Bài giảng môn Hệ điều hành - Chương 5: Quản lý bộ nhớ
5.1 Tổng quát vềquản lý bộnhớ
5.2 Quản lý bộnhớthật
5.3 Quản lý bộnhớảo
5.4 Quản lý bộnhớảo phân trang
5.5 Quản lý bộnhớảo phân đoạn
5.6 Quản lý bộnhớảo phân đoạn và phân trang
5.7 Quản lý bộnhớcủa CPU Intel 80x86
có nhiều vùng độc lập để chứa thông tin độc lập. hệ thống muốn chương trình có không gian rất lớn, không bận tâm kích thước RAM Vì sao kỹ thuật này được phát sinh CóKhông Các chương trình có thể dùng chung dữ liệu và hàm ? CóKhôngCác bảng dữ liệu dễ thích ứng khi kích thước của chúng bị thay đổi ? CóKhôngHàm và dữ liệu được tách biệt và bảo vệ riêng biệt ? CóCóKích thước không gian ảo tổng cộng có lớn hơn kích thứơc RAM ? n1Chương trình có bao nhiêu vùng địa chỉ tuyến tính độc lập ? CóKhôngNgười lập trình có biết kỹ thuật này đang dùng ? SegementationKỹ thuật PagingĐặc tính Quản lý bộ nhớ ảo phân đoạn 18 Khoa Công nghệ Thông tin Trường ĐH Bách Khoa Tp.HCM Môn : Hệ điều hành Slide 35 Chương 5 : Quản lý bộ nhớ 5.6 Quản lý bộ nhớ ảo phân đoạn và phân trang Qui trình đổi địa chỉ ảo sang địa chỉ thật ở slide trước có khuyết điểm trong trường hợp quản lý segemnt có kích thước lớn : ta khó/không tìm được vùng RAM trống chứa nó. Vì lý do này, trong thực tế, người ta phải kết hợp 2 phương pháp quản lý phân trang và phân đoạn lại, đây là phương pháp mạnh nhất hiện nay. ý tưởng là hệ thống sẽ quản lý mỗi segment phần mềm như là 1 không gian ảo gồm nhiều trang ảo, mỗi lần chương trình truy xuất ô nhớ nằm trong trang ảo nào của segment nào, hệ thống sẽ tìm cách nạp nó vào RAM. Khoa Công nghệ Thông tin Trường ĐH Bách Khoa Tp.HCM Môn : Hệ điều hành Slide 36 Chương 5 : Quản lý bộ nhớ Quản lý bộ nhớ ảo phân đoạn và phân trang Qui trình đổi địa chỉ ảo sang địa chỉ thật : 1. từ địa chỉ mà chương trình truy xuất gồm 2 thành phần : segement (s) và offset, hệ thống sẽ tách offset ra thành 2 thành phần page (p) + offset1. 2. Truy xuất record quản lý segement s trong bảng đặc tả segement. Nếu field inRAM=1 thì bản đặc tả trang cho segement s đã có trong RAM. Nếu không thì tìm cách nạp nó vào RAM. 3. Truy xuất record quản lý trang ảo p trong bảng đặc tả trang. Nếu field inRAM=1 thì địa chỉ thật tương ứng là : page frame Offset và qui trình kết thúc. 4. Nếu inRAM =0, hệ thống sẽ tìm 1 trang thật rãnh (k), nếu không có phải tìm cách giải phóng 1 trang thật ít gây phiền hà nhất (k), dựa vào thông tin trong field "inDisk" để mở file và đọc trang ảo vào trang thật k. 5. Hiệu chỉnh lại field inRAM = 1 và field page frame = k rồi quay lại bước 3. 19 Khoa Công nghệ Thông tin Trường ĐH Bách Khoa Tp.HCM Môn : Hệ điều hành Slide 37 Chương 5 : Quản lý bộ nhớ Quản lý bộ nhớ ảo phân đoạn và phân trang Khoa Công nghệ Thông tin Trường ĐH Bách Khoa Tp.HCM Môn : Hệ điều hành Slide 38 Chương 5 : Quản lý bộ nhớ 5.7 Quản lý bộ nhớ của CPU Intel 80x86 Với mục tiêu phải tương thích ngược với các CPU đời cũ hơn, các CPU 80x86 (x>=3) cung cấp 3 cơ chế quản lý bộ nhớ : 1. real mode : đã có trong CPU 8088, CPU được dùng để xây dựng máy IBM PC đầu tiên. Đây là cơ chế quản lý bộ nhớ thật dùng kỹ thuật phân đoạn (segmentation). 2. protected mode : đã có trong CPU 80286. Đây là cơ chế quản lý bộ nhớ ảo dùng kỹ thuật phân đoạn (segmentation). 3. 386 enchanced mode : mới thêm vào cho các CPU từ 80386 trở lên. Đây là cơ chế quản lý bộ nhớ tổng hợp vừa phân đoạn vừa phân trang. 