung một số điều của Quy chế Đấu thầu 
7. Thông tư liên tịch số 45/2001/TTLT/BTC-BKHCNMT ngày 
18/06/2001 hướng dẫn một số chế độ chi tiêu đối với các nhiệm 
vụ khoa học và công nghệ
12/30/2004 9 - Qlda CNTT ở Việt Nam 12
10.3 Nghị định 52
Vấn đề: trong xã hội việc đầu tư xây dựng thường xuyên 
xảy ra. Đầu tư xây dựng của nhà nước là lớn. Đầu tư 
vào CNTT được coi là đầu tư xây dựng cơ bản.
Nhà nước muốn quản lí hoạt động đầu tư xây dựng,
nhất là những hoạt động dùng vốn của nhà nước. Nghị 
định 52 của Thủ tướng ban hành Qui chế quản lí đầu tư 
và xây dựng.
Qui chế quản lí đầu tư và xây dựng qui định mọi dự án 
đầu tư và xây dựng đều phải xin phép và chịu sự quản lí 
của nhà nước. Qui chế quản lí đầu tư và xây dựng qui 
định các điều khoản mà mọi dự án đầu tư xây dựng đều 
phải tuân thủ.
Thực tế qui chế này áp dụng cho cả việc mua sắm tài 
sản trị giá lớn.
12/30/2004 9 - Qlda CNTT ở Việt Nam 13
Giới thiệu
Qui chế đầu tư xây dựng qui định các cơ quan nhà 
nước quản lí đầu tư xây dựng và xác định các loại 
cơ quan đầu tư, chủ đầu tư.
Qui chế đầu tư xây dựng chấp nhận các hình thức 
công ti tư vấn đầu tư xây dựng, công ti xây dựng và 
qui định khuôn khổ hoạt động cho các công ti này.
Qui chế đầu tư xây dựng nói về cách thức quản lí 
quyết định đầu tư và quản lí số tiền của nhà nước
bỏ ra đầu tư xây dựng.
Qui chế đầu tư xây dựng nói về những qui định mà 
các tổ chức phải tuân thủ khi đầu tư xây dựng, mua 
sắm tài sản bằng tiền của nhà nước.
12/30/2004 9 - Qlda CNTT ở Việt Nam 14
Mô hình quản lí đầu tư xd
Tổ chức tư 
vấn đầu tư 
xây dựng
Tổ chức 
thực hiện 
xây dựng
Các dự án đầu 
tư xây dựng
Qui định quản lí 
đầu tư xây dựng
Qui định kĩ 
thuật xây dựng
Nguồn vốn đầu 
tư xây dựng
Hợp đồng 
xây dựng
Qui định quản lí 
vốn đầu tư 
Tài liệu thực 
hiện hợp đồng
Giấy phép đầu 
tư xây dựng
Cơ quan 
đầu tư, chủ 
đầu tư
Cơ quan 
quản lí đầu 
tư xây 
dựng
12/30/2004 9 - Qlda CNTT ở Việt Nam 15
Các qui trình bắt buộc
Qui trình lập kế hoạch đầu tư
Qui trình quyết định đầu tư
Qui trình cấp phép đầu tư
Qui trình chuẩn bị đầu tư
Qui trình thực hiện đầu tư
Qui trình cấp phép xây dựng
Qui trình thực hiện xây dựng
Qui trình kết thúc xây dựng
Qui trình quản lí vốn đầu tư
12/30/2004 9 - Qlda CNTT ở Việt Nam 16
Các tài liệu đi kèm
Kế hoạch đầu tư, quyết định đầu tư
Báo cáo tiền khả thi, báo cáo khả thi
Tài liệu thẩm định dự án
Kế hoạch đầu tư, vốn đầu tư
Giấy phép đầu tư và xây dựng
Dự án đầu tư xây dựng
Thiết kế kĩ thuật, thiết kế thi công
Tài liệu thẩm định thiết kế
Tiêu chuẩn, định mức kĩ thuật xây dựng
Hồ sơ thực hiện dự án đầu tư xây dựng
Hồ sơ thực hiện vốn đầu tư
12/30/2004 9 - Qlda CNTT ở Việt Nam 17
Đặc điểm của tổ chức đầu tư VN
Ý định đầu tư của các cơ quan nhà nước phải được các 
cấp hành chính có thẩm quyết phê duyệt mới được cấp 
vốn thực hiện.
Chủ đầu tư có sử dụng vốn nhà nước không chủ động 
được nguồn vốn, chậm giải ngân.
Chủ đầu tư phải sử dụng tổ chức tư vấn đầu tư xây 
dựng để lập và quản lí thực hiện dự án đầu tư xây dựng 
- ban quản lí dự án chỉ làm việc quản lí thực hiện dự án.
