Bài giảng Nhập môn công nghệ phần mềm - Lương Trần Hy Hiến - Chủ đề 5: Cài đặt phần mềm

Cài đặt

• Mục tiêu:

– Biết cách sử dụng môi trường phát triển để xây

dựng chương trình phần mềm

– Biết cách quản lý chia sẽ Source Code

• Nội dung

– Tổng quan

– Phương pháp lập trình

– Một số qui tắc lập trình

– Kiến trúc mô hình 1 lớp, 2 lớp, 3 lớp

– Sử dụng công cụ Visual Source Safe để tổ chức,

quản lý, chia sẻsource code.

pdf47 trang | Chuyên mục: Công Nghệ Phần Mềm | Chia sẻ: dkS00TYs | Lượt xem: 1875 | Lượt tải: 4download
Tóm tắt nội dung Bài giảng Nhập môn công nghệ phần mềm - Lương Trần Hy Hiến - Chủ đề 5: Cài đặt phần mềm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
1Nhập môn Công nghệ Phần mềm
Chủ đề 5: CÀI ĐẶT PHẦN MỀM
Lương Trần Hy Hiến, Khoa CNTT, ĐHSP TpHCM
Textbook
• Pressman, Software Engineering, chapter 16
• Sommerville, Software Engineering, chapter 19
2
Cảm ơn
Bài giảng này tham khảo từ các nguồn sau:
• Slide bài giảng CNPM, Trần Ngọc Bảo, ĐH 
Sư phạm TpHCM
• Slide bài giảng CNPM, Trần Anh Dũng, ĐH 
CNTT, ĐHQG TpHCM.
3
Khảo sát
Phân tích
Thiết kế
Cài đặt
Kiểm tra
Triển khai
Bảo trì
Kết quả:
Nội dung: • Tạo CSDL
• Tạo giao diện
• Cài đặt các xử lý
• Source code:
Giao diện
DLL
ActiveX Control
Sample Database
• Chương trình: EXE, Web App
Giai đoạn cài đặt
4
Cài đặt
• Mục tiêu:
– Biết cách sử dụng môi trường phát triển để xây 
dựng chương trình phần mềm
– Biết cách quản lý chia sẽ Source Code
• Nội dung
– Tổng quan
– Phương pháp lập trình
– Một số qui tắc lập trình
– Kiến trúc mô hình 1 lớp, 2 lớp, 3 lớp
– Sử dụng công cụ Visual Source Safe để tổ chức, 
quản lý, chia sẻ source code.
5
Tổng quan
• Cài đặt: Là quá trình chuyển đổi từ thiết kế
chi tiết sang mã lệnh.
• Thế nào là ngôn ngữ lập trình tốt?
– Tập trung vào nhu cầu xác định dự án phát triển của 
từng phần mềm riêng. 
– Có thể thiết lập được một tập hợp tổng quát những 
yêu cầu như sau: 
• Dễ dịch thiết kế sang chương trình 
• Có trình biên dịch hiệu quả, 
• Khả chuyển chương trình gốc 
• Có sẵn công cụ phát triển 
– Dễ bảo trì 
6
Ngôn ngữ lập trình tốt
• Dễ dịch thiết kế sang chương trình 
– Về lý thuyết, việc sinh chương trình gốc từ 
một đặc tả chi tiết nên là trực tiếp. 
– Tính dễ dịch thiết kế sang chương trình sẽ cho 
phép một ngôn ngữ cài đặt trực tiếp cho các 
kết cấu có cấu trúc, các cấu trúc dữ liệu phức 
tạp, các vào/ra đặc biệt, khả năng thao tác bit 
và các đối tượng. 
– Làm cho việc dịch từ thiết kế sang chương 
trình gốc dễ hơn nhiều. 
7
Ngôn ngữ lập trình tốt
• Có trình biên dịch hiệu quả 
– Mặc dầu những tiến bộ nhanh chóng trong 
tốc độ xử lý và mật độ nhớ đã bắt đầu làm 
giảm nhẹ nhu cầu chương trình siêu hiệu quả, 
nhiều ứng dụng vẫn còn đòi hỏi các chương 
trình chạy nhanh, gọn (yêu cầu bộ nhớ thấp). 
– Các ngôn ngữ với trình biên dịch tối ưu có thể 
là hấp dẫn nếu hiệu năng phần mềm là yêu 
cầu chủ chốt. 
8
Lựa chọn NNLT
• Phụ thuộc vào cấu hình máy
• Phụ thuộc vào số lượng ngôn ngữ lập
trình sẵn có
• Phụ thuộc vào thói quen sử dụng ngôn
ngữ lập trình
• Phụ thuộc vào khách hàng
• …
 Cần đánh giá rủi ro khi chọn ngôn ngữ
lập trình
9
Kỹ năng lập trình
• Hiểu rõ ngôn ngữ (language-specific)
• Sử dụng tên biến thích hợp và có nghĩa
– Tên biến phải rõ ràng, tránh nhầm lẫn
