Bài giảng môn Kỹ thuật điện 2 - Chương I: Cơ bản về biến đổi năng lượng điện cơ
Ví dụ 4: Một máy điện 3 pha với rotor có một cuộn dây có dòng điện DC. Hỗ cảm
giữa các cuộn stator và rotor:
ra=Mcosθ, Lrb=Mcos(θ-2π/3), Lrc=Mcos(θ-4π/3)
và dòng điện 3 pha trên các cuộn dây stator:
a=Imcos(ωst), ib=Imcos(ωst-2π/3), ic=Imcos(ωst-4π/3)
Tính giá trị momen tức thời và momen trung bình của máy điện
Ví dụ 5: Một máy điện đồng bộ 3 pha với dòng điện DC trong cuộn rotor. Máy điện
làm việc như một máy phát với tốc độ không đổi ω. Các cuộn dây stator hở mạch.
Xác đinh sức điện động trong các cuộn dây stator? Biết hỗ cảm giữa các cuộn stator
và rotor Lra=Mcosθ, Lrb=Mcos(θ-2π/3), Lrc=Mcos(θ-4π/3).
Chương I: Cơ bản về biến đổi năng lượng điện cơ T©B Bài giảng Kỹ Thuật Điện 2 I.1 Chương I: CƠ BẢN VỀ BIẾN ĐỔI NĂNG LƯỢNG ĐIỆN CƠ I. Lực điện từ và sức điện động Tích có hướng (với e cùng chiều với i) Định luật Bio-Savart: Định luật Faraday: ( )BlIeF rrr ×= ( )l.Bve rrr ×= B r er v r B r I r F r R E iy y x ix iz z yxz iii rrr ×= 0 Chương I: Cơ bản về biến đổi năng lượng điện cơ T©B Bài giảng Kỹ Thuật Điện 2 I.2 Định luật Bio-Savart: ( )BlIeF rrr ×= Định luật Faraday: ( ) l.Bve rrrr ×= ( )BlIeF rrr ×= ( ) l.Bve rrrr ×= Động cơ Máy phát . B r vr er B r I r F r B r er vr er vr n B r I r eF r I r eF r B r er v r B r I r F r Chương I: Cơ bản về biến đổi năng lượng điện cơ T©B Bài giảng Kỹ Thuật Điện 2 I.3 Máy phát Động cơ . Momen và tốc độ trong máy điện Chương I: Cơ bản về biến đổi năng lượng điện cơ T©B Bài giảng Kỹ Thuật Điện 2 I.4 II. Phân bố công suất trong máy điện II.1. Hiệu suất và tổn hao II.1. Giản đồ phân bố công suất i e Lu R Chương I: Cơ bản về biến đổi năng lượng điện cơ T©B Bài giảng Kỹ Thuật Điện 2 I.5 Động cơ: Máy phát: III. Mô hình toán của máy điện Máy điện có n cuộn dây, xét cuộn dây thứ i: Chương I: Cơ bản về biến đổi năng lượng điện cơ T©B Bài giảng Kỹ Thuật Điện 2 I.6 Chú ý: Công suất cơ và tổn hao cơ: Tốc độ góc: Năng lượng trong cuộn dây: CM Với: Mômen điện: Chương I: Cơ bản về biến đổi năng lượng điện cơ T©B Bài giảng Kỹ Thuật Điện 2 I.7 nếu k = 0: Trạng thái ổn định: Tóm tắt mô hình máy điện: Với J và k là các thông số của máy điện. III. Mômen trong máy điện quay Chương I: Cơ bản về biến đổi năng lượng điện cơ T©B Bài giảng Kỹ Thuật Điện 2 I.8 Mômen điện: Với động cơ bình thường: 0 d dLi 2 1 d dLi 2 1T r2rs 2 s cetanreluc e =θ+θ= θ== d dLiiTT srrs lfundamenta ee Te > 0: động cơ. Te < 0: máy phát. IV. Sức điện động trong máy điện Hỗ cảm: Sức điện động trên cuộn dây stator: Chương I: Cơ bản về biến đổi năng lượng điện cơ T©B Bài giảng Kỹ Thuật Điện 2 I.9 Tương tự, sức điện động trên cuộn dây rotor: Nếu điện cảm trên các cuôn dây là hằng số: Nếu là máy điện DC, dòng rotor một chiều: Ví dụ 1: Một hệ thống hai cuộn dây, Ls=0,8H, Lr=0,2H, Lsr=0,4cosθ H, tốc độ rotor