Bài giảng Nhập môn Java - Bài 2: Java cơ bản

Thư viện lớp Java: bộ JDK bao gồm rất nhiều lớp chuẩn đã được xây dựng sẵn.

Lập trình viên thường sử dụng các lớp chuẩn để phát triển ứng dụng.

Các gói chuẩn của Java:

java.lang

java.applet

java.awt

java.io

java.util

java.net

java.awt.event

java.rmi

java.security

java.sql

 

ppt66 trang | Chuyên mục: Java | Chia sẻ: dkS00TYs | Lượt xem: 3077 | Lượt tải: 2download
Tóm tắt nội dung Bài giảng Nhập môn Java - Bài 2: Java cơ bản, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
s Gõ câu lệnh javac Hello.java Nếu không có thông báo lỗi, file Hello.class sẽ được tạo ra Thực thi chương trình Gõ câu lệnh java Hello (không cần .class) PHẦN 2 HẰNG, BIẾN, KIỂU DỮ LIỆU TOÁN TỬ GV: Võ Tấn Dũng TỪ KHÓA (keyword) GV: Võ Tấn Dũng Từ khóa cho các kiểu dữ liệu cơ bản : byte, short, int, long, float, double, char, boolean. Từ khóa cho phát biểu lặp: do, while, for, break, continue. Từ khóa cho phát biểu rẽ nhánh: if, else, switch, case, default, break. Từ khóa đặc tả đặc tính một method: private, public, protected, final, static, abstract, synchronized. Hằng (literal): true, false, null. Từ khóa liên quan đến method: return, void. Từ khoá liên quan đến package: package, import. Từ khóa cho việc quản lý lỗi: try, catch, finally, throw, throws. Từ khóa liên quan đến đối tượng: new, extends, implements, class, instanceof, this, super. TỪ KHÓA (keyword) Định danh là dùng biểu diễn tên của biến, của phương thức, của lớp. Trong Java, định danh có thể sử dụng ký tự chữ, ký tự số và ký tự dấu. Ký tự đầu tiên phải là ký tự chữ, dấu gạch dưới (_), hoặc dấu dollar ($). Có sự phân biệt giữa ký tự chữ hoa và chữ thường. 	Ví dụ: Hello, _prime, var8, tvLang ĐỊNH DANH (identifier) GV: Võ Tấn Dũng Biến là vùng nhớ dùng để lưu trữ các giá trị của chương trình. Mỗi biến gắn liền với một kiểu dữ liệu và một định danh duy nhất gọi là tên biến. Tên biến thông thường là một chuỗi các ký tự (Unicode), ký số. Tên biến phải bắt đầu bằng một chữ cái, một dấu gạch dưới hay dấu dollar. Tên biến không được trùng với các từ khóa (xem lại các từ khóa trong java). Tên biến không có khoảng trắng ở giữa tên. Trong java, biến có thể được khai báo ở bất kỳ nơi đâu trong chương trình. BIẾN (variable) GV: Võ Tấn Dũng Cách khai báo 	 ; 	 = ; Gán giá trị cho biến 	 = ; Biến công cộng (toàn cục): là biến có thể truy xuất ở khắp nơi trong chương trình, thường được khai báo dùng từ khóa public, hoặc đặt chúng trong một class. Biến cục bộ: là biến chỉ có thể truy xuất trong khối lệnh nó khai báo BIẾN (variable) GV: Võ Tấn Dũng KIỂU DỮ LIỆU (data type) GV: Võ Tấn Dũng Kiểu dữ liệu: Kiểu dữ liệu cơ sở (Primitive data type) Kiểu dữ liệu tham chiếu hay dẫn xuất (reference data type) Kiểu dữ liệu cơ sở của Java bao gồm các nhóm sau: số nguyên, số thực, ký tự, kiểu luận lý (logic) Kiểu dữ liệu tham chiếu là các kiểu dữ liệu đối tượng. Ví dụ như: String, Byte, Character, Double, Boolean, Integer, Long, Short, Font,… và các lớp do người dùng định nghĩa. KIỂU DỮ LIỆU CƠ SỞ (primitive type) GV: Võ Tấn Dũng KIỂU DỮ LIỆU CƠ SỞ GV: Võ Tấn Dũng Kiểu số nguyên Kiểu số thực Kiểu boolean: Nhận giá trị true hoặc false Kiểu char: Kiểu ký tự theo chuẩn Unicode Một số hằng ký tự: GV: Võ Tấn Dũng KIỂU DỮ LIỆU CƠ SỞ KIỂU DỮ LIỆU CƠ SỞ GV: Võ Tấn Dũng Kiểu số nguyên Bốn kiểu số nguyên khác nhau là: byte, short, int, long Kiểu mặc định của các số nguyên là kiểu int Không có kiểu số nguyên không dấu Không thể chuyển biến kiểu int và kiểu boolean như trong ngôn ngữ C/C++ 	VD: 	int x = 0; 	long y=100; 	int