Bài giảng Orcad - Nguyễn Thúy Bình

Khai báo nguồn VSTIM

 Chọn nguồn VSTIM

 Click chuột phải và chọn Edit PSpice Stimulus.

 Cửa sổ New Stimulus được mở ra:

 Name: Ghi tên của tín hiệu (“SINE”)

 Chọn dạng tín hiệu: (“SIN”)

Analog

 EXP: Dạng hàm mũ

 PUSLE: Dạng xung

 PWL: Dạng tuyến tính hóa từng phần

 SFFM: Dạng điều chế FM đơn tần

 SIN: Dạng sóng Sine

Digital

 Clock: Dạng xung nhịp

 Signal: Dạng nguồn tín hiệu tự chọn

 Bus: Nguồn tín hiệu sử dụng cho Bus

 Cửa số Attribute được mở, yêu cầu khai báo các tham số của nguồn tín hiệu:

Offset value: Mức điện áp chuẩn của tín hiệu dạng sin (thành phần DC) [V]

 Amplitue: Biên độ [V]

 Frequency: Tần số [Hz]

 Time delay: Thời gian trễ [s]

 Damping factor: Hệ số đệm [s-1]

 Phase angle: Góc pha [độ]

pdf86 trang | Chuyên mục: Xác Suất Thống Kê | Chia sẻ: tuando | Lượt xem: 548 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Bài giảng Orcad - Nguyễn Thúy Bình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
 trị 1K của điện trở R1 bằng biểu thức {Rval} 
 Double-click vào giá trị 1K của R1, cửa sổ Display Properties được mở ra 
 Trong text box Value: xóa 1K và thay bởi biểu thức {Rval}. Pspice A/D hiểu biểu thức trong dấu 
{} như là một tham số. 
 Click OK. 
Thêm phần tử PARAM để khai báo tham số Rval 
 Lấy phần tử PARAM và đặt tại vị trí bất kỳ trong trang sơ đồ mạch 
Bài giảng Orcad Nguyễn Thúy Bình- KTĐT 
 53
 Double-click vào phần tử PARAM, cửa số Property Editor được mở ra, liệt kê các thông số của 
phần tử 
 Click vào New Column, cửa sổ Add New 
Column được mở ra 
 Trong text box Name: Điền Rval 
 Trong text box Value: Điền 1K, là giá trị 
khởi tạo của R1 
 Click OK 
Bài giảng Orcad Nguyễn Thúy Bình- KTĐT 
 54
VDB
Mid
In
In
R4
5.6k
V1
5V
Vcc
D2
D1N3940
0
R2
3.3k
D1
D1N3940
Vin
1Vac
R1
{Rv al}
PARAMET ERS:
Rv al = 1K
Vcc
0
R3
3.3k
0
S V2
SINE
Out
C1
0.47uF
 Quay trở lại cửa sổ Property Editor, 
chọn ô Rval 
 Click Display, cửa sổ Display 
Property được mở ra 
 Chọn Name and Value 
 Xong, click OK. 
Ta có được sơ đồ mạch như hình vẽ 
Tạo một mô phỏng mới và khai báo các tham số của trình mô phỏng giống như các hình dưới. 
Giá trị Rval là một tham số chạy từ giá trị 100Ω đến giá 
trị 10KΩ theo thang Logarithm, tương đương với 2 
Decade. Mỗi Decade được chia thành 10 điểm, do đó 
Rval chạy từ 100Ω đến 10KΩ tương ứng với 21 giá trị. 
Vẽ đặc tuyến biên tần tại đầu ra của mạch, khi đó 
họ đặc tuyến bao gồm 21 đường 
Bài giảng Orcad Nguyễn Thúy Bình- KTĐT 
 55
Bài giảng Orcad Nguyễn Thúy Bình- KTĐT 
 56
Search Command 
