Bài giảng Ngôn ngữ lập trình C/C++ - Nguyễn Hải Châu

Ngôn ngữlậptrìnhC rađờinăm 1972, do

Dennis Ritchie khởixướng

zC đượctạorađểsửdụng nhưmộtphần

cănbảncủahệđiềuhànhUNIX (Ken

Thompson, Dennis Ritchie và Douglas

McIlroy, 1969)

zC đượcsửdụng rộng rãi và cóảnh hưởng

lớnđếnnhiều ngôn ngữlập trình hiệnđại,

trong đócóC++, đượcxemlàmởrộng

củaC

pdf7 trang | Chuyên mục: C/C++ | Chia sẻ: dkS00TYs | Lượt xem: 1777 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt nội dung Bài giảng Ngôn ngữ lập trình C/C++ - Nguyễn Hải Châu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
11
NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH 
C/C++
Nguyễn Hải Châu
Khoa Công nghệ thông tin
Trường Đại học Công nghệ
2
Mục tiêu của môn học
zTrang bị cho sinh viên kiến thức về lập
trình trên ngôn ngữ C và một phần mở
rộng của C++
zKết thúc môn học: Sinh viên có khả năng
sử dụng thành thạo ngôn ngữ C để giải
quyết các bài toán cỡ vừa và nhỏ
3
Nội dung môn học
z Lý thuyết: 30 tiết trong 10 tuần
z Thực hành: 30 tiết trong 10 tuần
z Thực hành bắt đầu sau lý thuyết 1 tuần
z Phương thức thi và kiểm tra:
{ Vấn đáp
{ Lập trình 2 bài tập tại phòng máy trong thời
gian 45 phút
z Do đó sinh viên cần chú trọng làm bài
tập để rèn luyện kỹ năng lập trình
4
Tài liệu tham khảo
zPhạm Hồng Thái, Bài giảng Ngôn ngữ lập
trình C/C++, Hà Nội, 2003.
zDownload: 
com_joomlaboard/uploaded/files/THCS_2.
pdf
zTrao đổi: 
tion=com_joomlaboard&Itemid=100&func=
showcat&catid=6
5
Truy cập đến giáo trình
zWebsite của bộ môn Các hệ thống thông
tin: 
zChọn “Góc học tập” ở menu bên trái
zChọn “Tin học cơ sở 2” ở phần nội dung 
chính của trang web
zChọn Bài giảng Tin học cơ sở 2 (NNLT 
C/C++)
6
27 8
Lịch sử của ngôn ngữ lập trình C
zNgôn ngữ lập trình C ra đời năm 1972, do 
Dennis Ritchie khởi xướng
zC được tạo ra để sử dụng như một phần
căn bản của hệ điều hành UNIX (Ken 
Thompson, Dennis Ritchie và Douglas 
McIlroy, 1969)
zC được sử dụng rộng rãi và có ảnh hưởng
lớn đến nhiều ngôn ngữ lập trình hiện đại, 
trong đó có C++, được xem là mở rộng
của C
9
Dennis Ritchie
z Sinh ngày 9/9/1941
z Hiện nay làm việc tại
Bell Lab (AT&T)
zWebsite: 
labs.com/who/dmr/
z Là người tạo ra ngôn
ngữ C và là người
tham gia phát triển hệ
điều hành UNIX
10
Các cộng sự của Dennis Ritchie
z Ken Thompson
z 
labs.com/who/bwk/
z Brian Kernighan
z 
labs.com/who/ken/
11
Dennis Ritchie (giữa) và Ken Thompson (trái) nhận giải
thưởng quốc gia về công nghệ do đã phát minh ra hệ
điều hành UNIX và ngôn ngữ C (ngày 27/4/1999)
12
Lịch sử ngôn ngữ lập trình C++
zC++ được Bjarne Stroustrup phát minh 
vào năm 1979 tại Bell Lab.
zC++ được xem như mở rộng của C với
các tính năng mới về lập trình hướng đối
tượng (Chú ý C là ngôn ngữ lập trình
hướng cấu trúc)
313
Bjarne Stroustrup
z Sinh ngày 30/12/1950 
tại Đan Mạch
z Đang làm việc tại
hãng AT&T
zWebsite: 
tt.com/~bs/
14
Các yếu tố cơ bản của C++
15
Bảng ký tự
zCác chữ cái La Tinh viết thường và hoa
(a-z, A-Z). C++ phân biệt chữ thường và
chữ hoa
zDấu gạch dưới “_”
zCác chữ số 0, 1, 2,…, 9
zCác ký hiệu toán học và ký hiệu đặc biệt: 
+, -, *, /, %, &, |, !, [], {}, #, dấu cách
16
Từ khóa
zTừ khóa là từ được qui định trước trong
ngôn ngữ lập trình (NNLT) dùng cho các