• Nên có các chú thích bên trong mô-đun
• Mã lệnh chuẩn
– Thống nhất về cách đặt tên Mô-đun, tên hàm,
tên biến,…
• Khả năng tái sử dụng 10
Kỹ năng lập trình
• Thông tin tối thiểu của một mô-đun:
– Tên mô-đun
– Mô tả vắn tắt các công việc mô-đun phải thực
hiện
– Tên lập trình viên
– Ngày viết
– Ngày chỉnh sửa
– Danh sách các tham số
– Danh sách các biến
– … 11
Lựa chọn phương pháp lập 
trình?
• Lập trình tuyến tính (tuần tự)
– Khó sửa, dễ sinh lỗi
• Lập trình có cấu trúc (thủ tục)
– Dễ hiểu hơn, an toàn hơn
• Lập trình hướng chức năng
– Trao đổi dữ liệu bằng tham số
– Loại bỏ hoàn toàn dữ liệu dùng chung
• Lập trình hướng đối tượng
– Tái sử dụng, thuận tiện cho các ứng dụng lớn
• Lập trình Logic
– Mô tả tri thức (Prolog)
12
Lập trình tuyến tính
• Khi các phần mềm còn rất đơn giản:
– Chương trình được viết tuần tự với các câu
lệnh thực hiện từ đầu đến cuối.
• Tuy nhiên:
– Khoa học máy tính ngày càng phát triển.
– Các phần mềm đòi hỏi ngày càng phức tạp và
lớn hơn rất nhiều.
• Phương pháp lập trình tuyến tính kém
hiệu quả?
13
Lập trình cấu trúc
• Phương pháp lập trình thủ tục hay lập
trình cấu trúc
– Hệ thống chia các chức năng (hàm) thành các
chức năng nhở hơn.
– Chương trình được tổ chức thành các chương
trình con
– Chương trình = Cấu trúc dữ liệu + giải thuật
• Tổ chức dữ liệu như thế nào?
• Khi thay đổi cấu trúc dữ liệu?
14
Lập trình Hướng đối tượng
• Lập trình hướng đối tượng – Lập trình định
hướng đối tượng - OOP
– Là phương pháp lập trình lấy đối tượng làm
nền tảng để xây dựng thuật giải, xây dựng
chương trình.
– Dữ liệu + Hành vi của dữ liệu = Đối tượng
• Cách tiếp cận gần gũi và thực tế
15
CSDL trong ứng dụng quản lý
Kết nối
CSDL
CT Kế toán CT Nhân sự CT Tiền lương
CSDL CSDL CSDL
Kết nối
CSDL
Kết nối
CSDL
16
CSDL trong ứng dụng quản lý
CT Nhân sự
CSDL
Kết nối
CSDL
 Thành phần dữ liệu
 Thành phần giao diện
Giao tiếp dữ liệu
17
CSDL trong ứng dụng quản lý
CT Nhân sự
CSDL
Kết nối
CSDL
 Thành phần dữ liệu: MS
Access, SQL Server,
Oracle,…
 Thành phần giao diện:
Visual Basic, Visual C++,
C#, VB.NET, Delphi…
Giao tiếp dữ liệu: ODBC,
DAO, ADODB, ADO.NET,..
18
MÔ HÌNH ĐA LỚP (Multi-Layers)
19
Nội dung
• Mô hình 1 tầng, 2 tầng, 3 tầng
• Phân biệt 3-tier, 3-layer
• Vai trò và nhiệm vụ của mỗi layer
• Quản lý ngoại lệ trong mô hình 3-layer
20
Mô hình kiến trúc 1 tầng (1 layer)
Người dùng
Dữ liệu của X
Màn hình nhiệm vụ f
I/O
Xử lý biến cố
Xử lý chính
Xử lý trên dữ liệu
21
Mô hình kiến trúc 1 tầng (1 layer)
Người dùng 1 Người dùng 3Người dùng 2
Màn hình 1 Màn hình 2 Màn hình 3 Màn hình 4
Dữ liệu 1 Dữ liệu 2 Dữ liệu 3
Người 
sử 
dụng
Phần 
mềm
Bộ nhớ 
phụ
22
Mô hình kiến trúc 1 tầng (1 layer)
• Hệ thống trên bao gồm:
– 3 người sử dụng
– 4 đơn vị xử lý
– 3 đơn vị lưu trữ
• Đặc điểm: Không có sự phân loại các xử lý
• Ưu điểm: Thiết kế và lập trình nhanh
• Khuyết điểm:
– Mỗi đơn vị xử lý phức tạp
– Khó bảo trì
– Không có tính tái sử dụng
Để khắc phục những 
khuyết điểm
??? 23
Người dùng
Dữ liệu của X
Màn hình nhiệm vụ f
I/O
Xử lý biến cố
X
I/O
Xử lý biến cốXử lý chính
Xử lý trên dữ liệu
Mô hình kiến trúc 2 tầng (2 layer)
24
Mô hình kiến trúc 2 tầng (2 layer)
Hệ thống Người dùng
Hệ thống đơn vị xử lý thể hiện
Hệ thống đơn vị xử lý nghiệp vụ và lưu trữ
Hệ thống đơn vị lưu trữ
25