Bài giảng Orcad Nguyễn Thúy Bình- KTĐT 
 57
V1
0Vdc
R1
10
I
D1
D1N4007
0
Bài 5. Dùng Pspice để phân tích một số linh kiện bán dẫn 
a. Phân tích Diode 
 Vẽ đặc tuyến của Diode 
 Phân tích sự ảnh hưởng của nhiệt độ tới đặc tuyến của Diode 
Bài giảng Orcad Nguyễn Thúy Bình- KTĐT 
 58
b. Phân tích Diode Zener 
R1
100
D2
1N4372
1
2
0
V1
0Vdc I
Bài giảng Orcad Nguyễn Thúy Bình- KTĐT 
 59
c. Phân tích Transistor lưỡng cực 
V1
0V
0
V2
0V
0
0
R1
47k
Q1
Q2SC1815
I
Bài giảng Orcad Nguyễn Thúy Bình- KTĐT 
 60
Hiển thị 2 đồ thị lấy theo hai trục Y có thang chia khác nhau:  mAIC và  AIB  
Vẽ đặc tuyến vào   constUUfI CEBEB  
d. Phân tích Transistor trường MOSFET công suất 
Hiển thị họ đặc tuyến vào và đặc tuyến ra của MOSFET 
VDS
0V
0
0 0
M1
IRF150VGS
0V
I
Bài giảng Orcad Nguyễn Thúy Bình- KTĐT 
 61
Bài giảng Orcad Nguyễn Thúy Bình- KTĐT 
 62
Bài 6. PSpice và các mạch số 
Sử dụng trình Pspice Stimulus Editor để khai báo một nguồn tín hiệu số 
Bài giảng Orcad Nguyễn Thúy Bình- KTĐT 
 63
 Nếu chọn nguồn tín hiệu là Signal, cần tạo nên các sườn (transition). Trong PSpice Stimulus 
Editor ta có thể thực hiện các thao tác sau: 
 Thêm các sườn (Add a transition) 
 Dịch chuyển sườn (Move a transition) 
 Tạo, chỉnh sửa sườn (Edit a transition) 
 Xóa sườn (Delete a transition) 
Thêm sườn vào nguồn tín hiệu 
1. Trên menu Edit trong cửa sổ Stimulus Editor chọn Add hoặc click vào tiêu hình 
2. Chọn tín hiệu số cần biên soạn 
3. Click chuột vào vị trí muốn tạo sườn tại đó (có sự thay đổi trạng thái) 
4. Nếu muốn tạo thêm các sườn, lặp lại các bước thứ 2 và thứ 3 
5. Click chuột phải khi muốn kết thúc quá trình tạo sườn 
Dịch chuyển sườn tín hiệu 
1. Click vào sườn muốn dịch chuyển 
2. Có thể sử dụng Shift+click chuột nếu muốn chọn nhiều sườn đồng thời 
3. Dịch chuyển sườn tới vị trí mới 
Bài giảng Orcad Nguyễn Thúy Bình- KTĐT 
 64
Biên soạn các thông số của sườn 
1. Có thể thực hiện theo một trong các cách sau: 
 Chọn sườn cần biên soạn, Edit→Properties 
 Double-click vào sườn cần biên soạn 
2. Cửa sổ Edit Digital Transition được mở ra, điền các 
thông số, sau đó click OK. 
Xóa sườn tín hiệu 
1. Click vào sườn muốn xóa 
2. Có thể sử dụng Shift+click chuột trái nếu muốn chọn 
nhiều sườn đồng thời 
3. Chọn Edit→Delete hoặc nhấn phím Delete trên bàn phím 
 Nếu nguồn tín hiệu được chọn là Bus, ta cũng phải xác định các sườn của Bus 
Để tạo ra một Bus cần 3 bước: 
 Tạo nên một nguồn kích tín hiệu số dạng Bus 
 Tạo nên các sườn 
 Thiết lập hệ đếm cho Bus 
Tạo một nguồn tín hiệu số dạng Bus 
1. Từ menu Stimulus của trình Stimulus Editor, chọn New 
