Bài giảng Nguyên lí hệ điều hành - Chương 1: Các khái niệm cơ bản

Các khái niệm cơ bản về HĐH

Các thành phần và kiến trúc HĐH

Các yêu cầu và nguyên tắc xây dựng HĐH

Quản lí vào ra (Quản lí thiết bị, Quản lí tệp)

Quản lí bộ nhớ

Lập lịch CPU

Quản lí các dịch vụ

Các vấn đề về an toàn trong HĐH

 

pptx53 trang | Chuyên mục: Hệ Điều Hành | Chia sẻ: dkS00TYs | Lượt xem: 5882 | Lượt tải: 5download
Tóm tắt nội dung Bài giảng Nguyên lí hệ điều hành - Chương 1: Các khái niệm cơ bản, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
 và nguyên tắc xây dựng HĐH Quản lí vào ra (Quản lí thiết bị, Quản lí tệp) Quản lí bộ nhớ Lập lịch CPU Quản lí các dịch vụ Các vấn đề về an toàn trong HĐH ĐÁNH GIÁ Hệ thống đào tạo Số tín chỉ: 2 Học trên lớp và tự học (1 giờ trên lớp + 2 giờ tự học) Viết báo cáo, làm việc theo nhóm Thi hết môn Điểm thi: 70% Báo cáo: 10 % Kiểm tra định kỳ: 10% Chuyên cần: 10% ĐÁNH GIÁ Quy chế đào tạo Bộ GD-ĐT, Trường ĐHBK HN Quy định theo chương trình hợp tác đào tạo CNTT Việt-Nhật 7 TÀI LIỆU A.Tanenbaum Design and Implementation operating system. A. Tanenbaum Advanced Concepts to Operating Systems. Microsoft Press Inside to WINDOWS 2000. “Nguyên lí Hệ điều hành”- ĐH Tự nhiên Huế Tài liệu HĐH trên website: www.ctu.edu.vn 8 Chương I. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN Các nội dung: Các định nghĩa HĐH Lịch sử của HĐH Các tính chất và các nguyên lí xây dựng HĐH Các thành phần và mô hình kiến trúc HĐH Đối tượng quản lí (phục vụ) của HĐH Tổ chức giao tiếp 9 Chương I. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN S1- Định nghĩa HĐH 1.1- Cấu trúc phân lớp của hệ thống tính toán Môi trường tính toán Hệ thống máy tính Phần mềm Người sử dụng End – User Người lập trình Kỹ sư hệ thống Mô hình cơ bản của máy tính Vật mang tin (Bộ nhớ ngoài- Storage) Thiết bị vào ra Bộ nhớ trong (Memory) Bộ xử lý trung tâm (Central Processor) Hệ thống đường truyền (System Bus) Cấu trúc phân lớp của hệ thống tính toán -Máy tính điện tử đầu tiên ra đời năm 1944-1945, -MTĐT được xây dựng và hoạt động theo nguyên lý Von Neuman: Máy tính được điều khiển bằng chương trình và trong câu lệnh của chương trình người ta chỉ nêu địa chỉ nơi chứa giá trị chứ không nêu trực tiếp giá trị. 12 Cấu trúc phân lớp của hệ thống tính toán 13 14 Cấu trúc phân lớp của hệ thống tính toán Người lập trình thường nhầm lẫn  năng suất lập trình thấp, Đã áp dụng nhiều biện pháp kích thích: Kỷ luật hành chính, Thưởng phạt kinh tế. Năng suất chỉ tăng chút ít và ổn định ở mức 8 câu lệnh/ngày công! Kết quả nghiên cứu tâm lý học: Bản chất con người không quen làm các công việc đơn điệu, không có tính quy luật, sớm hay muộn cũng sẽ có sai sót! 15 Cấu trúc