Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin - Chương 2: Phép biện chứng (Phần 2)

a/ Khái niệm lượng, chất

Khái niệm lượng dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật về các phương diện: số lượng các yếu tố cấu thành, quy mô của sự tồn tại, tốc độ, nhịp điệu của các quá trình vận động, phát triển của sự vật.

Khái niệm chất dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật, hiện tượng; là sự thống nhất hữu cơ của các thuộc tính cấu thành nó, phân biệt nó với cái khác

ppt91 trang | Chuyên mục: Những Nguyên Lý Cơ Bản Của Chủ Nghĩa Mac-Lênin | Chia sẻ: tuando | Lượt xem: 500 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin - Chương 2: Phép biện chứng (Phần 2), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
 là tác động cải biến tự nhiên, xã hội phục vụ đời sống con người.	TOÀN BỘ HOẠT ĐỘNG CÓ TÍNH THỰC TẠI KHÁCH QUANHOẠT ĐỘNGSẢN XUẤT VẬT CHẤTHOẠT ĐỘNG CHÍNH TRỊ XÃ HỘIHOẠT ĐỘNG THỰC NGHIỆM KHOA HỌCCÓ TÍNH KHÁCH QUAN &TÍNH LỊCH SỬ - XÃ HỘICÓ MỤC ĐÍCH LÀ CẢI BiẾN THẾ GiỚI VẬT CHẤTPHỤC VỤ ĐỜI SỐNG CON NGƯỜIHOẠT ĐỘNG THỰC TiỄN LÀ GÌ ?b/ Vai trò của hoạt động thực tiễn đối với nhận thức.Thứ nhất, thực tiễn là cơ sở cho nhận thức. Thông qua HĐTT con người buộc thế giới bộc lộ những thuộc tính của chúng. Bằng những thao tác tư duy, con người tìm ra những quy luật của thế giới, hình thành các lý thuyết khoa học.	Thứ 2/ Thực tiễn là động lực của nhận thức.+ Thực tiễn luôn đề ra những nhu cầu, nhiệm vụ và phương hướng phát triển của nhận thức. + Hoạt động thực tiễn làm hoàn thiện dần các giác quan, qua đó tăng dần khả năng nhận thức của con người. 	Thứ3/ Thực tiễn là mục đích của nhận thức. Lý luận khoa học chỉ có ý nghĩa thực sự khi chúng được vận dụng vào thực tiễn, cải biến thực tiễn phục vụ đời sống con người.Thứ tư: Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý.	Chính thực tiễn là tiêu chuẩn duy nhất của nhận thức, tiêu chuẩn này vừa có tính tuyệt đối vừa có tính tương đối.	 	Nghiên cứu vai trò thực tiễn chúng ta rút ra bài học: Nhận thức phải xuất phát từ thực tiễn, trên cơ sở thực tiễn, coi trọng việc tổng kết thực tiễn để có những nhận thức đóng vai trò định hướng cho hoạt động thực tiễn tiếp theo. Cần tránh hai khuynh hướng.+ Xa rời thực tiễn chúng ta sẽ rơi vào bệnh chủ quan, duy ý chí. + Tuyệt đối hóa thực tiễn sẽ mắc bệnh kinh nghiệm chủ nghĩa.	c/ Nhận thức và các trình độ nhận thứcNhận thức là quá trình phản ánh tích cực, tự giác và sáng tạo thế giới khách quan vào bộ óc người trên cơ sở thực tiễn, nhằm sáng tạo ra những tri thức về thế giới khách quan.NGHIÊN CỨU KHÔNG GIANQuan niệm trên xuất phát từ bốn nguyên tắc sau: Một là, thừa nhận thế giới vật chất tồn tại khách quan, độc lập với ý thức con người. Hai là, thừa nhận năng lực nhận thức của con người. Chỉ có cái chưa biết chứ không có cái không biết.  