a=1,b,c; KIỂU DỮ LIỆU CƠ SỞ GV: Võ Tấn Dũng Kiểu số nguyên: boolean b = false; if (b == 0) { System.out.println("Xin chao"); } 	Lúc biên dịch, đoạn chương trình trên sẽ báo lỗi vì ta không được so sánh biến kiểu boolean với biến kiểu int. KIỂU DỮ LIỆU CƠ SỞ GV: Võ Tấn Dũng Một số lưu ý đối với các phép toán trên số nguyên: Nếu hai toán hạng kiểu long thì kết quả là kiểu long. Một trong hai toán hạng không phải kiểu long sẽ được chuyển thành kiểu long trước khi thực hiện phép toán. - Nếu hai toán hạng đầu không phải kiểu long thì phép tính sẽ thực hiện với kiểu int. - Các toán hạng kiểu byte hay short sẽ được chuyển sang kiểu int trước khi thực hiện phép toán. KIỂU DỮ LIỆU CƠ SỞ GV: Võ Tấn Dũng Kiểu dấu chấm động: Kiểu float có kích thước 4 byte và giá trị mặc định là 0.0f Kiểu double có kích thước 8 byte và giá trị mặc định là 0.0d Khai báo và khởi tạo giá trị cho các biến kiểu dấu chấm động: 	float x = 100.0/7; 	double y = 1.56E6; KIỂU DỮ LIỆU CƠ SỞ GV: Võ Tấn Dũng Một số lưu ý với các phép toán trên số dấu chấm động: - Nếu mỗi toán hạng đều có kiểu dấu chấm động thì phép toán chuyển thành phép toán dấu chấm động. - Nếu có một toán hạng là double thì các toán hạng còn lại sẽ được chuyển thành kiểu double trước khi thực hiện phép toán. - Biến kiểu float và double có thể ép chuyển sang kiểu dữ liệu khác (trừ kiểu boolean). KIỂU DỮ LIỆU CƠ SỞ GV: Võ Tấn Dũng Kiểu ký tự Biểu diễn các ký tự trong bộ mã Unicode 216 = 65536 ký tự khác nhau : 	từ '\u0000' đến '\uFFFF' Kiểu luận lý (boolean) Hai giá trị: true hoặc false Giá trị mặc định: false Không thể chuyển thành kiểu nguyên và ngược lại KIỂU DỮ LIỆU CƠ SỞ GV: Võ Tấn Dũng Kiểu mảng Khai báo: int[] iarray; hoặc int iarray[]; Cấp phát: iarray = new int[100]; Khởi tạo: 	int[] iarray = {1, 2, 3, 5, 6}; 	char[] carray = {‘a’, ‘b’, ‘c’}; Chú ý: Luôn khởi tạo hoặc cấp phát mảng trước khi sử dụng Một số khai báo không hợp lệ: 	int[5] iarray; 	int iarray[5]; KIỂU DỮ LIỆU CƠ SỞ GV: Võ Tấn Dũng Kiểu mảng Truy cập mảng iarray[3] = 0; carray[1] = ‘z’; Chú ý: Chỉ số của mảng được tính từ 0 Lấy số phần tử mảng: 	iarray.length KIỂU DỮ LIỆU CƠ SỞ GV: Võ Tấn Dũng Khi gặp phải sự không tương thích kiểu dữ liệu chúng ta phải tiến hành chuyển đổi kiểu dữ liệu cho biến hoặc biểu thức KIỂU DỮ LIỆU CƠ SỞ GV: Võ Tấn Dũng Toán tử ép kiểu: = (kiểu_dữ_liệu) ; float fNum = 2.2; int iCount = (int) fNum Ép kiểu rộng (widening conversion): từ kiểu nhỏ sang kiểu lớn (không mất mát thông tin) Ép kiểu hẹp (narrow conversion): từ kiểu lớn sang kiểu nhỏ (có khả năng mất mát thông tin) HẰNG (LITERAL) GV: Võ Tấn Dũng Hằng là một giá trị bất biến trong chương trình Tên hằng được đặt theo qui ước giống như tên biến Tiếp vĩ ngữ: l, L, f, F, d, D 	int i=1; 	long i=1L; Hằng ký tự: là một ký tự đơn nằm giữa 2 dấu nháy đơn. HẰNG (LITERAL) GV: Võ Tấn Dũng Hằng chuỗi: là tập hợp các ký tự được đặt giữa hai dấu nháy kép “”. Một hằng chuỗi không có ký tự nào là một hằng chuỗi rỗng. Ví dụ: “Hello Wolrd” Lưu ý: Hằng chuỗi không phải là một kiểu dữ liệu cơ sở nhưng vẫn được khai báo và sử dụng trong các chương trình GV: Võ Tấn Dũng Toán tử số học TOÁN TỬ (OPERATOR) TOÁN TỬ (OPERATOR) GV: Võ Tấn Dũng Toán tử quan hệ & logic Toán tử gán (assignment) GV: Võ Tấn Dũng TOÁN TỬ (OPERATOR) TOÁN TỬ (OPERATOR) GV: Võ Tấn Dũng Toán tử điều kiện 	 ? : 	int x = 10; 	int y = 20; 	int Z = (x) 	 ; // Tính tổng các số lẻ từ 1 đến 100 int tong = 0, i = 1; while (i; } while ; // Tính tổng các số lẻ từ 1 đến 100 int tong = 0, i=1; do { 	tong+=i; i+=2; }	while (i; ; ) 	 ; // Chương trình tính tổng các