Bài giảng Ngôn ngữ lập trình Fortran - Chương 2: Các phần tử cơ bản của ngôn ngữ lập trình Fortran
Các dạng dữ liệu
Dòng chú thích
Các biểu thức
Tóm tắt nội dung Bài giảng Ngôn ngữ lập trình Fortran - Chương 2: Các phần tử cơ bản của ngôn ngữ lập trình Fortran, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
Chương II. CÁC PHẦN TỬ CƠ BẢN CỦA NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH FORTRAN Các dạng dữ liệu Dòng chú thích Các biểu thức * CÁC DẠNG DỮ LiỆU * Dữ liệu có chữ bắt đầu: I, J, K, L. M, N là kiểu INTEGER VD: I5, K2 Dữ liệu bắt đầu bằng chữ khác là REAL VD: A9, D11 Quy tắc này không áp dụng cho dữ liệu được định kiểu bởi IMPLICIT hoặc các câu lệnh gán kiểu Hằng số Hằng số là số nguyên (mặc dịnh là INTEGER*4): dạng +xxx, -xxx (có thể bỏ dấu +). VD: +100, -250 Hằng số là số thực (REAL, REAL*8, …): Hằng số là số phức (COMPLEX*8, COMPLEX*16 …): dạng (x,y) với x là phần thực và y là phần ảo Hằng số dạng văn bản: để trong ’ ’ độ dài cực đại là 72 ký tự (có thể hơn khi dùng với lệnh PAUSE, STOP, PARAMETER). VD: ‘nhiet do la’, ‘XYZ’ * Số mũ của hàm mũ không quá 02 chữ số! Hằng số kiểu H: dạng mHccc m - là số nguyên có giá trị từ 1 đến 255 xác độ dài của hằng số (=số ký tự) H - là kiểu của hằng số ccc - là chuỗi liên tiếp các ký tự, chính là giá trị của hằng số kiểu H Hằng số kiểu H thường dùng trong câu lệnh FORMAT VD: 5HX Y Z 7HTOI Hằng số đầu có giá trị là ‘X Y Z’ Hằng số sau có gá trị là ‘TOI ‘ * Biến số Kiểu của biến: xác định mặc định theo ký tự đầu tiên hoặc bởi các câu lệnh mô tả khi khai báo biến. Giá trị của biến có thể cho bởi: câu lệnh DATA, câu lệnh mô tả kiểu, câu lệnh gán giá trị, câu lệnh DO hay ASSIGN. VD: * Mảng Khai báo bởi lệnh DIMENSION hay COMMON: dạng A(d1,d2,…) mảng 01 chiều A(n) mảng 02 chiều A(n1,n2) mảng 03 chiều A(n1,n2,n3) VD: DIMENSION Z(1000), A(100,20) Ghi chú: - kích thước mảng không quá 7 - các hằng số n1,n2,n3 …: là một số nguyên, tên của hằng số, biến số có kiểu INTEGER * CÁC DÒNG CHÚ THÍCH Dòng chú thích chỉ làm sáng tỏ chương trình hơn, không đóng vai trò gì trong thực thi chương trình Dòng chú thích giúp việc sử dụng chương trình hiệu quả hơn, nhất là đối với những người trực tiếp viết chương trình Tại vị trí số 1 của dòng lệnh bắt đầu bằng chữ C hay dấu *. chú thích * Tại vị trí bất kỳ của dòng chứa câu lệnh, câu văn sau dấu ! Là dòng chú thích. VD: P=2.0*PI*R ! Tính chu vi hinh tron CÁC BiỂU THỨC Biểu thức số học: hình thành từ các số hạng và và các phép toán tương ứng Biểu thức văn bản: được viết dưới dạng số hạng văn bản // số hạng văn bản Biểu thức tương quan: dùng để so sánh giá trị của 2 biểu thức. Giá trị biểu thức tương quan là TRUE hoặc FALSE có kiểu LOGICAL*4. Có 06 toán tử tương quan trong FORTRAN * 06 toán tử tương quan: * BiỂU THỨC LOGIC Hình thành từ các số hạng logic và toán tử logic Các toán tử logic: Kết quả tính của biểu thức logic là TRUE hoặc FALSE có kiểu LOGICAL*1 hoặc LOGICAL*4 *
File đính kèm:
- Bài giảng Ngôn ngữ lập trình Fortran - Chương 2 Các phần tử cơ bản của ngôn ngữ lập trình Fortran.ppt