Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác-Lênin - Chương IX: Chủ nghĩa xã hội hiện thực và triển vọng

NỘI DUNG

I. Chủ nghĩa xã hội hiện thực.

II. Sự khủng hoảng, sụp đổ của mô hình CNXH Xô – viết và nguyên nhân của nó.

III. Triển vọng của chủ nghĩa xã hội.

 

ppt13 trang | Chuyên mục: Những Nguyên Lý Cơ Bản Của Chủ Nghĩa Mac-Lênin | Chia sẻ: yen2110 | Lượt xem: 476 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác-Lênin - Chương IX: Chủ nghĩa xã hội hiện thực và triển vọng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
Chương IX. Chủ nghiã xã hội hiện thực và triển vọngNỘI DUNGI. Chủ nghĩa xã hội hiện thực.II. Sự khủng hoảng, sụp đổ của mô hình CNXH Xô – viết và nguyên nhân của nó.III. Triển vọng của chủ nghĩa xã hội.I. CHỦ NGHĨA XÃ HỘI HIỆN THỰC (Realistic Socialism)1- Cách mạng Tháng Mười Nga & mô hình CNXH đầu tiên trên thế giới	a- Cách mạng Tháng Mười Nga	b- Mô hình CNXH đầu tiên trên thế giới2- Sự ra đời của hệ thống XHCN và những thành tựu của nó.	a- Sự ra đời của hệ thống các nước XHCN.	b- Những thành tựu của chủ nghĩa xã hội hiện thực.1- Cách mạng Tháng Mười Nga & mô hình CNXH đầu tiên trên thế giớia- Cách mạng Tháng Mười Nga (7-11-1917)Nước Nga tập trung các loại mâu thuẫn của thời đại.Lênin & Đảng Cộng sản Nga đã lãnh đạo thành công cuộc cách mạng vô sản đầu tiên trên thế giới.Hồ Chí Minh nhận định : “Giống như mặt trời chói lọi,Cách mạng Tháng Mười chiếu sáng khắp năm châu, thức tỉnh hàng triệu người bị áp bức, bóc lột trên trái đất. Trong lịch sử loài người, chưa từng có cuộc cách mạng nào có ý nghĩa to lớn và sâu xa như thế”b- Mô hình CNXH đầu tiên trên thế giới1918-1921 : Lênin thi hành chính sách cộng sản thời chiến.1921-1924 : Lênin thi hành chính sách kinh tế mới (NEP - New Economy Policy).1924-1945 : Stalin xây dựng nền kinh tế chỉ huy kế hoạch hoá tập trung bao cấp.1945- 1991 : Xây dựng nền kinh tế kế hoạch hoá Tập trung quan liêu bao cấp (không chấp nhận kinh tế thị trường)2. Sự ra đời của hệ thống XHCN & những thành tựu của nóa- Sự ra đời & phát triển của hệ thống các nước XHCN Ban đầu : Nước Nga XHCN xuất hiện. Năm 1921, Liên xô hình thành và nước Mông Cổ XHCN ra đời.Sau 1945 : một loạt nước xhcn Đông Âu và ở Châu Á ra đời. 1959 : Cu Ba XHCN xuất hiện. CNXH trở thành một hệ thống trên thế giới, làm đối trọng với CNTBb- Những thành tựu của chủ nghĩa xã hội hiện thựcHệ thống XHCN đã xây dựng thành công cơ sở vật chất kỹ thuật của CNXH trên quy mô lớn với trình độ hiện đại.Đã cứu nhân loại khỏi hoạ phát – xít và thế chiến thứ hai.Đã đẩy 3 dòng thác cách mạng phát triển mạnh mẽ.II. Sự khủng hoảng, sụp đổ của mô hình CNXH Xô-Viết & nguyên nhân của nó1- Sự khủng hoảng và sụp đổ của mô hình CNXH Xô-Viết Từ 1989 trở đi, các nước XHCN Đông Âu liên tiếp sụp đổ. Đến năm 1991, Liên –Xô sụp đổ. Hệ thống XHCN bị tan rã, chỉ còn lại 5 nước XHCN.Sự sụp đổ và tan rã của hệ thống XHCN hoàn toàn không phải do CNXHKH đã lỗi thời. Nó chỉ chứng tỏ : Sự phát triển của lịch sử không theo một đường thẳng, mà quanh co, khúc khuỷu , thậm chí có những bước thụt lùi tam thời.b- Nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng và sụp đổ của mô hình CNXH Xô-Viết- Nguyên nhân CHỦ QUAN sâu xa : 	Xa rời những nguyên lý cơ bản của CNM-L, duy trì quá lâu nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp khiến xã hội lâm vào tình trạng trì trệ kéo dài, dẫn tới khủng hoảng.Nguyên nhân trực tiếp :	* Trong cải tổ, ĐCS Liên Xô đã mắc sai lầm rất nghiêm trọng cả về đường lối chính trị (đường lối hữu khuynh, cơ hội, xét lại) cả về chính trị, tư tưởng và tổ chức, trước hết ở bộ phận đầu não.	* Chủ nghĩa đế quốc đã can thiệp toàn diện, vừa tinh vi vừa trắng trợn, thông qua chính sách thâm hiểm “diễn biến hòa bình” của họ. III. Triển vọng của CNXH	1- Chủ nghĩa tư bản không phải là tương lai của loài người.a. Về mặt triết học, không một hình thái kinh tế-xã hội nào tồn tại vĩnh hằng cả. Chủ nghĩa tư bãn không là ngoại lệ.b. Bản chất CNTB không thay đổi. Tự nó không thể khắc phục những mâu thuẫn đó; trong khi các yếu tố xã hội chủ nghĩa đã xuất hiện trong lòng CNTB, tạo tiền đề khách quan cho CNXH ra đời thay thế nó.2. Chủ nghĩa xã hội – Tương lai của xã hội loài người	a. Sự sụp đổ của Liên Xô và các nước XHCN Đông Âu không có nghĩa là sự cáo chung của CNXH	b. Các nước XHCN còn lại đang tiến hành cải cách, đổi mới; và ngày càng đạt những thành tựu to lớn	c. Đã xuất hiện những nhân tố mới của xu hướng đi lên CNXH ở một số quốc gia trong thế giới đương đại (Châu Mỹ Latinh)Kết thúc học phần IIIChúc các em ôn tậpvà thi đạt kết quả tốt

File đính kèm:

  • pptbai_giang_nhung_nguyen_ly_co_ban_cua_chu_nghia_mac_lenin_chu.ppt
Tài liệu liên quan