phân lớp của hệ thống tính toán Như vậy, để nâng cao năng suất - cần tác động vào MTĐT.  các công việc mọi người và  CT đều cần (V/d – Trao đổi vào ra)  tạo sẵn CT mẫu (Standard Programs – SP) cung cấp cùng với máy. Hình thành LSP = {SP} 16  17 18 Tác động phần mềm lên phần cứng Cơ sở hoá hệ lệnh: Các lệnh phức tạp như x1/2, ex,|x| . . . dần dần được thay thế bằng CT con, Tăng cường các lệnh xử lý bit. Tăng tốc độ của MT, Tăng tính vạn năng, Tăng độ tin cậy, Giảm giá thành, Cho phép phân các thiết bị thành từng nhóm độc lập, tăng độ mềm dẻo của cấu hình. 19 Tác động phần mềm lên phần cứng Các yếu tố trên có sự tác động của tiến bộ công nghệ, nhưng phần mềm đóng vai trò quan trọng, nhiều khi có tính quyết định: Bàn phím, Máy in. 20 Tác động phần mềm lên USER Đẩy người dùng ra xa máy, nhưng tạo điều kiện để khai thác triệt để và tối ưu thiết bị 21 Thay đổi nguyên lý làm việc: 22 Tác động phần mềm lên USER Hiệu ứng tự đào tạo, Nguyên lý WYSIWYG, Giải phóng người dùng khỏi sự ràng buộc vào thiết bị vật lý cụ thể. 23 1.2 – Các tài nguyên cơ bản Bộ nhớ: Vai trò, Gót chân Asin của hệ thống, Quan trọng: sử dụng như thế nào? Bảo vệ thông tin? 24 b) PROCESSOR Điều khiển máy tính, Thực hiện các phép tính số học, lô gic và điều khiển, Có tốc độ rất lớn (vài chục triệu phép tính / giây), Thông thường có thời gian rãnh (thời gian “chết”) lớn hiệu suất sử dụng thấp, V/đ: tăng hiệu suất sử dụng (giảm thời gian chết). 25 C) THIẾT BỊ NGOẠI VI Số lượng: Nhiều, Chất lượng: Đa dạng, Tốc độ: Cực chậm (so với Processor), V/đ: Phải đảm bảo: Hệ thống thích nghi với số lượng và tính đa dạng, Tốc độ thiết bị ngoại vi không ảnh hưởng đáng kể đến năng suất hệ thống. 26 D) Tài nguyên chương trình Cần phải có các chương trình cần thiết, Một chương trình được kích hoạt: phục vụ cho nhiều người dùng ( cấu trúc Reenter), Khai thác On-Line, RPC, Cách tổ chức chương trình: cấu trúc và đảm bảo cho cấu trúc hoạt động, 27 Nhiệm vụ của hệ thống đối với tài nguyên 2 nhiệm vụ chung(không phụ thuộc vào loại tài nguyên): Phân phối tài nguyên: Cho ai? Khi nào? Bao nhiêu (với loại chia sẻ được)? Quản lý trạng thái tài nguyên: Còn tự do hay không hoặc số lượng còn tự do? Tồn tại nhiều giải thuật  Loại hệ thống: Xử lý theo lô, Phân chia thời gian, Thời gian thực. Phân loại: TN hữu hạn và vô hạn khả năng phục vụ 28 1.3 - ĐỊNH NGHĨA HỆ ĐIỀU HÀNH Có nhiều góc độ quan sát và đánh giá, Các đối tượng khác nhau có yêu cầu, đòi hỏi khác nhau đối với OS, Xét 4 góc độ: Của người sử dụng, Của người lập trình, Của nhà kỹ thuật, Của người lập trình hệ thống. 