Bài giảng Ngôn ngữ lập trình C/C++ (Tuần 10)

void DIEM::nhapsl()

{

cout <<"\n Nhap hoanh do (cot) va tung do (hang) cua diem:" ;

cin >> x >> y ;

cout <<'' \n Nhap ma mau cua diem: " ;

cin >> m ;

}

 

ppt22 trang | Chuyên mục: C/C++ | Chia sẻ: dkS00TYs | Lượt xem: 2133 | Lượt tải: 5download
Tóm tắt nội dung Bài giảng Ngôn ngữ lập trình C/C++ (Tuần 10), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
 NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH C/C++ (Bài giảng tuần 10) Nội dung Đối tượng trong C++ (tiếp) Đối của phương thức Con trỏ this Ví dụ: Phương thức nhapsl() void DIEM::nhapsl() { cout > x >> y ; cout > m ; } Con trỏ this void DIEM::nhapsl() { cout > this->x >> this->y ; cout >this->m; } Ví dụ DIEM d1; d1.nhapsl() ; Khi đó: this = &d1; và do đó: this  x chính là d1.x this  y chính là d1.y this  m chính là d1.m Tham số truyền cho đối con trỏ this chính là địa chỉ của đối tượng đi kèm với phương thức trong lời gọi phương thức Các đối khác của phương thức void DIEM::doan_thang(DIEM d2, int mau) { int mau_ht; mau_ht = getcolor(); setcolor(mau); line(this->x, this->y,d2.x,d2.y); setcolor(mau_ht); } Xem thêm ví dụ trang 227-229 Hàm tạo/Cấu tử (constructor) Hàm tạo (hay cấu tử) là một phương thức đặc biệt để khởi tạo đối tượng Cách viết hàm tạo: Tên của hàm tạo: Tên của hàm tạo bắt buộc phải trùng với tên của lớp Không khai báo kiểu cho hàm tạo Hàm tạo không có kết quả trả về Trong một lớp có thể có nhiều hàm tạo (trùng tên nhưng khác số lượng đối) Ví dụ hàm tạo class DIEM_DH { private: 	int x, y, m ; public: 	// Hàm tạo không đối: Khởi tạo x = 0, y = 0, m = 1 	DlEM_DH() 	{ 	x = y = 0; m = 1; 	} // Hàm tạo này xây dựng bên ngoài định nghĩa lớp DIEM_DH(int x1, int y1, int m1 = 15) ; // Các phương thức khác }; // Xây dựng hàm tạo bên ngoài định nghĩa lớp DIEM_DH:: DIEM_DH(int x1, int y1, int m1) ; { 	x = x1; y = y1; m = m1; } Sử dụng hàm tạo trong khai báo DIEM_DH d;	// Gọi tới hàm tạo không đối. // Kết quả d.x = 0, d.y = 0, d.m = 1 DIEM_DH u(300, 100, 5); // Gọi tới hàm tạo có đối. // Kết quả u.x = 300, u.y = 100, d.m = 5 Sử dụng hàm tạo trong cấp phát DIEM_DH *r = new DIEM_DH ; 	//Gọi tới hàm tạo không đối // Kết quả r  x = 0, r  y = 0, r  m = 1 DIEM_DH *q = new DIEM_DH(40, 20, 4); 	// Gọi tới hàm tạo có đối // Kết quả q  x = 40, q  y = 20, q  m = 4 Dùng hàm tạo biểu diễn đối tượng hằng Tên_lớp(danh sách tham số) ; Ví dụ: DIEM_DH(234, l 23, 4) 	// Biểu thị một đối tượng kiểu DIEM_DH // có các thuộc tính x = 234, y = 123, m = 4 Lớp không có hàm tạo, hàm tạo mặc định Lớp không có hàm tạo: Chương trình dịch cung cấp một hàm tạo mặc định không làm gì cả Lớp có ít nhất một hàm tạo: Chương trình dịch sẽ không cung cấp hàm tạo mặc định, mọi câu lệnh xây dựng đối tượng mới sẽ gọi đến hàm tạo đã có Hàm hủy/Hủy tử (destructor) Hàm hủy là một phương thức của lớp có chức năng ngược với hàm tạo Hàm hủy được gọi trước khi giải phóng một đối tượng để thực hiện giải phóng bộ nhớ Hàm hủy mặc định: Do chương trình dịch tạo ra và không làm gì cả Qui tắc viết hàm hủy Mỗi lớp chỉ có một hàm hủy viết theo các quy tắc sau: Kiểu của hàm: Hàm hủy cũng giống như hàm tạo là hàm không có kiểu, không có giá trị trả về. Tên hàm: Tên của hàm hủy gồm một dấu ngã (đứng trước) và tên lớp: ~Tên_lớp Đối: Hàm hủy không có đối Ví dụ hàm hủy class DT { private: 	int n; // Bac da thuc 	double *a; // Tro toi vung nho... public: 	~DT() 	{ 	this  n = 0; 	delete this  a; 	} }; Từ trang 253 đến 257 trong giáo trình Tự đọc ở nhà: Các hàm inline Định nghĩa các phép toán cho lớp Đối với mỗi lớp ta có thể sử dụng lại các kí hiệu phép toán thông dụng (+, -, *, …) để định nghĩa cho các phép toán của lớp Sau khi được định nghĩa các kí hiệu này sẽ được dùng như các phép toán của lớp theo cách viết thông thường. Cách định nghĩa này được gọi là phép chồng toán tử Cách định nghĩa phép toán cho lớp Tên hàm toán tử: Gồm từ khoá operator và tên phép toán. Ví dụ: operator+(định nghĩa chồng phép toán +) operator- (định nghĩa chồng phép toán -) Các đối của hàm toán tử: Số lượng các đối bằng số ngôi của phép toán Thân hàm toán tử viết như các hàm thông thường Ví dụ struct PS { 	int a;	//Tử số 	int b;	// Mẫu số }; PS operator+(PS p1, PS p2);	// p1 + p2 PS operator-(PS p1 , PS p2);	// p1 - p2 PS operator*(PS p1, PS p2);	// p1 *p2 PS operator/(PS p1, PS p2);	// p1/p2 Cách dùng hàm toán tử Cách thứ nhất: Dùng như các hàm thông thường Ví dụ: PS p, q, u, v ; u = operator+(p, q) ;	// u = p + q v = operator-(p, q) ;	// v= p – q Cách thứ hai: Theo cách viết của C++ u = p + q; v = p – q; Bài tập Thiết kế lớp vector: Thể hiện cấu trúc dữ liệu của vector 3 chiều Viết các phương thức thực hiện các phép toán trên vector: Cộng, trừ hai vector, nhân vector với một số, chuẩn hóa vector, tích vô hướng của hai vector 3 chiều 

File đính kèm:

  • pptBài giảng Ngôn ngữ lập trình CC++ (Tuần 10).ppt