20 Khoa Công nghệ Thông tin Trường ĐH Bách Khoa Tp.HCM Môn : Hệ điều hành Slide 39 Chương 5 : Quản lý bộ nhớ Quản lý bộ nhớ Real mode Nguyên lý hoạt động : không gian bộ nhớ của chương trình là 1 tập các segment, mỗi địa chỉ truy xuất được xác định bởi chương trình gồm 2 tham số : chỉ số segment + offset, mỗi tham số dài 16 bit. Ở góc nhìn lập trình, mỗi phần mềm có 216 segment, mỗi segment có 216 byte → mỗi chương trình dài maximum 4GB! Thường thì chương trình sẽ truy xuất tuần tự các ô nhớ nên tham số segment sẽ được chứa vào 1 trong các thanh ghi segment (CS, DS, ES, SS), mỗi lệnh máy chỉ cần miêu tả offset của ô nhớ cần truy xuất. Máy sẽ đổi địa chỉ ảo sang địa chỉ thật theo công thức sau : physical address = segment * 16 + offset, Khoa Công nghệ Thông tin Trường ĐH Bách Khoa Tp.HCM Môn : Hệ điều hành Slide 40 Chương 5 : Quản lý bộ nhớ Quản lý bộ nhớ Real mode Nguyên lý hoạt động (tt) : bit A20 của kết quả hoặc bị bỏ đi (trong chế độ A20 disable), hoặc được giữ lại và dùng (trong chế độ A20 enable). Chế độ A20 được thiết lập trong ROM BIOS. Theo cách đổi địa chỉ ảo như trên, ta thấy các segment phần mềm khác nhau có thể giao nhau, độ lệch tối thiểu của 2 segment là 16 ô nhớ (1 paragraph). Thí dụ các ô nhớ 0:80H ≡1:70H ≡ 2:60H ≡ 3:50H ≡ 4:40H ≡ 5:30H 6:20H ≡ 7:10H ≡ 8:0H đều chiếm cùng 1 ô nhớ RAM. không gian RAM mà chương trình truy xuất được thực tế là 1MB (A20 disable) hay 1MB + 65520 B (A20 enable). Ta gọi phần trên 1MB là HIGH MEMORY. 21 Khoa Công nghệ Thông tin Trường ĐH Bách Khoa Tp.HCM Môn : Hệ điều hành Slide 41 Chương 5 : Quản lý bộ nhớ Quản lý bộ nhớ Protected mode Nguyên lý hoạt động : không gian bộ nhớ của chương trình là 1 tập các segment ảo, mỗi địa chỉ truy xuất được xác định bởi chương trình gồm 2 tham số : chỉ số segment + offset, tham số segment dài 16 bit y như chế độ real mode, còn tham số offset có thể dài 32 bit. Như vậy, ở góc nhìn lập trình, mỗi phần mềm có 216 segment, mỗi segment có 232 byte → mỗi chương trình dài maximum 248 = 256TB! Thường thì chương trình sẽ truy xuất tuần tự các ô nhớ nên tham số segment sẽ được chứa vào 1 trong các thanh ghi segment (CS, DS, ES, SS), mỗi lệnh máy chỉ cần miêu tả offset của ô nhớ cần truy xuất. Khoa Công nghệ Thông tin Trường ĐH Bách Khoa Tp.HCM Môn : Hệ điều hành Slide 42 Chương 5 : Quản lý bộ nhớ Quản lý bộ nhớ Protected mode Nguyên lý hoạt động (tt) : nội dung trong thanh ghi segment không phải là chỉ số segment cần truy xuất mà nó được hiểu là “segment selector” gồm 3 thông tin : như vậy, không gian bộ nhớ của chương trình có kích thước maximum là 8K segment toàn cục (global) và 8K segment cục bộ (local). Mỗi segment dài tối đa 4GB (dùng format 32- bit cho offset) → bộ nhớ chương trình tổng cộng là 64 TB. 22 Khoa Công nghệ Thông tin Trường ĐH Bách Khoa Tp.HCM Môn : Hệ điều hành Slide 43 Chương 5 : Quản lý bộ nhớ Limit 0-7 Limit 8-15 Base 8-15 Base 16-23 Base 0-7 Base 24-31 Limit 16-19 TypeSP DPL G D Cấu trúc record quản lý segment của Intel Base0-31 : địa chỉ RAM chứa segment Limit0-19 : độ lớn segment (đơn vị tính là byte/page) D = 0 : Limit tính theo byte / D = 1 : tính theo page 4KB G = 0 : segment 16-bit / G = 1 : segment 32-bit P = 0 : segment chưa nạp vào RAM / P = 1 : nạp vào RAM rồi S = 0 : System / S = 1 : Application