mục đích đặc biệt của ngôn ngữ
zTừ khóa C++: auto, break, case, char, 
continue, default, do, double, else, 
externe, float, for, goto, if, int, long, 
register, return, short, sizeof, static, struct, 
switch, typedef, union, unsigned, while...
17
Tên gọi trong C++
zLà dãy ký tự liên tiếp (không chứa dấu
cách) và phải bắt đầu bằng chữ cái hoặc
gạch dưới.
zPhân biệt kí tự in hoa và thường. 
zKhông được trùng với từ khóa. 
zSố lượng chữ cái dùng để phân biệt tên
gọi có thể được đặt tuỳ ý.
zChú ý các tên gọi có sẵn của C++ cũng
tuân thủ theo đúng qui tắc trên
18
Ví dụ về tên gọi trong C++
zTên gọi đúng: i, i1, j, tinhoc, tin_hoc, 
luu_luong
zTên gọi sai: 1i, tin hoc, luu-luong-nuoc
zCác tên sau đây là khác nhau: ha_noi, 
Ha_noi, HA_Noi, HA_NOI, ...
419
Chú thích trong chương trình
zRất quan trọng khi lập trình
zNếu chú thích là một đoạn kí tự bất kỳ liên
tiếp nhau (trong 1 dòng hoặc trên nhiều
dòng) ta đặt đoạn chú thích đó giữa cặp
dấu đóng mở chú thích /* (mở) và */
(đóng).
zNếu chú thích bắt đầu từ một vị trí nào đó
cho đến hết dòng, thì ta đặt dấu // ở vị trí
đó.
20
Môi trường làm việc của C/C++
zMôi trường C:
{Borland C (còn gọi là Turbo C)
{Microsoft C (còn gọi là MS C)
zMôi trường C/C++:
{Dev-C++ (sẽ thực hành trên môi trường này)
{Visual C++ của Microsoft
zCách làm việc trên các môi trường này sẽ
được hướng dẫn trong giờ thực hành
21
Dev-C++
zLà một phần mềm mã nguồn mở
zLà môi trường phát triển tích hợp
(Integrated Development Environment-IDE) 
cho C và C++ của BloodShedSoftware
z
zPhiên bản mới nhất: Dev-C++ 5 (beta)
zPhiên bản ổn định: Dev-C++ 4
zSinh viên download để thực hành tại nhà
22
Cấu trúc một chương trình C++
zMột chương trình C++ có thể được đặt
trong một hay nhiều tệp
zMột chương trình có nhiều hàm đảm
nhiệm các chức năng khác nhau của
chương trình
zmain() là hàm đặc biệt: Hàm này được
thực hiện đầu tiên và bắt buộc phải có để
hoàn chỉnh một chương trình C++
23
Cấu trúc một chương trình C++
zPhần khai báo: Khai báo tên tệp chứa các
thành phần có sẵn
zKhai báo kiểu dữ liệu, hằng, biến… do 
người sử dụng (NSD) định nghĩa
zDanh sách các hàm của chương trình, 
trong đó có cả hàm main()
24
Ví dụ một chương trình C++
#include // khai báo tệp nguyên mẫu
void main() // để được sử dụng toán tử in cout <<
{
int h = 3; // Khai báo và khởi tạo biến h = 2
cout << “Chào các bạn, bây giờ là ” << h << " giờ";
// in ra màn hình
}
525
Các bước viết chương trình trong C++
z Xác định đầu vào và đầu ra của chương trình (input 
và output)
z Xác định thuật toán giải
z Viết chương trình trên máy
z Dịch chương trình nguồn để tìm và sửa các lỗi gọi là
lỗi cú pháp
z Chạy chương trình, kiểm tra kết quả in ra trên màn
hình
z Nếu sai, sửa lại chương trình, dịch và chạy lại để
kiểm tra. Quá trình này được thực hiện lặp đi lặp lại
cho đến khi chương trình chạy tốt 26
Các hàm vào/ra cơ bản trong
C++
27
Nhập dữ liệu từ bàn phím (C++)
Để nhập dữ liệu vào cho các biến có tên
biến_1, biến_2, biến_3 chúng ta sử dụng
câu lệnh:
cin >> biến_1 ;
cin >> biến_2 ;
cin >> biến_3 ;
hoặc:
cin >> biến_1 >> biến_2 >> biến_3 ;
28
In dữ liệu ra màn hình (C++)
Để in giá trị của các biểu thức ra màn hình
ta dùng câu lệnh sau:
cout << bt_1 ;
