Bài giảng Phân loại thực vật - Trương Thị Thảo
Contents
MỤC ĐÍCH MÔN HỌC .6
Kiến thức .6
Kĩ năng .6
Hành vi thái độ .6
LỜI NÓI ĐẦU .7
PHẦN A. LÍ THUYẾT .8
(18 tiết, 17 tiết dạy-học và 1 tiết kiểm tra giữa kì).8
Chương 1. MỞ ĐẦU (1,5 tiết).8
Mục tiêu của chương .8
1.1. Đối tượng và nhiệm vụ của phân loại học thực vật.8
1.2. Lược sử Phân loại học thực vật.9
1.2.1. Thời kì phân loại nhân tạo.9
1.2.2. Thời kì phân loại tự nhiên .9
1.2.3. Thời kì phân loại tiến hóa .10
1.3. Các quy tắc phân loại .10
1.3.1. Đơn vị phân loại và các bậc phân loại .10
1.3.2. Cách gọi tên các bậc phân loại.10
1.4. Các phương pháp phân loại.10
1.5. Các nhóm thực vật chính.11
Câu hỏi tự nghiên cứu .11
Chương 2. NHÓM NẤM (1 tiết) .12
Mục tiêu của chương .12
Biết được 1 tính chất đặc trưng nhất của giới Nấm về tổ chức cơ thể, 2 đặc điểm đặc
trưng về cấu tạo của tế bào Nấm. Nêu được 3 hình thức sinh sản của Nấm. Xác
định được nguồn gốc xuất hiện của Nấm. Nêu được những đặc điểm của 6 lớp
nấm thuộc ngành Nấm, vai trò của Nấm trong tự nhiên và con người.12
2.1. Khái niệm: .12
2.2. Nấm nhày .12
2.3. Ngành Nấm (Mycophyta=Mycota) .12
2.3.1. Tổ chức cơ thể:.12
2.3.2. Cấu tạo tế bào.14
2.3.3. Sinh sản của Nấm.14
2.3.4. Phân loại.14
2.3.5. Nguồn gốc của nấm.143
Câu hỏi tự nghiên cứu .15
Chương 3. THỰC VẬT BẬC THẤP (TẢO VÀ ĐỊA Y- THALLOPHYTES) (2 tiết)
.16
Mục tiêu của chương .16
3.1. Nhóm Tảo (ALGAE).16
3.1.1. Tổ chức cơ thể.16
3.1.2. Cấu tạo tế bào.16
3.1.3. Sinh sản .16
3.1.4. Phân loại.17
3.2. Nhóm cộng sinh: Địa y (Lichenes) .19
Câu hỏi thảo luận và báo cáo trên lớp .20
Câu hỏi tự nghiên cứu .20
Chương 4. THỰC VẬT BẬC CAO HAY THỰC VẬT CÓ THÂN (13,5 tiết) .21
Mục tiêu.21
4.1. Đại cương về thực vật bậc cao .22
4.1.4. Phân loại .24
4.2. Ngành Rêu (Bryophyta) .24
4.3. Ngành Quyết trần và ngành Lá thông .27
4.4. Ngành Thông đá (Lycopodiophyta) .28
4.5. Ngành Cỏ tháp bút (Equisetophyta) .28
4.6. Ngành Dương xỉ (Polypodiophyta).28
4.7. Ngành Hạt trần (Gymnospermatophyta) = Ngành Thông (Pinophyta).29
4.8. Ngành Hạt kín ( Angiospermatophyta) .30
4.8.1. Đặc điểm chung: .30
4.8.2. Nguồn gốc: .32
4.8.3. Các vấn đề về tiến hóa .32
4.8.4. Phân loại và hệ thống sinh: .37
4.9. Lớp Hai lá mầm.38
4.9.3. Phân lớp Sau sau (Hamamelididae) .39
4.9.4. Phân lớp Cẩm chướng (Caryophyliidae) .39
4.9.5. Phân lớp Sổ (Dilleniidae).39
4.9.6. Phân lớp Hoa hồng (Rosidae) .40
4.10. Phân lớp Một Lá mầm.40
Câu hỏi thảo luận và báo cáo kết quả trên lớp .414
9) Tìm những tính chất phân biệt giữa hai họ Xương rồng và Cẩm chướng của
bộ Cẩm chướng, phân lớp Cẩm chướng. .41
Câu hỏi và bài tập tự nghiên cứu.46
Chương 5. ĐẠI CưƠNG VỀ HỆ THỰC VẬT VIỆT NAM (1 tiết).52
5.1. Những điều kiện tự nhiên và lịch sử của hệ thực vật Việt Nam .52
5.2. Đặc điểm hệ thực vật Việt Nam .53
5.3. Phân chia các khu hệ thực vật ở Việt Nam.54