DPL : mức độ phân quyền từ 0 - 3 Type : kiểu segment và bảo vệ segment Khoa Công nghệ Thông tin Trường ĐH Bách Khoa Tp.HCM Môn : Hệ điều hành Slide 44 Chương 5 : Quản lý bộ nhớ Địa chỉ luận lý có dạng segment:Offset, địa chỉ thật tương ứng là địa chỉ 32 bit, kết quả của phép cộng số học trong hình sau : Qui trình đổi địa chỉ ảo sang địa chỉ thật 23 Khoa Công nghệ Thông tin Trường ĐH Bách Khoa Tp.HCM Môn : Hệ điều hành Slide 45 Chương 5 : Quản lý bộ nhớ Quản lý bộ nhớ 368 enchanced mode Nguyên lý hoạt động : không gian bộ nhớ của chương trình là 1 tập các segment ảo, mỗi địa chỉ truy xuất được xác định bởi chương trình gồm 2 tham số : chỉ số segment + offset, tham số segment dài 16 bit y như chế độ real mode, còn tham số offset có thể dài 32 bit. Như vậy, ở góc nhìn lập trình, mỗi phần mềm có 216 segment, mỗi segment có 232 byte → mỗi chương trình dài maximum 248 = 256TB! Thường thì chương trình sẽ truy xuất tuần tự các ô nhớ nên tham số segment sẽ được chứa vào 1 trong các thanh ghi segment (CS, DS, ES, SS), mỗi lệnh máy chỉ cần miêu tả offset của ô nhớ cần truy xuất. Khoa Công nghệ Thông tin Trường ĐH Bách Khoa Tp.HCM Môn : Hệ điều hành Slide 46 Chương 5 : Quản lý bộ nhớ Quản lý bộ nhớ Protected mode Nguyên lý hoạt động (tt) : nội dung trong thanh ghi segment không phải là chỉ số segment cần truy xuất mà nó được hiểu là “segment selector” gồm 3 thông tin : như vậy, không gian bộ nhớ của chương trình có kích thước maximum là 8K segment toàn cục (global) và 8K segment cục bộ (local). Mỗi segment dài tối đa 4GB (dùng format 32- bit cho offset) → bộ nhớ chương trình tổng cộng là 64 TB. 24 Khoa Công nghệ Thông tin Trường ĐH Bách Khoa Tp.HCM Môn : Hệ điều hành Slide 47 Chương 5 : Quản lý bộ nhớ Limit 0-7 Limit 8-15 Base 8-15 Base 16-23 Base 0-7 Base 24-31 Limit 16-19 TypeSP DPL G D Cấu trúc record quản lý segment của Intel Base0-31 : địa chỉ RAM chứa segment Limit0-19 : độ lớn segment (đơn vị tính là byte/page) D = 0 : Limit tính theo byte / D = 1 : tính theo page 4KB G = 0 : segment 16-bit / G = 1 : segment 32-bit P = 0 : segment chưa nạp vào RAM / P = 1 : nạp vào RAM rồi S = 0 : System / S = 1 : Application DPL : mức độ phân quyền từ 0 - 3 Type : kiểu segment và bảo vệ segment Khoa Công nghệ Thông tin Trường ĐH Bách Khoa Tp.HCM Môn : Hệ điều hành Slide 48 Chương 5 : Quản lý bộ nhớ Địa chỉ luận lý có dạng segment:Offset, địa chỉ ảo tương ứng là địa chỉ 32 bit, kết quả của phép cộng số học trong hình sau : Qui trình đổi địa chỉ ảo sang địa chỉ thật 25 Khoa Công nghệ Thông tin Trường ĐH Bách Khoa Tp.HCM Môn : Hệ điều hành Slide 49 Chương 5 : Quản lý bộ nhớ Địa chỉ ảo tuyến tính 32 bit được đổi sang địa chỉ thật của RAM bằng cơ chế phân trang 2 cấp như hình bên. Qui trình đổi địa chỉ ảo sang địa chỉ thật Khoa Công nghệ Thông tin Trường ĐH Bách Khoa Tp.HCM Môn : Hệ điều hành Slide 50 Chương 5 : Quản lý bộ nhớ Các mức phân quyền bảo vệ segment CPU 80x86 cung cấp 4 mức phân quyền từ 0 (cao nhất) tới 3 (thấp nhất). Mỗi segment có field DPL = mức phân quyền của mình. Mỗi process có mức phân quyền : hệ thống có mức 0, còn application có mức 3. Hệ thống có thể truy xuất bất kỳ segment nào, còn application chỉ có thể truy xuất các segment có mức phân quyền bằng hay cao hơn mình.
File đính kèm:
- Bài giảng môn Hệ điều hành - Chương 5 Quản lý bộ nhớ.pdf