cout << bt_2 ;
cout << bt_3 ;
hoặc:
cout << bt_1 << bt_2 << bt_3 ;
29
Ví dụ vào/ra trong C++
cin >> cd >> cr ;
cout > cd;
cout > cr;
cout << "Chiều dài là 23 mét" ;
cout << "Chiều dài là" << cd << "mét" ;
cout << "Chiều rộng là" << cr << "mét" ;
Xem thêm ví dụ ở trang 12 của bài giảng.
30
Định dạng thông tin in ra màn hình (C++)
zCần khai báo chỉ thị: #include 
zCác định dạng:
{endl: Tương đương với kí tự xuống dòng '\n' 
{setw(n): Sử dụng n cột để in kết quả
{setprecision(n): Chỉ định in ra n chữ số thập phân
{setiosflags(ios::showpoint): Do setprecision(n)
chỉ có tác dụng trên một dòng, do đó dùng
setiosflags(ios::showpoint) để đặt định dạng cho
mọi dòng
zXem ví dụ trang 13 trong bài giảng
631
Các hàm vào/ra khác trong C++
zChú ý: toán tử nhập >> chủ yếu làm việc
với dữ liệu kiểu số. Để nhập kí tự hoặc
xâu kí tự, C++ cung cấp các hàm sau:
{cin.get(c): cho phép nhập một kí tự vào biến kí
tự c, và
{cin.getline(s,n): cho phép nhập tối đa n-1 kí tự
vào xâu s.
32
Ví dụ
int x;
char c;
cin >> x; 
cin.ignore(1); // Lấy một ký tự \n trong bộ đệm
cin.get(c);
33
Các hàm vào ra cơ sở trong C
34
In kết quả ra màn hình
zprintf(Định dạng, bt_1, bt_2, ..., bt_n) ;
zbt_1, bt_2, …, bt_n là các biểu thức
zĐịnh dạng: xâu ký tự nằm trong “..”
zVí dụ: Giả sử x = 4, khi đó câu lệnh:
printf(“%d %0.2f”, 3, x + 1) ; 
in ra 2 số: 3 (ở dạng số nguyên %d) và 5.00 với
hai chữ số thập phân %0.2f.
35
Định dạng cho printf và scanf
z d in số nguyên dưới dạng hệ thập phân
z o in số nguyên dạng hệ 8
z x, X in số nguyên dạng hệ 16
z u in số nguyên dạng không dấu
z c in kí tự
z s in xâu kí tự
z e, E in số thực dạng dấu phẩy động
z f in số thực dạng dấu phẩy tĩnh
z Trước các ký tự định dạng cần có ký tự %
36
Định dạng cho printf và scanf
zGiữa ký tự % và ký tự định dạng có thể có:
{Một số: Qui định độ rộng cần in ra, ví dụ: %5s
nghĩa là in ra một xâu có độ rộng 5 cột, %-3d in ra
một số nguyên có độ rộng 3 cột
{Nếu độ rộng âm: Căn lề trái, độ rộng dương: căn lề
phải
{Nếu số có dạng thập phân: Qui định tổng số cột và
số cột dành cho phần thập phân (Chỉ áp dụng cho
biến số thực). Ví dụ: %-5.2f in ra số thực có độ
rộng 5 cột với 2 cột dành cho phần thập phân và
căn lề trái
737
Nhập dữ liệu từ bàn phím
z scanf(Định dạng, biến_1, biến_2, ..., 
biến_n);
z biến_1, biến_2, …, biến_n là các biến
z Ví dụ: Nhập dữ liệu vào biến nguyên x, biến
thực y và biến nguyên dài z:
scanf(“%d %f %ld”, &x, &y, &z);
Chú ý dấu & trước tên các biến, nếu không có -> lỗi
z Ví dụ: Nhập dữ liệu cho biến nguyên i, biến
xâu ký tự s:
scanf(“%d%8s”, &I, s);
38
Các vấn đề cần ghi nhớ
z Cách viết chương trình C++ đơn giản nhất
z Hàm main()
z Chỉ thị #include , #include 
, #include 
z Cách nhập dữ liệu vào chương trình từ bàn phím
z Cách in kết quả ra màn hình
z Các hàm thư viện sẽ sử dụng nhiều: cin, cout, 
printf, scanf
z Cách định dạng kết quả in ra màn hình
39
Bài tập
zSinh viên làm các bài tập từ số 1 đến số 7 
ở trang 17, 18, 19 trong bài giảng
zThử nghiệm các bài tập trên máy tính
trong giờ thực hành
zCần tích cực trao đổi với giáo viên hướng
dẫn thực hành để giải quyết các lỗi gặp
phải khi thực hành

File đính kèm:

  • pdfBài giảng Ngôn ngữ lập trình CC++ - Nguyễn Hải Châu.pdf