2. Trong khung Digital, chọn Bus 
3. Có thể thay đổi độ rộng của Bus (giá trị mặc định là 8 bit) 
4. Xong, click OK. 
Tạo các sườn cho Bus 
Có thể tạo nên các sườn cho Bus theo 2 cách sau: 
Cách 1: 
1. Từ menu Edit trong Stimulus Editor, chọn Add 
2. Trong trường giá trị trên Toolbar (ngay bên phải của tiêu hình Add), điền giá trị của Bus theo 
một trong 3 cách sau: 
Nếu không nhập giá trị của hệ đếm, trình Stimulus Editor sẽ dựa vào hệ đếm mặc định của Bus 
Thông thường [; hệ đếm] 12 
Tăng +[; hệ đếm] +12;H 
Giảm -[; hệ đếm] -12;H 
Trường giá trị 
Bài giảng Orcad Nguyễn Thúy Bình- KTĐT 
 65
3. Nhấp chuột vào vị trí của Bus muốn tạo sườn tại đó 
4. Lặp lại các bước 2 và bước 3 nếu cần thiết 
5. Xong, nhấp chuột phải để kết thúc. 
Cách 2: 
1. Từ menu Edit trong Stimulus Editor, chọn Add 
2. Click chuột (đầu mũi bút chì) vào tại vị trí muốn tạo sườn 
3. Xong, nhấp chuột phải để kết thúc 
4. Nhấp chuột trái vào vị trí sườn đầu tiên, một hình thoi nhỏ xuất 
hiện tại sườn 
5. Chọn Edit→Attributes (Ctr+T), cửa sổ Edit Digital 
Transition được mở ra 
6. Trong Transition Type, chọn Set Value (giá trị xác định), 
Increment (một giá trị tăng so với giá trị trước), hoặc 
Decrement (một giá trị giảm so với giá trị trước) 
7. Trong text box Value, điền một giá trị xác định hoặc có thể 
chọn một trong các trường hợp được mặc định (0, All bits 1(tất 
cả các bit đều bằng 1), X (không xác định), hoặc Z (trở kháng 
cao) ) 
8. Xong, click OK 
9. Lặp lại các bước từ bước 4 đến bước 8 đối với mỗi sườn 
Thiết lập hệ đếm cho Bus 
1. Chọn Tool→Option, cửa sổ Stmed Options được mở ra 
2. Trong khung Bus Display Defaults, chọn hệ đếm trong danh sách được liệt kê tại Radix 
3. Xong, click OK
Bài giảng Orcad Nguyễn Thúy Bình- KTĐT 
 66
Thiết kế mạch đếm nhị phân 4 bit, hiển thị các đầu ra và tạo bus {DCBA} 
a. Bộ đếm không đồng bộ 
b. Bộ đếm đồng bộ 
Thiết kế bộ đếm không đồng bộ có modul đếm M=10 (đếm từ 0 đến 9) sử dụng JK FF. 
Hiền thị kết quả đầu ra. 
U2A
74107
1
4
13
3
2
12
J
K
C
LR
Q
Q
CLK
D
B C
A
U5A
7408
1
2
3
S1
DSTM3
CLR
U1A
74107
1
4
13
3
2
12
J
K
C
LR
Q
Q
CLK
S1
DSTM2
Clock
CLK
U3A
74107
1
4
13
3
2
12
J
K
C
LR
Q
Q
CLK
U5B
7408
4
5
6
U4A
74107
1
4
13
3
2
12
J
K
C
LR
Q
Q
CLK
S1
DSTM1
IN
CLK
U1A
74107
1
4
13
3
2
12
J
K
C
LR
Q
Q
CLK
C
U4A
74107
1
4
13
3
2
12
J
K
C
LR
Q
Q
CLK
U2A
74107
1
4
13
3
2
12
J
K
C
LR
Q
Q
CLK
S1
DSTM1
IN
S1
DSTM3
CLR
BA D
U3A
74107
1
4
13
3
2
12
J
K
C
LR
Q
Q
CLK
S1
DSTM2
Clock
B
U5A
7400
1
2
3
U1A
74107
1
4
13
3
2
12
J
K
C
LR
Q
Q
CLK
D
U4A
74107
1
4
13
3
2
12
J
K
C
LR
Q
Q
CLK
S1
DSTM1
IN
U2A
74107