29 ĐỊNH NGHĨA HỆ ĐIỀU HÀNH Người dùng: Thuận tiện, Người lập trình: Quản lý chặt chẽ, khai thác tối ưu, Nhà kỹ thuật: 30 31 Người Lập trình hệ thống 32 Đối thoại: để hệ thống gọn nhẹ + linh hoạt, Đối thoại   ngôn ngữ đối thoại (bằng lời hoặc cử chỉ). Mô phỏng 2 đối tượng con người  là hệ thống trí tuệ nhân tạo, là hệ chuyên gia, 33  $2- Lịch sử HĐH 04/1951 xã hội mới biết và tin vào khả năng giải quyết các bài toán phi số của MT, 1952 - Von Neuman đề xuất tư tưởng xây dựng “CT tự hoàn thiện” , 1961 – Bell Lab – Các CT trò chơi Animal và Core Ware, Khai thác thực tế các hệ CG: 1971-1972. OS – xây dựng từ 1950, 1965 - Hệ ĐH nổi tiếng OS IBM 360 34  Hoàn thiện nhất: Thống kê UNESCO: 73% số công trình không hoàn thành do khâu đặt v/đ, Các HCG khác: Cán bộ chuyên ngành + Cán bộ lập trình, OS: Người lập trình giải quyết bài toán của chính mình Hiểu rõ: V/đ+khả năng công cụ+ khả năng bản thân 1974: 3 công trình xây dựng kỹ thuật tiêu biểu đỉnh cao trí tuệ loài người: Hệ thống ĐT tự động liên lục địa, Hệ thống Appolo đưa người lên mặt trăng, OS IBM 360. 35 $3 – CÁC TÍNH CHẤT CHUNG VÀ CÁC NGUYÊN TẮC DỰNG OS 3.1-Các tính chất: Tin cậy và chuẩn xác, Bảo vệ, an toàn Kế thừa và thích nghi, Hiệu quả, Thuận tiện. 36 Tin cậy và chuẩn xác Mọi công việc trong hệ thống đều phải có kiểm tra: Kiểm tra môi trường điều kiện thực hiện, Kiểm tra kết quả thực hiện, Nhiều chức năng KT: chuyển giao cho phần cứng. Ví dụ: Lệnh COPY A:F1.TXT B: Sau khi KT cú pháp, bắt đầu thực hiện lệnh. Lần lượt hệ thống sẽ KT gì và có thể có thông báo nào? 37 Kt CARD I/O, Tồn tại ổ đĩa? Thiết bị điện tử ổ đĩa? Động cơ ổ đĩa? Khả năng truy nhập của ổ đĩa? Khả năng truy nhập đĩa? Tồn tại file F1.TXT? Khả năng truy nhập file? . . . . . . . . So sánh: 	SCANDISK	NDD 	DEFRAG	SPEEDISK 38 BẢO VỆ, AN TOÀN Hạn chế truy nhập không hợp thức, Hạn chế ảnh hưởng sai sót vô tình hay cố ý, Bảo vệ: Nhiều mức, Nhiều công cụ, Nhiều thời điểm và giai đoạn khác nhau. Chú ý: bảo vệ và chống bảo vệ: cùng mức  không thể đảm bảo an toàn tuyệt đối! 39 Kế thừa và thích nghi 40 3.2 – NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG Nguyên lý mô đun, Nguyên lý phủ chức năng, Nguyên lý Macroprocessor, Nguyên lý bảng tham số điều khiển, Nguyên lý giá trị chuẩn, Nguyên lý 2 loại tham số. 41 NGUYÊN LÝ MÔ ĐUN Mỗi công việc  mô đun CT độc lập, Các mô đun – liên kết với nhau thông qua Input/Output: Các mô đun được nhóm theo chức năng  thành phần hệ thống. 