PHẦN B. THỰC HÀNH (24 tiết).55
Bài 1. NGÀNH NẤM (MYCOPHYTA) (2 tiết) .55
1.1. Mục tiêu .55
1.2. Nội dung.55
1.3. Chuẩn bị .55
1.4. Tiến hành quan sát: .56
1.5. Câu hỏi và bài tập.56
1.6. Báo cáo kết quả .56
1.7. Tường trình.57
Bài 2. NHÓM TẢO (ALGAE) (2 tiết).58
2.1. Mục tiêu .58
2.2. Nội dung.58
2.3. Chuẩn bị .58
2.4. Tiến hành quan sát .59
2.5. Câu hỏi và bài tập.60
2.6. Báo cáo kết quả .60
2.7. Tường trình.60
Bài 3. NGÀNH RÊU-THÔNG ĐÁ-CỎ THÁP BÚT (2 tiết) .61
3.1. Mục tiêu. .61
3.2. Nội dung.61
3.3. Chuẩn bị .61
3.4. Tiến hành quan sát .62
3.5. Câu hỏi và bài tập.63
3.6. Báo cáo kết quả .63
3.7. Tường trình.63
Bài 4. QUYẾT (tiếp) VÀ HẠT TRẦN (2 tiết).64
4.1. Mục tiêu. .64
4.2. Nội dung.645
4.3. Chuẩn bị .64
4.4. Tiến hành quan sát .64
4.5. Câu hỏi và bài tập.65
4.6. Báo cáo kết quả .65
4.7. Tường trình.65
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG KHI THỰC HÀNH THỰC VẬT HẠT KÍN .66
Bài 5. CÁC HỌ NGỌC LAN, NA, LONG NÃO, SEN (2 tiết) .69
5.7. Tường trình.71
Bài 6. CÁC HỌ CẨM CHƯỚNG, RAU RĂM, DÂU TẰM, DẺ, PHI LAO (2 tiết) .72
6.7. Tường trình.74
Bài 7. CÁC HỌ BẦU BÍ, BÔNG, THẦU DẦU, CẢI (2 TIẾT) .75
7.7. Tường trình.77
Bài 8. CÁC HỌ HỒNG, ĐẬU, SIM, CAM, HOA TÁN (2 TIẾT) .78
Bài 9. CÁC HỌ TRÚC ĐÀO, KHOAI LANG, CÀ, HOA MÔI, CÚC (2 tiết).81
Bài 10. CÁC HỌ HÀNH, LAY ƠN, CHUỐI, CHUỐI HOA (2 tiết).84
Bài 11. CÁC HỌ CÓI, LÚA, CAU, RÁY (2 tiết) .86
Bài 12. ĐI THAM QUAN NGOÀI TRỜI (2 tiết) .89
Tài liệu tham khảo .91
lá hoa. Mẫu bổ sung hay thay thế là cành có hoa khoai lang (ipomoe batatas L), cây rau muống có hoa (I.aquatica Forssk). 9.4.3. Quan sát cây trong họ Cà (Solanaceae). Mẫu đại diện phân tích là cành mang hoa cây cà dại hoa tím (Solanum violaceum), quan sát cành, lá, cum hoa, quả. 83 Mẫu bổ sung hay thay thế là cây cà dại hoa trắng (chi Salanum), cà, ớt (chi Capsium) hay cà chua (Lycopersicum esculentum). 9.4.4. Quan sát cây thuộc họ Hoa môi (Lamiaceae). Mẫu đại diện là cây Húng quế (Ocimum basilicum), quan sát và phân tích cành, lá hoa, cụm hoa. Mẫu đại diện bổ sung hay thay thế hƣơng nhu tía (O. tenuiflorum), tía tô (Perilla frutescens). 9.4.5. Quan sát cây trong họ Cúc (Asteraceae). Mẫu đại diện quan sát là cây cúc tím (Vernonia patula), quan sát và phân tích lá, cành, hoa. Mẫu đại diện bổ sung hoặc thay thế là một vài loài cúc có cụm hoa đầu nhỏ, đồng hình ví dụ nhƣ cứt lợn, cỏ lào) cây cải cúc (Chrysanthemum coronnarium), sài đất (Wedelia chinensis) và một vài loài có cụm hoa dị hình hay tỏa tròn nhƣ cỏ nhọ nồi, cúc vạn thọ 9.5. Câu hỏi và bài tập Cách nhận biết các cây thuộc họ Trúc đào ở ngoài thiên nhiên? Hoa ở họ Trúc đào và họ Thiên lí có gì giống nhau, khác nhau? Cách nhận dạng các cây thuộc họ Hoa môi. Nếu gặp một cây không có hoa, có thể nhận ra đƣợc không, dựa vào đặc điểm gì? Cách nhận biết các cây thuộc họ Cúc ngoài thiên nhiên. Đặc điểm gì dễ nhận nhất? Thu thập và làm tập mẫu khô các cây thuộc họ Cà, họ Hoa môi và họ Cúc có ở địa phƣơng. Tìm hiểu công dụng của chúng. 