Bài giảng Phân tích thiết kế hướng đối tượng - Vũ Thị Dương - Bài 7: Biểu đồ lớp

Mục đích:

 Đối chiếu và so sánh các biểu đồ lớp lĩnh vực, biểu đồ

các lớp tham gia và 2 biều đồ tương tác với nhau để

chỉnh sửa các chỗ không phù hợp

 Thêm bớt các lớp

 Thêm và chỉnh lý các thao tác

 Thêm kiểu dữ liệu cho các thuộc tính, các tham số

và các trả lời

 Thêm và chỉnh lý các mối liên quan giữa các lớp

 Xác định các mức khả kiến (visibility)

pdf7 trang | Chuyên mục: Thiết Kế Hướng Đối Tượng Với UML | Chia sẻ: dkS00TYs | Lượt xem: 3119 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt nội dung Bài giảng Phân tích thiết kế hướng đối tượng - Vũ Thị Dương - Bài 7: Biểu đồ lớp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
27/09/2010
1
Gv: Vũ Thị Dương
Email: duongvt01@gmail.com
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
Trường Đại học công nghiệp Hà Nội
PHÂN TÍCH THIẾT KẾ 
HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG
Nội dung chi tiết
1. Các khái niệm hướng đối tượng
2. Tổng quan về ngôn ngữ mô hình hóa UML
3. Mô hình hóa yêu cầu (biểu đồ ca sử dụng)
4. Mô hình hóa lĩnh vực ứng dụng (biểu đồ lớp lĩnh vực)
5. Mô hình hóa hành vi( biểu đồ tương tác, trạng thái)
6. Biểu đồ lớp chi tiết
7. Biểu đồ kiến trúc vật lý và phát sinh mã trình
8. Mô hình hóa dữ liệu
2010 Phân tích thiết kế hướng đối tượng Bài 1 - 2
Biểu đồ lớp
Bài 7
27/09/2010
2
Phân tích thiết kế hướng đối tượng Bài - 4/34
Đối chiếu và chỉnh sửa các mô hình cấu 
trúc và tương tác
 Mục đích: 
 Đối chiếu và so sánh các biểu đồ lớp lĩnh vực, biểu đồ 
các lớp tham gia và 2 biều đồ tương tác với nhau để 
chỉnh sửa các chỗ không phù hợp
 Thêm bớt các lớp
 Thêm và chỉnh lý các thao tác
 Thêm kiểu dữ liệu cho các thuộc tính, các tham số 
và các trả lời
 Thêm và chỉnh lý các mối liên quan giữa các lớp
 Xác định các mức khả kiến (visibility)
Phân tích thiết kế hướng đối tượng Bài - 5/34
Biểu đồ lớp
 Biểu đồ lớp định nghĩa:
 Các lớp (class)
 Các thuộc tính (attribute): Các biến và kiểu dữ liệu của 
chúng
 Các thuộc tính (operation): các phương thức (method), các 
đối và có thể có giá trị trả về
 Các quan hệ giữa các lớp
Phân tích thiết kế hướng đối tượng Bài - 6/34
Biểu đồ lớp
 Biểu đồ lớp có cùng quy tắc với mô hình khái niệm
 Thực ra mô hình khái niệm sử dụng các cú pháp của biểu 
đồ lớp trong UML
 Tất cả các ký hiệu và quy tắc (đã trình bày) đối với mô 
hình khái niệm đều được sử dụng để xây dựng biểu đồ lớp
 Biểu đồ lớp được xây dựng dựa trên mô hình khái 
niệm
 Các lớp có thể chủ yếu là các khái niệm hay các 
thành phần khác
 Biểu đồ lớp là nền tảng cho bước mã hóa
27/09/2010
3
Phân tích thiết kế hướng đối tượng Bài - 7/34
Cách xây dựng Biểu đồ lớp