Ba là, nhận thức là một quá trình biện chứng, tích cực, sáng tạo. Quá trình này đi từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng và từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn. 	 Bốn là, cơ sở chủ yếu và trực tiếp nhất của nhận thức là thực tiễn. Thực tiễn còn là động lực, mục đích và là tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý.Nhận thức là một quá trình với nhiều cấp độ khác nhau như:	- Từ nhận thức kinh nghiệm đến nhận thức lý luận	- Từ nhận thức thông thường đến nhận thức khoa học	Nhận thức kinh nghiệm và nhận thực lý luận. Sự phân chia trên dựa trên trình độ thâm nhập vào bản chất của sự vật.Nhận thức kinh nghiệm là nhận thức hình thành từ sự quan sát trực tiếp các sự vật hiện tượng trong tự nhiên, xã hội hay trong các thí nghiệm khoa học.Kết quả thu được là tri thức kinh nghiệm gồm hai loại: tri thức kinh nghiệm thông thường (từ cuộc sống hàng ngày) và tri thức kinh nghiệm khoa học (hình thành và phát triển trên cơ sở nhận thức kinh nghiệm các thí nghiệm k.học). 	Nhận thức lý luận (gọi tắt là lý luận) là loại nhận thức gián tiếp, trừu tượng và khái quát về bản chất và quy luật của các sự vật, hiện tượng. Nhận thức lý luận có chức năng gián tiếp vì nó được hình thành và phát triển trên cơ sở của nhận thức kinh nghiệm. Nó tập trung phản ánh cái bản chất mang tính quy luật của sự vật, hiện tượng.Kết quả của nhận thức lý luận là tri thức lý luận 	Quan hệ giữa nhận thức kinh nghiệm và nhận thức lý luận.Nhận thức kinh nghiệm cung cấp tư liệu đồng thời là cơ sở hiện thực để kiểm tra tri thức lý luận. Nhận thức lý luận hình thành từ sự tổng kết kinh nghiệm nhưng không phải là sự hình thành trực tiếp, tự phát mà là sự trừu tượng hoá,khái quát hóa những tư liệu từ tri thức kinh nghiệm.Không nên tuyệt đối hoá một trong hai tri thức trên, vì nếu không chúng ta sẽ rơi vào bệnh giáo điều hoặc kinh nghiệm chủ nghĩa.	NHẬN THỨC KINH NGHIỆMNHẬN THỨC LÝ LUẬNQUAN SÁT TRỰC TiẾPCÁC SỰ VẬT, HiỆN TƯỢNG TRONG TỰ NHIÊNXÃ HỘI HAY THỰC NGIỆM KHOA HỌC. TƯ DUY GIÁN TiẾPTRỪU TƯỢNG VÀ KHÁI QUÁTVỀ BẢN CHẤT QUY LUẬTTRI THỨC KINH NGHIỆMTRI THỨC LÝ LUẬNNhận thức thông thường và nhận thức khoa học. Sự phân chia này căn cứ vào tính chất tự phát hay tự giác của sự thâm nhập vào bản chất của sự vật.Nhận thức thông thường là loại nhận thức được hình thành một cách tự phát, trực tiếp từ trong hoạt động hàng ngày.Nhận thức khoa học là loại nhận thức được hình thành một cách tự giác và gián tiếp từ sự phản ánh đặc điểm bản chất, những quan hệ tất yếu của đối tượng nghiên cứu.	