9.6. Báo cáo: nhƣ những bài trƣớc. 9.7. Viết tường trình: nhƣ những bài trƣớc. 84 Bài 10. CÁC HỌ HÀNH, LAY ƠN, CHUỐI, CHUỐI HOA (2 tiết) 10.1. Mục tiêu Qua các đại diện quan sát, nắm đƣợc các đặc điểm phân biệt giữa cây Hai lá mầm và Một lá mầm (về dạng cây, lá, hoa), nhớ và bổ sung các ví dụ cụ thể để minh họa, phục vụ bài giảng có liên quan trong chƣơng trình Sinh học 6 (bài 30, bài 42 SGK). Nhớ dƣợc đặc điểm chính của các họ cây quan sát. Từ đó rút ra đƣợc tính chất chung của bộ và xu hƣớng tiến hóa. Nắm đƣợc cấu tạo hoa thích nghi với lối thụ phấn nhờ sâu bọ đặc biệt ở một vài họ (họ Lan, Chuối, chuối hoa) So sánh giữa chúng với nhau. 10.2. Nội dung Bộ Hành (Liliales): quan sát cây của một cài họ nhỏ trong bộ là họ Huệ tây (Liliaceae), họ Hành (Alliaceae), Thủy tiên (Amaryllidaceae), Lay ơn (Iridaceae). Bộ Gừng (Zingiberales): họ chuối (Musaceae), họ Chuối hoa (Cannaceae). 10.3. Chuẩn bị 10.3.1. Chuẩn bị của sinh viên Đọc nội dung hƣớng dẫn thực hành bài 10. Đọc phần lí thuyết có liên quan đế nội dung thực hành (bộ Hành, bộ Gừng) Thu thập mẫu theo sự phân công của giảng viên thực hành. Xem lại bài giảng 42 trong SGK Sinh học 6. 10.3.2. Chuẩn bị của phòng thí nghiệm 10.3.2.1. Dụng cụ: nhƣ bài trƣớc. Vật mẫu: giảng viên dạy thực hành cùng các nhóm thu thập mẫu. Cụm hoa (bắp hoa) cây chuối (musa paradisiaca), chuối rừng (M.uranoscpos). Cây chuối hoa lai (Canna hybrida), chuối hoa (C.edulis). 10.4. Tiến hành 10.4.1. Quan sát cây thuộc một vài họ trong bộ Hành (Liliales) Mẫu đại diện quan sát là: + Cây hành ta (Allium fistulosum) có cả hoa. 85 + Cành hoa loa kèn trắng (Lilium longiflorum). + Cành hoa huệ (Polianthes tuberosa). Mẫu bổ sung hay thay thế là náng hoa đỏ (Crinum amabile). + Cành hoa la dơn (Gladiolus gandavensis). Các mẫu trên chúng ta quan sát và phân tích thân, lá, cụm hoa. 10.4.2. Quan sát cây trong bộ Gừng (Zingiberales). Mẫu đại diện quan sát là: + Cụm hoa (bắp hoa) cây chuối (musa paradisiaca). + Chuối rừng (M.uranoscpos. + Cây chuối hoa lai (Canna hybrida). + Chuối hoa (C.edulis). Mẫu bổ sung hay thay thế cho chuối hoa là dong riềng (Cana edulis). Các mẫu trên chúng ta quan sát và phân tích lá, hoa, quả. 10.5. Câu hỏi và bài tập Qua các đại diện đã quan sát, tập xây dụng một khóa phân loại đơn giản 4 họ đã thực tập trong bộ Hành. Dựa trên các mẫu đã phân tích, rút ra một số đặc điểm thích nghi của hoa với lối thụ phấn nhờ sâu bọ của bộ Gừng. Sƣu tầm mẫu vật hoặc tranh ảnh về một số loài cây có hoa đẹp trong các họ đã thực tập để làm tài liệu hƣớng dẫn giảng dạy sau này. 10.6. Báo cáo: nhƣ các bài trƣớc. 10.7. Viết tường trình: nhƣ các bài trƣớc. 