1
4
13
3
2
12
J
K
C
LR
Q
Q
CLK
U3A
74107
1
4
13
3
2
12
J
K
C
LR
Q
Q
CLK
C
A
S1
DSTM2
Clock
CLK
Bài giảng Orcad Nguyễn Thúy Bình- KTĐT 
 67
Thiết kế bộ đếm đồng bộ có M=5. Hiển thị kết quả tại đầu ra? 
Bài 7. Vẽ mạch giải mã EPROM 
A6
U3
74AS138
1
2
3
15
14
13
12
11
10
9
7
16
8
6
4
5
A
B
C
Y0
Y1
Y2
Y3
Y4
Y5
Y6
Y7
VC
C
G
N
D
G1
G2A
G2B
D1
A8
A10
D7A13
A5
VCC
VCC
RST
D3
A8
A2
A0
D4
A9
A5
A15
A3
J2
CON1
1
D0
A14
A4
D0
D3
VCC
A7
A
[1
5.
.0
]
A6
A7
A10
A12
VCC
R1 10K
J1
CON1
1
D6
A2
A15
A9
A12
D7
A0
A4
R2 10K
D1
VCC
D[7..0]
D5
D4
A11
A14
D2
D6
R4 10K
U2
2764
10
9
8
7
6
5
4
3
25
24
21
23
2
11
12
13
15
16
17
18
19
28
14
22
27
1
20
A0
A1
A2
A3
A4
A5
A6
A7
A8
A9
A10
A11
A12
O0
O1
O2
O3
O4
O5
O6
O7
V
C
C
G
N
D
OE
PGM
VPP
CE
A3
A1
VCC
A1
CLK
R3 10K
D2
D5
A13
U1
Z80
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
1
2
3
4
5
24
16
17
26
25
23
6
11
29
20
18
14
15
12
8
7
9
10
13
27
19
21
28
22
A0
A1
A2
A3
A4
A5
A6
A7
A8
A9
A10
A11
A12
A13
A14
A15
WAIT
INT
NMI
RST
BUSRQ
BUSAK
CLK
V
C
C
G
N
D
IORQ
HALT
D0
D1
D2
D3
D4
D5
D6
D7
M1
MREQ
RD
REFSH
WR
A11
U1A
74107
1
4
13
3
2
12
J
K
C
LR
Q
Q
CLK
Q1
U4A
7408
1
2
3
U2A
74107
1
4
13
3
2
12
J
K
C
LR
Q
Q
CLK
S1
DSTM2 CLR
HI
U3A
74107
1
4
13
3
2
12
J
K
C
LR
Q
Q
CLK
Q2
Q0
S1
DSTM1 CLK
Bài giảng Orcad Nguyễn Thúy Bình- KTĐT 
 68
D1
DIODE
Q1
EC103M/TO
R4
RESISTOR VAR
R3
R
J1
220~
1
2
R2
4.7K
J2
DONG CO
1 2
R1 1K
+
C1
CAPACITOR POL
Bài giảng Orcad Nguyễn Thúy Bình- KTĐT 
 69
R7 3.9K
R3 3.9K
R6 1K
Q1
2N1208
Q2
2N1208
12V
Q3
2N5680
R4 39K
R5 10K
R2 9KC1
470uF/10V
J1
QUAT
1
2
R1 KTY10
Bài giảng Orcad Nguyễn Thúy Bình- KTĐT 
 70
Bài giảng Orcad Nguyễn Thúy Bình- KTĐT 
 71
Bài giảng Orcad Nguyễn Thúy Bình- KTĐT 
 72
Bài giảng Orcad Nguyễn Thúy Bình- KTĐT 
 73
Bài giảng Orcad Nguyễn Thúy Bình- KTĐT 
 74
Bài giảng Orcad Nguyễn Thúy Bình- KTĐT 
 75
Bài giảng Orcad Nguyễn Thúy Bình- KTĐT 
 76
Bài giảng Orcad Nguyễn Thúy Bình- KTĐT 
 77
Bài giảng Orcad Nguyễn Thúy Bình- KTĐT 
 78
Bài giảng Orcad Nguyễn Thúy Bình- KTĐT 
 79
Bài giảng Orcad Nguyễn Thúy Bình- KTĐT 
 80
Bài giảng Orcad Nguyễn Thúy Bình- KTĐT 
 81
Bài giảng Orcad Nguyễn Thúy Bình- KTĐT 
 82
Bài giảng Orcad Nguyễn Thúy Bình- KTĐT 
 83
Bài giảng Orcad Nguyễn Thúy Bình- KTĐT 
 84
Bài giảng Orcad Nguyễn Thúy Bình- KTĐT 
 85
Bài giảng Orcad Nguyễn Thúy Bình- KTĐT 
 86
Q3
2N2222
D3
DIODE
R1
39K
R6
100K
Q2
2N2222
C1
0.1uF/600V
J1
220~
1
2
D2
DIODE
J2
DONG CO
1
2R3
12K
SW1
SW MAG-SPDT
R5
220
C2
100uF
R4
3.3K
R2 68K
D1
DIODE
Q1
T2801
L1
INDUCTOR FERRITE

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_orcad_nguyen_thuy_binh.pdf