 Thêm mới các lớp
 Dựa vào biểu đồ lớp lĩnh vực bổ sung các lớp xuất hiện 
trong biểu đồ tương tác
 Loại bỏ các lớp trong biểu đồ lớp lĩnh vực không hề có đối 
tượng tham gia vào 1 biểu đồ tương tác nào
 Bổ sung các thao tác
 Tìm các phương thức qua hoạt động của usecase
 Qua các biểu đồ tương tác và trình tự
8
Xác định method
 Câu hỏi: 
 Các đối tượng chịu trách nhiệm xử lý gì về thông tin của nó để 
cung cấp dịch vụ cho hệ thống?
 Nguyên tắc:
 Tên: động từ + bổ ngữ
 Chỉ quan tâm đến các method có phạm vi toàn cục (public), các 
method có phạm vi cục bộ sẽ được phát hiện trong giai đoạn 
thiết kế cài đặt (vd: constructor, ….)
 Các method chịu trách nhiệm về các thao tác lên các thuộc tính 
của đối tượng: truy vấn, cập nhật, đọc và ghi 
9
Xác định method
 Xác định method qua phân tích hoạt động use case:
 Phân tích các dòng message trong sơ đồ tuần tự để xem có thể 
chuyển một hoạt động thành một method không?
 Nếu có, đặt tên cho method ứng với hoạt động đó
27/09/2010
4
10
Xác định method
 Xác định method qua 
phân tích hoạt động use 
case:
 Ví dụ: lớp TàiKhoản
 Rút Tiền
 Gửi Tiền
 Xem thông Tin Tài Khoản
: KháchHàng : MáyATM : TàiKhoản
Yêu cầu số tiền
Nhập số tiền
Xử lý giao tác rút
Giao tác thành công
Phân phối tiền mặt
Yêu cầu lấy thẻ
Lấy thẻ
Yêu cầu tiếp tục
Kết thúc
In hoá đơn
TàiKhoản
sốTàiKhoản
loạiTàiKhoản
sốDư
rútTiền()
Use case Rút Tiền
11
Xác định method
 Xác định method qua 
phân tích hoạt động use 
case:
 Ví dụ: lớp TàiKhoản
 Rút Tiền
 Gửi Tiền
 Xem thông Tin Tài Khoản
: KháchHàng : MáyATM : TàiKhoản
Yêu cầu số tiền
Nhập số tiền
Xử lý giao tác gửi
Giao tác thành công
Yêu cầu lấy thẻ
Lấy thẻ
Yêu cầu tiếp tục
Kết thúc
In hoá đơn
TàiKhoản
sốTàiKhoản
loạiTàiKhoản
sốDư
rútTiền()
Use case Rút Tiền
gửiTiền()
xemTàiKhoản()
12
Xác định method
 Ví dụ: 
hệ 
thống 
ATM
GiaoDịchRút GiaoDịchGởi
KháchHàng
tênKháchHàng
họKháchHàng
mãPIN
sốThẻ
kiểmTraMậtKhẩu()
GiaoDịch
giaoDịchID
ngàyGiaoDịch
thờiGianGiaoDịch
loạiGiaoDịch
sốTiền
sốDư
TàiKhoản
sốTàiKhoản
loạiTàiKhoản
sốDư
rútTiền()
gởiTiền()
1
của
0..n1
có
NgânHàng
MáyATM
địaChỉ
trạngThái
sốTiềnHiệnTại
khởiĐộngMáy()
đóngMáy()
xemTàiKhoản()
1
Ghi chú: các method được phát hiện 
trong giai đoạn này thường đại diện 
xử lý cho một use case
27/09/2010
5
Phân tích thiết kế hướng đối tượng Bài - 13/34
Cách xây dựng Biểu đồ lớp
 Thêm và chỉnh lý các thao tác
 Khi có 1 thông điệp được gửi từ một đối tượng của lớp A 
sang 1 đối tượng của lớp B thì
 Trong lớp B (Bên nhận) phải có 1 thao tác công cộng tương 
ứng với thông điệp đó
 Tên thông điệp và thao tác phải phù hợp về mặt ngữ nghĩa
 Danh sách tham số của thao tác phải phù hợp các yêu cầu của 
thông điệp