86 Bài 11. CÁC HỌ CÓI, LÚA, CAU, RÁY (2 tiết) 11.1. Mục tiêu Qua phân tích các mẫu đại diện, nhớ đƣợc tính chất các họ cây. Nắm đƣợc hai xu hƣớng tiến hóa của hoa trong phân lớp Hành: biến đổi thích nghi với lối thụ phấn nhờ sâu bọ và nhờ gió mà đỉnh cao là các bộ Lan và Lúa. Nắm đƣợc những nét đặc trƣng nhất của phân lớp Cau (cả về cơ quan sinh dƣỡng lẫn cơ quan sinh sản) làm thành một dòng tiến hóa riêng trong lớp Một lá mầm. Bổ sung những dẫn liệu về sự thụ phấn chéo (giao phấn), đặc biệt là sự thụ phấn nhờ sâu bọ khá độc đáo trong các họ phân tích, phục vụ bài giảng có liên quan trong chƣơng trình Sinh học 6. 11.2. Nội dung Quan sát một số đại diện trong: + Phân lớp Hành: bộ Lan (Orchidales), bộ Lúa (Poales). + Phân lớp Cau: bộ Cau (Arecales), bộ Ráy (Arales). 11.3. Chuẩn bị 11.3.1. Chuẩn bị của sinh viên Đọc nội dung hƣớng dẫn thực hành bài 11. Đọc phần lí thuyết có liên quan đến thực hành. Các nhóm sinh viên thu thập mẫu theo sự phân công của giảng viên thực hành. Xem lại bài 30 trong SGK Sinh học 6, mục 3 về đặc điểm hoa thụ phấn nhờ gió. 11.3.2.Chuẩn bị của phòng thí nghiệm 11.3.2.1. Dụng cụ: kính lúp, kim nhọn, lƣỡi dao bào. 11.3.2.2. Vật mẫu Lan phi điệp (Dendrobium anosmum Lindl) hoặc bất kì loài phong lan nào và một vài loài địa lan nhƣ sâm cuốn chiếu, lan đính hạc Cần lấy cả giò với cụm hoa. 87 Cỏ mầm trầu (Eleusine indica), ngô (Zea mays), lúa tẻ (Oryza sativa L var, utilissima A Camus) hay bất kì một loài cỏ nào nhƣ cỏ lồng vực, cỏ bông, cỏ chân vịt) củ gấu (Cyperrus rotundus). Cành hoa cau (Areca catechu). Cây bán hạ (Typhonium blumei). Cây ráy (Alocasia macrorhiza) 11.4. Thực hiện 11.4.1. Quan sát cây trong họ Lan (Orchidaceae). Đại diện phân tích: Lan phi điệp (Dendrobium anosmum Lindl), quan sát và phân tích dạng cây, rễ, thân, lá và cụm hoa. 11.4.2. Quan sát cây trong họ Lúa (Poaceae). Đại diện phân tích là Cỏ mầm trầu (Eleusine indica), quan sát và phân tích thân, rễ, lá, cụm hoa, quả Mẫu bổ sung hoặc thay thế ngô (Zea mays), lúa tẻ (Oryza sativa L var, utilissima A Camus) hay bất kì một loài cỏ nào nhƣ cỏ lồng vực, cỏ bông, cỏ chân vịt), củ gấu (Cyperrus rotundus). 11.4.3. Quan sát hoa của họ Cau (Arecaceae) Đại diện là cành hoa cau (Areca catechu), quan sát và phân tích cơ quan sinh sản. 11.4.4. Quan sát cây ở họ Ráy (Araceae). Đại diện là cây ráy (Alocasia macrorhiza), quan sát cây, lá, hoa, quả. 11.5. Câu hỏi và bài tập Dựa trên các mẫu quan sát và phân tích, rút ra tính chất điển hình của họ Lan, nêu bật đặc điểm thích nghi của hoa với lối thụ phấn nhờ sâu bọ. Qua cấu tạo hoa của cây họ Lúa, có thể nói gì về sự thích nghi của hoa với lối thụ phấn nhờ gió? Qua quan sát một só đại diện , rút ra đặc điểm phân biệt giữa hai họ Cau và Ráy. Có thể căn cứ vào những đặc điểm gì (về thân, lá, cụm hoa) để nhận biết cây thuộc họ Ráy? 88 11.6. Báo cáo: nhƣ những bài trƣớc. 