Nếu nhận thức thông thường hình thành trực tiếp, tự phát, phản ánh tất cả những mặt của sự vật thì nhận thức khoa học là sự phản ánh gián tiếp, tự giác và phản ánh những đặc điểm bản chất, những quan hệ tất yếu của đối tượng nghiên cứu bằng những khái niệm, phạm trù và thuật ngữ khoa học. Về mối quan hệ thì nhận thức thông thường có trước và là nguồn chất liệu để xây dựng nội dung của các khoa học. Còn nhận thức khoa học sẽ xâm nhập và làm tăng cường nội dung khoa học của nhận thức thông thường.NHẬN THỨC THÔNG THƯỜNGNHẬN THỨC KHOA HỌC+ HÌNH THÀNH TRỰC TiẾP, TỰ PHÁT TRONG HOẠT ĐỘNGHÀNG NGÀY.+ PHẢN ÁNH TOÀN BỘTHUỘC TÍNH PHONG PHÚCỦA SV, H.TƯỢNG+ THƯỜNG XUYÊN CHI PHỐI HOẠT ĐỘNG CỦA CHÚNG TA+ HÌNH THÀNH TỰ GIÁC,GIÁN TiẾP+ PHẢN ÁNH BẢN CHẤTNHỮNG QUAN HỆ TẤT YẾU+ PHẢN ÁNH BẰNG KHÁI NiỆM, QUY LuẬTDƯỚI DẠNG TRỪU TƯỢNG KHÁI QUÁTTRI THỨC KINH NGHIỆMTRI THỨC LÝ LUẬN2/ Con đường biện chứng của sự nhận thức chân lýa/ Quan điểm của Lênin về con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý. Đó là: Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng và từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn.+ Trực quan sinh động (Nhận thức cảm tính).	Chủ thể phản ánh trực tiếp với khách thể bằng các giác quan thông qua 3 hình thức:	+ Cảm giác 	+ Tri giác 	+Biểu tượng.Cảm giác:+ Được hình thành từ sự tiếp xúc trực tiếp giữa chủ thể và khách thể + Phản ánh những thuộc tính riêng lẻ về sự vật, hiện tượng. Tri giác:+ Là hình ảnh tương đối toàn vẹn về sự vật khi sự vật đó đang trực tiếp tác động vào các giác quan. + Là sự tổng hợp của nhiều cảm giác, nó đem lại cho chúng ta những tri thức về sự vật đầy đủ hơn, phong phú hơn.Bốn ông bạn chí cốt !Biểu tượng:+ Là hình ảnh của khách thể được tái hiện trong ký ức của chúng ta. + Biểu tượng chỉ giữ lại những nét chủ yếu nổi bật của sự vật mà thôi. 	Giai đoạn trực quan sinh động cung cấp cho chúng ta những tư liệu ban đầu, phong phú, cần thiết về sự vật.Để tìm cái bản chất ẩn dấu trong “kho tư liệu hỗn độn”, chúng ta cần xử lý các thông tin trên trong giai đoạn tư duy lý tính.	TRỰC QUANSINHĐỘNG(NHẬN THỨC CẢM TÍNH)CẢM GIÁCTRI GIÁCBiỂU TƯỢNGTHÔNG QUA TỪNG GIÁC QUAN TiẾP XÚC – PHẢN ÁNH NHỮNGTHUỘC TÍNH RIÊNG LẺ, BỀ NGOÀICỦA SỰ VẬTTHÔNG QUA TỪNG GIÁC QUAN TiẾP XÚC – PHẢN ÁNH TOÀN BỘCÁI BỀ NGOÀI CỦA SỰ VẬTTÁI HiỆN NHỮNG NÉT ĐẶC TRƯNG, NỔI BẬT CỦA SỰ VẬT.CHỦ THỂTHU ĐƯỢC NHỮNG TƯ LiỆUPHONG PHÚĐA DẠNGVỀKHÁCH THỂ+ Tư duy trừu tượng (Nhận thức lý tính) Nhằm xác định bản chất có tính quy luật của các sự vật, hiện tượng. Gồm các hình thức:Khái niệm Phán đoánSuy lý.Khái niệm là hình thức cơ bản của tư duy trừu tượng, phản ánh những đặc tính bản chất của sự vật.Khái niệm được hình thành từ sự tổng hợp, trừu tượng hoá, khái quát hoánhững đặc điểm, thuộc tính của sự vật hay một lớp sự vật.