ω=40rad/s, góc ban đầu (khi t=0) δ=0. Xác định giá trị tức thời của sức điện động của cuộn dây rotor er khi cuộn dây rotor hở mạch. Biết dòng stator is=10cos(100t)A. Ví dụ 2: Một hệ thống hai cuộn dây, Ls=0,1H, Lr=0,04H, Lsr=0,05cosθ H. θ stator rotor is ir Chương I: Cơ bản về biến đổi năng lượng điện cơ T©B Bài giảng Kỹ Thuật Điện 2 I.10 a) Tốc độ rotor ω=200rad/s, góc ban đầu (khi t=0) δ=0 và biết dòng stator is=10cos(200t) A. Xác định giá trị tức thời của sức điện động của cuộn dây rotor er khi cuộn dây rotor hở mạch. b) Dòng điện qua hai cuộn dây đấu nối tiếp nhàu is =ir=10cos(200t) A. Tìm tốc độ rotor biết momen trung bình khác 0. Tính giá trị momen trung bình đó. Xác đinh góc tải (góc ban đầu khi t=0) δ để momen trung bình đạt cực đại. Ví dụ 3: Một máy biến đổi điện-cơ có ba cuộn dây, 2 cuộn stator và 1 cuộn rotor. Hai cuộn stator đặt vuông góc nhau. Ls1=1H, Ls2=1H, Lr=0,95H, Ls1r=0,9cosθ H, Ls2r=0,9sinθ H, Ls1s2=0 H. Với θ=ωt-δ. ir=10Adc, is1=10cos(ωst)A., is2=10sin(ωst)A. a) Vẽ mô hình máy điện trên và xác định loại máy điện. b) Tính giá trị momen tức thời và momen trung bình của máy điện. Tính momen trung bình khi góc tải bằng 300. c) Vẽ đồ thị phụ thuộc của momen trung bình vào góc tải, xác định vùng hoạt động của động cơ và máy phát. V. Từ trường quay trong máy điện 3 pha Dòng điện 3 pha, dạng cos: Sức tự động: A B C Chương I: Cơ bản về biến đổi năng lượng điện cơ T©B Bài giảng Kỹ Thuật Điện 2 I.11 (Từ trường quay) Ví dụ 4: Một máy điện 3 pha với rotor có một cuộn dây có dòng điện DC. Hỗ cảm giữa các cuộn stator và rotor: Lra=Mcosθ, Lrb=Mcos(θ-2π/3), Lrc=Mcos(θ-4π/3) và dòng điện 3 pha trên các cuộn dây stator: ia=Imcos(ωst), ib=Imcos(ωst-2π/3), ic=Imcos(ωst-4π/3) Tính giá trị momen tức thời và momen trung bình của máy điện. Chương I: Cơ bản về biến đổi năng lượng điện cơ T©B Bài giảng Kỹ Thuật Điện 2 I.12 Ví dụ 5: Một máy điện đồng bộ 3 pha với dòng điện DC trong cuộn rotor. Máy điện làm việc như một máy phát với tốc độ không đổi ω. Các cuộn dây stator hở mạch. Xác đinh sức điện động trong các cuộn dây stator? Biết hỗ cảm giữa các cuộn stator và rotor Lra=Mcosθ, Lrb=Mcos(θ-2π/3), Lrc=Mcos(θ-4π/3). VI. Bài tập Bài tập 1: Bài tập 2: Bài tập 3: Bài tập 4: Bài tập 5: Bài tập 6: Các công thức lượng giác: 2sin2α = 1 – cos2α cos(α+β) = cosα.cosβ- sinα.sinβ sin(α-β) = sinα.cosβ- cosα.sinβ sinα.cosβ = ½ [sin(α+β) + sin(α-β)] A.sinα cosβ + B.cosα sinβ = ½(A+B).sin(α+β) + ½(A-B).sin(α-β) A B Chương I: Cơ bản về biến đổi năng lượng điện cơ T©B Bài giảng Kỹ Thuật Điện 2 I.13 Động cơ: Cách 1: Tính cho 2 cuộn dây: c e Culecein pdt dWppp ++== out m m_lossc pdt dWpp ++= ( ) ( ) ( ) dt tdtiR)t(etiR)t(u sssssss ψ+=−= rsrsss iLiL +=ψ ( ) ( ) ( ) dt tdtiR)t(etiR)t(u rsrrrrr ψ+=−= rrsrsr iLiL +=ψ us ur θ stator rotor is ir Chương I: Cơ bản về biến đổi năng lượng điện cơ T©B