• Đặc điểm: Các đơn vị xử lý được phân 
thành 2 loại
– Loại 1: Các đơn vị xử lý chuyên biệt về giao 
tiếp người dùng
– Loại 2: Các đơn vị xử lý nghiệp vụ (kiểm tra, 
tính toán), lưu trữ (đọc, ghi)
• Ưu điểm, khuyết điểm ?
Mô hình kiến trúc 2 tầng (2 layer)
26
Người dùng
X
Dữ liệu của X
Màn hình nhiệm vụ f
DL_X
I/O
Xử lý biến cố
Xử lý chính
Xử lý trên dữ liệuXử lý trên dữ liệu
Mô hình kiến trúc 3 tầng (3 layer)
27
Mô hình kiến trúc 3 tầng (3 layer)
Hệ thống Người dùng
Hệ thống đơn vị xử lý thể hiện
Hệ thống đơn vị xử lý nghiệp vụ
Hệ thống đơn vị lưu trữ
Hệ thống đơn vị xử lý lưu trữ
28
3-tier vs 3-layer
29
Vai trò của các layer
• GUI (Presentation) Layer: 
– Thu thập và hiển thị thông tin cho người dùng 
cuối.
– Không sử dụng trực tiếp các dịch vụ của lớp 
Data Acces. 
– Sử dụng các dịch vụ do lớp Business Logic 
cung cấp.
– Ở lớp này, chúng ta có thể bỏ qua các ràng 
buộc, các logic nghiệp vụ của ứng dụng.
30
Vai trò của các layer
• Business Logic Layer: 
– Lớp này thực hiện các nghiệp vụ chính của hệ 
thống (Ví dụ: kiểm tra các yêu cầu nghiệp vụ 
trước khi cập nhật dữ liệu)
– Sử dụng các dịch vụ do lớp Data Access cung cấp.
– Cung cấp các dịch vụ cho lớp Presentation
31
Vai trò của các layer
• Data Access Layer: 
– Lớp này thực hiện các công việc liên quan đến lưu 
trữ và truy xuất dữ liệu của ứng dụng.
– Cung cấp các dịch vụ cho lớp Business Logic sử 
dụng.
– Sử dụng các dịch vụ của các hệ quản trị cơ sở dữ 
liệu như MySql, SQL Server, Oracle,… để thực hiện 
nhiệm vụ của mình.
32
Các lưu ý quan trọng
• Phân biệt vai trò Business Layer và khái 
niệm “xử lý”
• Mỗi Layer vẫn có xử lý riêng, đặc trưng 
của Layer đó
• Đôi khi việc quyết định 1 xử lý nằm ở layer 
nào chỉ mang tính chất tương đối
33
Việc trao đổi liên lạc giữa các 
layer
Data Transfer Object (DTO)
Các giá trị, dòng, bảng
34
Sự phụ thuộc giữa các layer
Data Transfer Object 
(DTO)
35
Tính chất của mô hình 3-layer
• Giảm sự kết dính giữa các thực thể phần 
mềm (decoupling)
• Tái sử dụng
• Chia sẻ trách nhiệm
36
Quản lý ngoại lệ
• Ngoại lệ có thể xảy ra ở bất kỳ layer nào
• Khi ngoại lệ xảy ra ở một layer thì:
– Xử lý nội bộ trong layer đó
– “Quăng” ngoại lệ lên layer “cao hơn”
– Không xử lý
• Khi một layer nhận ngoại lệ từ một layer 
“thấp hơn”
– Xử lý nội bộ
– “Quăng” ngoại lệ lên layer “cao hơn”
– Không xử lý
37
Phát triển ứng dụng
38
Phát triển ứng dụng
Business Logic Layer
Data Access Layer
Data Transfer Object
39
Phát triển ứng dụng
• Các lớp DTO
– Nội dung mỗi lớp gồm:
• Fields
• Các phương thức khởi tạo.
• Các phương thức set, get
– VD: SanPhamDTO, LoaiSanPhamDTO
40
Phát triển ứng dụng
• Các lớp DAL
– Ứng với mỗi bảng trong database tạo một class DAL 
tương ứng.
– VD: SanPhamDAL, LoaiSanPhamDAL
41
Phát triển ứng dụng
• Các lớp BLL
– Tạo các class giao tiếp với lớp Presentation
– Sử dụng các dịch vụ ở lớp DAL để xử lý 
nghiệp vụ.
– VD: SanPhamBLL, LoaiSanPhamBLL
42
Phát triển ứng dụng
• Các lớp PL
– Giao tiếp với người dùng.
– Sử dụng các dịch vụ do lớp Business cung cấp.
– VD: Xuất ra màn hình.
43
Phát triển ứng dụng
44
Phát triển ứng dụng
DEMO
45
Câu hỏi và thảo luận
?
46
Thank you!!!
47

File đính kèm:

  • pdfBài giảng Nhập môn công nghệ phần mềm - Lương Trần Hy Hiến - Chủ đề 5 Cài đặt phần mềm.pdf