 Trong lớp A (bên gửi) phải có 1 thao tác có trách nhiệm gửi 
thông điệp trên
:B:A
thaotacb1()
Phân tích thiết kế hướng đối tượng Bài - 14/34
Đối chiếu và chỉnh sửa
 Lưu ý khi Thêm và chỉnh lý các thao tác
 Thông điệp đến 1 đối tác
 Nếu đối tác là người, thông điệp chỉ yêu cầu người làn một việc 
gì chứ không phải là 1 thao tác (chương trình máy tính)
 Nếu đối tác là 1 thiết bị thì thông điệp chỉ kích hoạt 1 cảm biến 
hay động cơ ở thiết bị đó
 Nếu đối tác là một hệ thống ngoài thì nó phải được đại diện bởi 
1 lớp chứa các giao thức thức thích hợp. Bấy giờ thông điệp sẽ 
kích hoạt một thao tác trong lớp này
 Thông điệp đến 1 lớp giao diện GUI
 Yêu cầu thông điệp được cài đặt thành các yếu tố đồ họa như là 
trường hay nút-> nó ko là thao tác
 Các thao tác riêng tư
 Chỉ dùng trong nội bộ, chỉ tương ứng với thông điệp đệ quy chứ 
không tương ứng với thông điệp từ đối tượng khác gửi
Phân tích thiết kế hướng đối tượng Bài - 15/34
Đối chiếu và chỉnh sửa các mô hình cấu 
trúc và tương tác
 Thêm các kiểu cho các thuộc tính, các tham số và các 
trả lời
 Kiểu có thể là kiểu nguyên thủy hay kiểu do người dùng đưa 
vào, cũng có thể là các lớp. 
 Chỉ nên đưa vào kiểu chung chứ không nên đưa và kiểu của 1 
ngôn ngữ lập trình cụ thể
 Thêm và chỉnh lý các quan hệ giữa các lớp
 Nếu thông điệp được giửu từ a sang B là bền vững, đó là 1 
liên kết
 Nếu thông điệp mới được cung cấp thì đấy là biểu hiện của 1 
sự phụ thuộc
27/09/2010
6
Phân tích thiết kế hướng đối tượng Bài - 16/34
Đối chiếu và chỉnh sửa các mô hình cấu 
trúc và tương tác
 Xác định các mức khả kiến (visibility)
 “- “ Mức riêng (private): thuộc tính hay phương thức đó chỉ 
được nhìn thấy bởi đối tượng của lớp đó
 “#” mức bảo vệ (protected) thuộc tính hay phương thức chỉ 
được nhìn thấy bởi đối tượng của lớp đó vf đối tượng của lớp 
kế thừa nó
 “+” Mức chung (public) thuộc tính hay phương thức chỉ được 
nhìn thấy bởi đối tượng của tất cả các lớp
Phân tích thiết kế hướng đối tượng Bài - 17/34
Ví dụ: chuyển đồi mô hình khái niên 
thành biểu đồ lớp
 Giả sử mô hình khái niệm
 Chi tiết các thuộc tính
Phân tích thiết kế hướng đối tượng Bài - 18/16
Ví dụ: chuyển đồi mô hình khái niệm 
thành biểu đồ lớp
 Chi tiết các phương thức
 Xác định các mức khả kiến
27/09/2010
7
Phân tích thiết kế hướng đối tượng Bài - 19/16
Bài tập
Bổ sung các liên kết, thuộc tính, lớp cho hệ đăng ký 
môn học cho biểu đồ sau
Phân tích thiết kế hướng đối tượng Bài - 20/34
Tóm tắt
 Bài này đã xem xét các vấn đề sau
 Biểu đồ lớp
 Đối chiếu và chỉnh sửa biểu đồ lớp dựa vào biểu đồ 
tương tác và trình tự
 Bài tập áp dụng

File đính kèm:

  • pdfBài giảng Phân tích thiết kế hướng đối tượng - Vũ Thị Dương - Bài 7 Biểu đồ lớp.pdf
Tài liệu liên quan