Bài giảng Kỹ Thuật Điện 2 I.14 rrssin iuiup += 2 rr 2 ssCu iRiRp += ( )srsr2sssses iiLiL21i21W +== ψ ( )2rrsrsrrrer iLiiL21i21W +== ψ srsr 2 rr 2 ssrrsse iiLiL2 1iL 2 1i 2 1i 2 1W ++=+= ψψ s s2 ssss idt diRiu ψ+= rsrsss iLiL +=ψ r r2 rrrr idt diRiu ψ+= rrsrsr iLiL +=ψ c e Cur r s s Currssin pdt dWpi dt di dt dpiuiup ++=++=+= ψψ ⇒ rrssce idt di dt dp dt dW ψψ +=+ Trong khi: rrsse i2 1i 2 1W ψψ += ⇒ ( ) dt di 2 1i dt d 2 1 dt di 2 1i dt d 2 1 dt Wd r rr rs ss se ψψψψ +++= ⇒ dt di 2 1i dt d 2 1 dt di 2 1i dt d 2 1p rrrrssssc ψψψψ −+−= ⇔ ( ) ( ) ( ) ( ) dt diiLiL 2 1i dt iLiLd 2 1 dt diiLiL 2 1i dt iLiLd 2 1p rrrsrsrrrsrssrsrsssrsrssc +−+++−+= ⇔ ( ) ( )( ) ( ) rrrsrsrrrsrs srsrsssrsrssc diiLiL`iiLiLd diiLiLiiLiLddtp2 +−++ +−+= ⇔ dt diiL dt diiL dt diiLi dt dL dt diiLii dt dL dt diiL dt diiL dt diiLii dt dL dt diiLi dt dLp2 r rr r srs r rr 2 r rs rrsrs rs s rsr s ss r ssrrs srs ss 2 s s c −−++++ −−+++= ⇔ 2rrrsrsrssr2ssc idt dLii dt dLii dt dLi dt dLp2 +++= ⇔ 2rrrsrs2ssc idt dL 2 1ii dt dLi dt dL 2 1p ++= Chương I: Cơ bản về biến đổi năng lượng điện cơ T©B Bài giảng Kỹ Thuật Điện 2 I.15 ⇔ rsrs2rr2ssc iidt d d dLi dt d d dL 2 1i dt d d dL 2 1p θθ θ θ θ θ ++= dt dθω = ⇔ ωθθθ ⎥⎦ ⎤⎢⎣ ⎡ ++= rsrs2rr2ssc iid dLi d dL 2 1i d dL 2 1p ⇔ rsrs2rr2ssce iid dLi d dL 2 1i d dL 2 1pt θθθω ++== banco e trotu e lfundamenta e cetanreluc ers rs2 r r2 s s e TTTTiid dLi d dL 2 1i d dL 2 1t +=+=⎟⎠ ⎞⎜⎝ ⎛+⎟⎠ ⎞⎜⎝ ⎛ += θθθ Động cơ rotor cực từ ẩn: 0i d dL 2 1i d dL 2 1T 2rr 2 s scetanreluc e =+= θθ rsrslfundamentae iid dLT θ= Có thể viết: i dt Ldi 2 1p Tc = i d Ldi 2 1t Te θ= với: ⎥⎦ ⎤⎢⎣ ⎡= r s i i i ⎥⎦ ⎤⎢⎣ ⎡= rrs srs LL LL L Cách 2: Tính cho 2 cuộn dây dưới dạng ma trận (tổng quát): c e Culecein pdt dWppp ++== out m m_lossc pdt dWpp ++= ( ) ( ) ( ) dt tdtiR)t(etiR)t(u sssssss ψ+=−= rsrsss iLiL +=ψ ( ) ( ) ( ) dt tdtiR)t(etiR)t(u rsrrrrr ψ+=−= rrsrsr iLiL +=ψ Với: ⎥⎦ ⎤⎢⎣ ⎡= r s u u u ⎥⎦ ⎤⎢⎣ ⎡= r s i i i ⎥⎦ ⎤⎢⎣ ⎡= r s R0 0R R ⎥⎦ ⎤⎢⎣ ⎡= rrs srs LL LL L iL r s =⎥⎦ ⎤⎢⎣ ⎡= ψ ψψ dt d iRu s ψ+= Chương I: Cơ bản về biến đổi năng lượng điện cơ T©B Bài giảng Kỹ Thuật Điện 2 I.16 iRiiRiRp T2rr 2 ssCu =+= uiiuiup Trrssin =+= dt d ip dt d iiRi dt d iRip TCu T s T s T in ψψψ +=+=⎟⎟⎠ ⎞ ⎜⎜⎝ ⎛ += mà ceCuin pdt dWpp ++= nên dt d ip dt dW T c e ψ=+ ( )srsr2sssses iiLiL21i21W +== ψ ( )2rrsrsrrrer iLiiL21i21W +== ψ ψψψ TTsrsr2rr2ssrrsse i2 1iLi 2 1iiLiL 2 1iL 2 1i 2 1i 2 1W ==++=+= ⇒ dt d i 2 1 dt id 2 1 dt dW TTe ψψ += vậy: ψψψψψ dt id 2 1 dt d i dt d i 2 1 dt id 2 1 dt d ip T TT T T c −=⎟⎟⎠ ⎞ ⎜⎜⎝ ⎛ +−= ( ) ( ) iL dt id 2 1 dt idLii dt LdiiL dt id 2 1 dt iLdip T TT T T c −+=−= vì: iL dt id 2 1 dt idLi T T = ⇒ idt Ldi 2 1p Tc = ⇒ id Ldi 2 1pt Tce θω == Ví dụ: Chứng minh sức điện động trên cuộn dây stator và rotor: tương đương tương đương
File đính kèm:
- bai_giang_mon_ky_thuat_dien_2_chuong_i_co_ban_ve_bien_doi_na.pdf