11.7. Viết nhật kí thực hành: nhƣ những bài trƣớc. 89 Bài 12. ĐI THAM QUAN NGOÀI TRỜI (2 tiết) 12.1. Mục tiêu Làm quen với một số cây và họ cây trong môi trƣờng sống tự nhiên. Góp phần củng cố và bổ sung kiến thức đã học trong lí thuyết và trong thực hành. Biết nhận xét sự phân bố của thực vật trong thiên nhiên thích nghi với môi trƣờng sống. Thực hành tập nhận dạng một số họ cây phổ biến ngoài thiên nhiên trên cơ sở các đặc điểm đã học. Ôn tập lại một số khái nhiệm về hình thái thân, lá, hoa, quảcủa cây để có thêm dẫn liệu thực tế minh họa cho các bài giảng có liên quan trong chƣơng trình Sinh học 6. 12.2. Nội dụng học tập Nhận biết các cây và một số họ cây quen thuộc (dựa vào các đặc điểm đã học, đặc biệt là các đặc điểm về hình thái dễ nhận biết). Nhận xét sự phân bố của một số loài hay họ phổ biến hoặc đặc trƣng của khu vực. Qua quan sát một vài đặc điểm thích nghi của thực vật với môi trƣờng (chủ yếu về mặt hình thái). Quan sát các hình thức phát tán của quả, hạt nếu có thể. Đánh giá tình hình chung của thực vật ở khu vực tham quan học tập (phong phú hay không, dạng cây gì là phổ biến, cây trồng hay hoang dại, loài phổ biến). 12.3. Chuẩn bị 12.3.1. Chuẩn bị của sinh viên Ôn lại những kiến thức về hình thái thực vật, phân loại thực vật vừa học qua, nhất là nhóm thực vật mà giảng viên giao nhiệm vụ nghiên cứu khi đi tham quan ngoài thiên nhiên. Bút, giấy hoặc sổ tay nghi chép. Chuẩn bị của giảng viên và phong thí nghiệm 90 Chuẩn bị địa điểm: tùy điều kiện địa phƣơng, nên chọn môi trƣờng tự nhiên. Chuẩn bị nội dung hƣớng dẫn,nên tìm hiểu trƣớc về môi trƣờng sẽ tham quan học tập và tình hình thực vật ở đó. Một vài dụng cụ cần thiết: kính lúp, dao, keo cắt cành, cặp ép cây và giấy báo. Giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm sinh viên chuyên nghiên cứu một nhóm thực vật cụ thể nào đó. 12.4. Tổ chức tham quan: Mỗi nhóm có một nhóm trƣởng, giảng viên sẽ ở một địa điểm nào đấy để khi cần các nhóm sinh viên có thể quay lại nhờ sự giúp đỡ, giảng viên và nhóm trƣởng luôn giữ liên lạc qua điện thoại. 12.5. Các nhóm báo cáo kết quả: tƣơng tự nhƣ những bài trƣớc 12.6. Viết nhật kí thực hành: tƣơng tự nhƣ những bài trƣớc. 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Nhƣ Đối (2001), Sinh học phát triển cá thể thực vật, NXB Giáo dục, Hà Nội. [2] Hoàng Thị Sản (1998), Giải phẫu hình thái thực vật, NXN Giáo dục, Hà Nội. [3] Hoàng Thị Sản (1998), Phân loại học thực vật, NXB Giáo dục, Hà Nội. [4] Hoàng Thị Sản (2005), Phân loại học thực vật, NXB Đại học Sƣ phạm. [5] Nguyễn Nghĩa Thìn (1993), Sinh học thực vật học 2, Hanoi university Vietnam-holland cooperation project [6] Nguyễn Quang Vinh (2011), Sinh học 6, NXB giáo dục Việt Nam
File đính kèm:
- bai_giang_phan_loai_thuc_vat_truong_thi_thao.pdf