42 NGUYÊN LÝ PHỦ CHỨC NĂNG Mỗi công việc trong hệ thống thông thường có thể thực hiện bằng nhiều cách với nhiều công cụ khác nhau, Lý do: Mỗi mô đun có hiệu ứng phụ chức năng, Người dùng có quyền khai thác mọi hiệu ứng phụ không phụ thuộc vào việc công bố, Lập trình:Phải đảm bảo các tính chất của OS với mọi hiệu ứng phụ, Vai trò: Đảm bảo thuận tiện cho người dùng, Đảm bảo an toàn chức năng của hệ thống, Ví dụ: In một file. 43 NGUYÊN LÝ MACROPROSSECOR Trong OS không có sẵn CT giải quyết v/đ, Khi cần thiết: Hệ thống tạo ra CT và thực hiện CT tạo ra: Nguyên lý này áp dụng với cả bản thân toàn bộ OS: Trên đía chỉ có các thành phần. Khi cần các thành phần được lắp ráp thành HỆ ĐIỀU HÀNH (Nạp hệ thống). Lưu ý: Các nguyên lý Phủ chức năng và Macroprocessor trái với lý thuyết lập trình có cấu trúc. 44 NGUYÊN LÝ BẢNG THAM SỐ ĐIỀU KHIỂN Mỗi đối tượng trong OS  Bảng tham số (Control Table, Control Block), Hệ thống không bao giờ tham chiếu tới đối tượng vật lý mà chỉ tham chiếu tới bảng tham số điều khiển tương ứng. Với các đĩa từ, CD – bảng tham số ghi ở phần đầu – Vùng hệ thống (System Area), Với các files – Header. 45 Cấu trúc file định kiểu 46 Một số loại bảng tham số : Cho WINDOWS: Win.ini, Cho MS DOS: Config.sys, Cho WINWORD: Winword.ini, Bảng tham số cấu hình hệ thống: phục vụ cho mọi hệ điều hành: lưu trữ trong CMOS, 47 NGUYÊN LÝ GIÁ TRỊ CHUẨN Cách gọi khác: Nguyên tắc ngầm định (Default), Hệ thống chuẩn bị bảng giá trị cho các tham số - bảng giá trị chuẩn, Khi hoạt động: nếu tham số thiếu giá trị  OS lấy từ bảng giá trị chuẩn. Vai trò của nguyên lý: Thuận tiện: không phải nhắc lại những giá trị thường dùng, Người dùng không cần biết đầy dủ hoặc sâu về hệ thống. 48 Nguyên lý giá trị chuẩn Tác động lên giá trị tham số hoặc bảng giá trị chuẩn: Startup, Autoexec.bat, Control Panel Ví dụ: c:\csdl>dir Tham số thiếu giá trị: Ổ đĩa? Thư mục? Xem gì? Quy cách đưa ra? Nơi ra? 49 NGUYÊN LÝ 2 LOẠI THAM SỐ 2 loại tham số: Tham số vị trí (Position Parameters), Tham số khoá (Keyword Param.). Tham số khoá – theo trình tự tuỳ ý. 50 $4 – THÀNH PHẦN và CÁC KiẾN TRÚC HĐH 4.1- Các thành phần HĐH Nhiều các phân chia theo chức năng, mức độ chi tiết, Hệ thống Supervisor, Hệ thống quản lý thiết bị ngoại vi, Hệ thống quản lý files, Hệ thống các chương trình điều khiển: Điều phối nhiệm vụ, Monitor, Các chương trình phục vụ hệ thống. Biên bản hệ thống, Soạn thảo hệ thống, Tiện ích hệ thống: Trình biên dịch, Tools,… 51 Thành phần Lưu ý: ngôn ngữ không phải là thành phần hệ thống, nhưng trong thành phần hệ thống có một số CT dịch. Phân biệt: Chương trình phục vụ hệ thống và chương trình ứng dụng 52 4.2- Các kiến trúc HĐH Kiến trúc Vi nhân Kiến trúc Client- Server Kiến trúc máy ảo Kiến trúc phân lớp Mô hình ứng dụng Mô hình thiết kế 4.3 Gọi hệ thống (System Calls) 4.4 Tiến trinh và luồng (Process and Thread) 4.5 Boot System $5- GIAO TiẾP NGƯỜI MÁY 53 CÁC HÌNH THÁI GIAO TiẾP 5.1 Dòng lệnh (Command line) 5.2 Bảng chọn (Menu_Popup) 5.3 Biểu tượng (Icon) 

File đính kèm:

  • pptxBài giảng Nguyên lí hệ điều hành - Chương 1 Các khái niệm cơ bản.pptx