số lẻ từ 1 đến 100 public class TestFor { public static void main(String[] args) { int tong = 0; for(int i=1; i []; 	[] ; Ví dụ: 	int arrInt[]; 	int[] arrInt; 	int[] arrInt1, arrInt2, arrInt3; MẢNG GV: Võ Tấn Dũng Khởi tạo mảng: 	Chúng ta có thể khởi tạo giá trị ban đầu cho các phần tử của mảng khi nó được khai báo. Ví dụ: 	int arrInt[] = {1, 2, 3}; 	char arrChar[] = {‘a’, ‘b’, ‘c’}; 	String arrString[] = {“ABC”, “EFG”, ‘GHI’}; MẢNG GV: Võ Tấn Dũng Truy cập mảng: Chỉ số mảng trong Java bắt đầu tư 0. Vì vậy phần tử đầu tiên có chỉ số là 0, và phần tử thứ n có chỉ số là n-1. Các phần tử của mảng được truy xuất thông qua chỉ số của nó được đặt giữa cặp dấu ngoặc vuông []. Ví dụ: 	int arrInt[] = {1, 2, 3}; 	int x = arrInt[0]; // x sẽ có giá trị là 1. 	int y = arrInt[1]; // y sẽ có giá trị là 2. 	int z = arrInt[2]; // z sẽ có giá trị là 3. MẢNG GV: Võ Tấn Dũng Nhập và xuất giá trị các phần tử của một mảng các số nguyên: class ArrayDemo { 	public static void main(String args[]) 	{ 	int arrInt[] = new int[10]; 	int i; 	for(i = 0; i max) max = nums[i]; 	} 	System.out.println("Min and max: " + min + " " + max); 	} } MẢNG Nhập và xuất giá trị của các phần tử trong một mảng hai chiều. class TwoD_Arr { 	public static void main(String args[]) 	{ 	int t, i; 	int table[][] = new int[3][4]; 	for(t=0; t str3"); CHUỖI 	// Tao chuoi moi cho str4 	String str4 = "Mot Hai Ba Mot"; 	idx = str4.indexOf("Mot"); 	System.out.println("str4:" + str4); 	System.out.println( 	"Vi tri xuat hien dau tien cua chuoi con 'Mot' trong str4: " + idx); 	idx = str4.lastIndexOf("Mot"); 	System.out.println("Vi tri xuat hien sau cung cua 	chuoi con 'Mot' trong str4:" + idx); 	} } CHUỖI Chương trình nhập vào một chuỗi và in ra chuỗi nghịch đảo của chuỗi nhập. import java.lang.String; import java.io.*; public class InverstString { 	public static void main(String arg[]) 	{ 	System.out.println("\n *** CHUONG TRINH IN CHUOI 	NGUOC *** "); 	try 	{ System.out.println("\n *** Nhap chuoi:"); 	 BufferedReader in = new BufferedReader(new 	InputStreamReader(System.in)); 	// Class BufferedReader cho phép đọc text từ luồng nhập ký 	//tự, tạo bộ đệm cho những ký tự để hỗ trợ cho việc đọc 	//những ký tự, những mảng hay những dòng. CHUỖI 	// Doc 1 dong tu BufferReadered ket thuc bang dau ket thuc dong. 	String str = in.readLine(); 	System.out.println("\n Chuoi vua nhap la:" + str); 	// Xuat chuoi nghich dao 	System.out.println("\n Chuoi nghich dao la:"); 	for (int i=str.length()-1; i>=0; i--) 	{ 	System.out.print(str.charAt(i)); 	} 	} 	catch (IOException e) 	{ 	 	System.out.println(e.toString()); 	} } } CHUỖI Lấy chuỗi con của một chuỗi class SubStr { 	public static void main(String args[]) 	{ 	String orgstr = "Mot Hai Ba Bon"; 	// Lay chuoi con dung ham 	// public String substring(int beginIndex, int 	// endIndex) 	String substr = orgstr.substring(4, 7); 	System.out.println("Chuoi goc: " + orgstr); 	System.out.println("Chuoi con: " + substr); 	} } CHUỖI Mảng các chuỗi class StringArray {	public static void main(String args[]) 	{	String str[] = {"Mot", "Hai", "Ba", "Bon" }; 	System.out.print("Mang goc: "); 	for(int i=0; i < str.length; i++) 	System.out.print(str[i] + " "); 	System.out.println("\n"); 	// Thay doi chuoi 	str[0] = "Bon"; str[1] = "Ba"; 	str[2] = "Hai"; str[3] = "Mot"; 	System.out.print("Mang thay doi:"); 	for(int i=0; i < str.length; i++) 	System.out.print(str[i] + " "); 	System.out.print("\n"); 	} } CHUỖI HẾT CHƯƠNG 2 GV: Võ Tấn Dũng 

File đính kèm:

  • pptBài giảng Nhập môn Java - Bài 2_Java cơ bản.ppt
Tài liệu liên quan