Chủ đầu tư không phải là người thực hiện dự án nhưng 
phải báo cáo về tình hình thực hiện đầu tư, xây dựng 
cho các cấp quản lí.
Có sự tách bạch vai trò quản lí dự án trong các vấn đề: 
mục tiêu, vốn, thực hiện, báo cáo dự án.
12/30/2004 9 - Qlda CNTT ở Việt Nam 18
Đặc điểm của quản lí đầu tư VN
Việc quản lí đầu tư và xây dựng hiện nay không đề cập 
tới vai trò một người quản lí dự án toàn diện từ đầu tới 
cuối. 
Toàn bộ dự án đầu tư xây dựng thường bị chia thành 
các khâu biệt lập chịu sự quản lí riêng:
– Quản lí về quyết định đầu tư
– Quản lí về nguồn vốn đầu tư
– Quản lí về thực hiện đầu tư
– Quản lí về thực hiện xây dựng
Các qui định về quản lí đầu tư xây dựng theo chu trình 
đề nghị, thẩm định, xét duyệt, thực hiện, quyết toán.
Qui định nhiều tầng quản lí: tầng quản lí nhà nước, tầng 
quản lí dự án, tầng quản lí kĩ thuật, chất lượng
12/30/2004 9 - Qlda CNTT ở Việt Nam 19
Qui định theo Qui chế đtxd
1. Lập kế hoạch, thẩm định
2. Chuẩn bị đầu tư
3. Thực hiện đầu tư
4. Kết thúc xây dựng
5. Hình thức quản lí thực hiện dự án 
6. Chi phí xây dựng
7. Thanh tra, kiểm tra xử lí vi phạm
8. Điều khoản thi hành
12/30/2004 9 - Qlda CNTT ở Việt Nam 20
Các yêu cầu theo Qui chế đtxd
Ban quản lí dự án cần thực hiện các điều khoản được qui 
định trong Qui chế về đầu tư xây dựng
Về bản chất, việc quản lí dự án đầu tư xây dựng ở Việt 
Nam chỉ tập trung vào khâu thực hiện đầu tư – kết thúc 
xây dựng, vẫn mang nghĩa của quản lí dự án chung cho 
khâu này.
Điểm khác biệt là sự không liên tục của quá trình quản lí từ 
xác định mục tiêu tới kết quả cuối cùng
Trong thực tế có phát sinh khác biệt và khó khăn hơn vì:
– Khó chủ động được nguồn vốn
– Khó chủ động giải phóng mặt bằng
– Quan hệ với các nhà thầu và việc quản lí nhà thầu chưa đi vào qui 
trình
12/30/2004 9 - Qlda CNTT ở Việt Nam 21
Nhiệm vụ của ban quản lí dự án
Không lập kế hoạch đầu tư hay thẩm định
Được cấp vốn để thực hiện dự án nhưng phải 
thực hiện giải ngân trong giới hạn thời gian thực 
hiện dự án.
Thực hiện đầu tư: xin giao đất, giải phóng mặt 
bằng, xin phép xây dựng, thiết kế xây dựng, 
Thuê nhà thầu, mua sắm thiết bị công nghệ
Theo dõi khoán ngoài các gói thầu
Nghiệm thu kết thúc công trình theo đúng tiến độ
Quyết toán công trình và quyết toán vốn
12/30/2004 9 - Qlda CNTT ở Việt Nam 22
Các đề xuất cải tiến quản lí dự án
1. Thay đổi tư duy về quản lí dự án
2. Hình thành nếp làm việc mới của tổ chức theo 
qui trình và bài bản, có đủ hồ sơ tài liệu
3. Áp dụng nguyên lí quản lí dự án vào thực tế
4. Thiết lập mạng máy tính và hệ thông tin hỗ trợ 
cho quản lí dự án
5. Rèn luyện thói quen chuẩn bị kế hoạch, viết tài 
liệu kế hoạch, viết báo cáo
6. Tiến hành theo dõi giám sát dự án dựa trên hệ 
thông tin dự án
12/30/2004 9 - Qlda CNTT ở Việt Nam 23
Lời kết
Quản lí dự án là công việc sáng tạo
Không có khuôn mẫu sẵn để áp dụng.
Đặc thù của Việt Nam không phải là không áp 
dụng được các nguyên tắc của QLDA chung.
Cần hiểu rõ nguyên tắc QLDA chung và hiểu rõ 
thực tế Việt Nam rồi tuỳ hoàn cảnh cụ thể mà 
vận dụng các nguyên tắc chủ chốt của quản lí 
dự án một cách sáng tạo.
Chúc các bạn thành công!
12/30/2004 9 - Qlda CNTT ở Việt Nam 24
Thảo luận
Vấn đề của các bạn là …

File đính kèm:

  • pdf9_Qlda_oVietnam.pdf