+ Khái niệm là phương tiện để con người tích luỹ thông tin, suy nghĩ và trao đổi tri thức. + Khái niệm vừa có tính khách quan vừa có tính chủ quan. + Hình thức biểu hiện: Từ (khác với Tiếng)Phán đoán là hình thức của tư duy liên kết các khái niệm lại với nhau để khẳng định hay phủ định một đặc điểm, một thuộc tính nào đó của đối tượng. + Vai trò: nhằm khẳng định hay phủ định một thuộc tính, một mối liên hệ nào đó của sự vật, hiện tượng.+ Hình thức biểu hiện: Các mệnh đề theo những quy tắc văn phạm nhất định. CHẮC CHẮN MÌNH ĐẬU !Suy lý là hình thức của tư duy liên kết các phán đoán lại với nhau để rút ra tri thức mới bằng phán đoán mới.Tùy theo hình thức kết hợp các phán đoán mà chúng ta có suy luận quy nạp ( từ phán đoán đơn nhất – đặc thù – phổ biến) hay diễn dịch ( ngược lại). SV NÀO CŨNG CHÁN MÔN TRIẾT !VẬY, MÌNH CŨNG SẼ CHÁN MÔN TRIẾT!TỤI MÌNH LÀ SINH VIÊN !Mối quan hệ giữa nhận thức cảm tính, nhận thức lý tính với thực tiễn: Nhận thức cảm tính làm cơ sở cho nhận thức lý tính. Nhận thức lý tính giúp cho nhận thức cảm tính có tính định hướng đúng và trở nên sâu sắc hơn.Kết quả của tư duy trừu tượng là những tri thức có tính bản chất về đối tượng. Và, để xác định tính chân thực của tri thức ấy, nhất thiết phải đưa nhận thức về với thực tiễn để được kiểm tra. Nếu thấy đúng thì gọi đó là chân lý. Nếu sai phải nhận thức lại.	TƯ DUYTRỪUTƯỢNG (NHẬN THỨC LÝTÍNH)KHÁINiỆMPHÁN ĐOÁNSUY LÝPHẢN ÁNH NHỮNG THUỘC TÍNH CHUNGBẢN CHẤT CỦA SỰ VẬTLIÊN KẾT CÁC KHÁI NiỆM ĐỂ KHẲNG ĐỊNH HAY PHỦ ĐỊNHNHỮNG THUỘC TÍNHCỦA SỰ VẬTLIÊN KẾT CÁC PHÁN ĐOÁN ĐỂ HÌNH THÀNH TRI THỨC MỚIVỀ SỰ VẬT, HiỆN TƯỢNGCHỦ THỂĐƯA RA NHỮNGKẾT LuẬNCÓ TÍNHBẢN CHẤTVỀKHÁCH THỂTƯ LiỆU ĐA DẠNG VỀ KHÁCH THỂ NHẬN THỨCTỔNG HỢP, PHÂN TÍCHTRỪU TƯỢNG HÓAKHÁI QUÁT HOÁTƯ DUY TRỪU TƯỢNGKHÁI NiỆMPHÁN ĐOÁNSUYLÝTRI THỨC VỀKHÁCH THỂTRỰC QUAN SINH ĐỘNGCẢMGIÁCBIỂUTƯỢNGTRIGIÁCTHỰCTiỄNSAIĐÚNGNHẬN THỨC LẠICHÂN LÝb/ CHÂN LÝLÀ TRI THỨC CÓ NỘI DUNG PHÙ HỢPVỚI THỰC TẾ KHÁCH QUANVÀ ĐƯỢC THỰC TiỄN KiỂM NGHIỆMTÍNH KHÁCH QUANTRI THỨC CÓ NỘI DUNG PHÙ HỢP VỚI HiỆN THỰC KHÁCH QUAN MÀ NÓ PHẢN ÁNHTÍNH TUYỆT ĐỐITRI THỨC PHÙ HỢP HOÀN TOÀNVỚI HiỆN THỰC KHÁCH QUAN. TÍNH TƯƠNG ĐỐITRI THỨC PHÙ HỢP CHƯA HOÀN TOÀNĐẦY ĐỦ VỚI HIỆN THỰC KHÁCH QUANTÍNH CỤ THỂ TRONG KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN CỤ THỂ SẼ CÓ NHỮNG CHÂN LÝ CỤ THỂVai trò của chân lý đối với hoạt động thực tiễn	+ Chân lý là một trong những điều kiện tiên quyết bảo đảm sự thành công và tính hiệu quả trong hoạt động thực tiễn	+ Chân lý phát triển nhờ thực tiễn và thực tiễn phát triển nhờ vận dụng đúng đắn những chân lý mà con người đã đạt được trong hoạt động thực tiễn.	+ Phải xuất phát từ thực triễn để đạt được chân lý, phải coi chân lý là một quá trình, đồng thời phải thường xuyên tự giác vận dụng chân lý vào trong thực tiễn.HẾT CHƯƠNG 2HẸN GẶP LẠI CÁC BẠNỞ CHƯƠNG 3

File đính kèm:

  • pptbai_giang_nhung_nguyen_ly_co_ban_cua_chu_nghia_mac_lenin_chu.ppt
Tài liệu liên quan