Bài giảng Mô thần kinh - Ngô Duy Thìn

1. Mô tả đợc cấu tạo của nơron.

2. Nêu đợc đặc điểm khác nhau giữa sợi trục và sợi nhánh.

3. Kể tên đợc ba loại sợi thần kinh. Mô tả đợc cấu tạo của sợi thần kinh không myelin và có myelin; giải thích đợc cơ chế hỡnh thành của chúng.

4. Mô tả đợc cấu tạo siêu vi của synap hoá học.

5. Mô tả đợc đặc điểm cấu tạo và nêu chức năng của các loại tế bào thần kinh đệm.

 

ppt36 trang | Chuyên mục: Mô Phôi | Chia sẻ: tuando | Lượt xem: 365 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Bài giảng Mô thần kinh - Ngô Duy Thìn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
Mụ thần kinh 
 TS. Ngụ Duy Thỡn 
Mục tiêu 
1 . Mô tả được cấu tạo của nơron. 
2. Nêu được đặc điểm khác nhau giữa sợi trục và sợi nhánh. 
3. Kể tên được ba loại sợi thần kinh . Mô tả được cấu tạo của sợi thần kinh không myelin và có myelin; giải thích được cơ chế h ỡ nh thành của chúng. 
4. Mô tả được cấu tạo siêu vi của synap hoá học. 
5. Mô tả được đặc điểm cấu tạo và nêu chức năng của các loại tế bào thần kinh đệm. 
1. Đại cương  
 - Mụ TK : Nơron (tế bào thần kinh chính thức) + Tế bào thần kinh đệm. 
 - Nơron - thành phần chính đảm nhiệm chức năng của mô thần kinh. Các tế bào thần kinh đệm làm nhiệm vụ đệm lót, dinh dưỡng và bảo vệ cho các nơron. 
 - Tiếp nhận, phân tích và dẫn truyền các xung động thần kinh. 
 - Có ở hầu hết các nơi trong cơ thể. 
 - Nơron, tế bào thần kinh đệm sắp xếp theo một hệ thống gồm nhiều cấu trúc và cơ quan khác nhau, gọi là hệ thần kinh. 
2. Nơron  
 - Nơron (neurone) 
 - Biệt hoá cao, không còn khả năng phân chia. 
 - Đơn vị hoàn chỉnh về cấu trúc, chức năng và di truyền. 
 - Hai đặc tính cơ bản: tính cảm ứng và tính dẫn truyền. 
2 . 1. Cấu tạo 
 - Thân 
 - Nhánh: sợi nhánh và sợi trục. 
2.1.1 Thân nơron 
 - Hỡnh dạng kích thước khác nhau tựy loại 
 - Nhân và các bào quan. 
 a. Nhân 
 - Lớn, hỡnh cầu, thường nằm chính giữa,chất nhiễm sắc phân tán, mịn, hạt nhân nổi rõ, chất nhân sáng màu. 
 b. Cỏc bào quan 
Lưới NB cú hạt 
Đỏm Ri 
ống siờu vi 
Bộ Golgi 
Xơ TK 
Lưới NB cú hạt 
Cực trục 
Ti thể 
nhõn 
Bao myelin 
Xơ TK 
- Lưới nội bào có hạt – thể Nissl 
- Kính hiển vi quang học: những khối 
bắt màu base – thể da bỏo 
- Kính hiển vi điện tử: những đám túi 
lưới nội bào có hạt + ribosom tự do. 
Cấu trúc đặc trưng của nơron - tổng 
hợp protein mạnh. 
- Nhiều ở thõn, phần đầu sợi nhỏnh 
- Bộ Golgi : phân bố quanh nhân, cấu trúc điển h ỡ nh với nhiều túi nhỏ h ỡ nh cầu. 
- Lưới nội bào không hạt . 
- Ti thể : kích thước tương đối nhỏ. Mật độ ở thân nhiều hơn ở những đoạn xa của sợi trục. 
- Xơ thần kinh : có nhiều trong bào tương của thân nơron và các sợi nhánh 
- ống siêu vi: Những ống nhỏ làm nhiệm vụ vi vận chuyển trong nơron. 
- Các chất vùi . Những giọt lipid, hạt glycogen, hạt màu sẫm chứa sắc tố melanin, lipofuchsin. 
2.1.2 Các nhánh của nơron 
Sợi nhỏnh 
Nhiều, phõn nhỏnh, chồi gai. Bào tương cú lưới nội bào cú hạt. 
Dẫn truyền XĐTK hướng tõm 
b. Sợi trục 
Ít (thường 1), khụng phõn nhỏnh, nhẵn. Tận cựng phỡnh to – cỳc tận cựng chứa tỳi synap. Bào tương khụng cú bộ golgi, khụng cú lưới nội bào cú hạt 
 Dẫn truyền XĐTK ly tõm 
2.1.3 Sợi thần kinh 
 - Trụ trục + bao 
 - Trụ trục: sợi trục, sợi nhỏnh. 
 - Bao : sợi trần, sợi khụng myelin, sợi cú myelin 
a. Sợi trần 
 Khụng cú vỏ bọc, cú trong chất xỏm hệ TKTW, tận cựng TK ngoại vi 
b. Sợi TK khụng myelin 
- Trụ trục bọc bởi một lớp bào tương của tế bào Schwann. 
Trụ trục ấn lõm màng bào tương của tế bào Schwann tạo thành máng, hai bờ máng tiến lại gần nhau, dài ra nhưng không dính với nhau, tạo thành mạc treo trụ trục. 
Trụ trục được bọc bởi màng bào tương tế bào Schwann, cách màng một khoảng gian bào quanh trụ trục. 
C ú trong các đoạn sau hạch của các dây thần kinh thực vật. 
Sợi thần kinh không myelin 
1. Màng đáy; 2. Mạc treo trụ trục; 3. Trụ trục; 4. Bào tương tế bào Schwann; 5. Nhân tế bào Schwann; 6. Khoảng gian bào quanh trụ trục. 
1 
2 
3 
 5 
4 
6 
5 
2 
3 
4 
Ảnh hiển vi điện tử 
Sợi thần kinh có myelin : 
 - Trụ trục bọc hai bao: bao myelin sát với trụ trục và bao Schwann ở ngoài (chứa nhân và một phần bào tương của tế bào Schwann). 
 - Trụ trục được bọc từng quãng một, mỗi quãng do 1 TB Schwann đảm nhiệm. 3 cấu trỳc: 
 - Quãng Ranvier 
 - Vòng thắt Ranvier - trụ trục khụng cú vỏ bọc 
 - Vạch Schmidt-Lanterman 
 a b 2 
3 c 
4 
5 
1 
6 
d 
 8 7 6 
9 
e 
Một TB ít nhánh tạo 
 bao myelin cho 
nhiều trụ trục 
 - Có trong chất trắng của hệ thần kinh trung ương, là thành phần chủ yếu trong các dây thần kinh ngoại vi. 
 - Trong chất trắng, bao myelin do tế bào thần kinh đệm ít nhánh tạo nên; trong các dây thần kinh ngoại vi, do tế bào Schwann tạo nên. 
 - Mỗi tế bào ít nhánh có thể bọc nhiều trụ trục, mỗi tế bào Schwann chỉ bọc một đoạn trụ trục. 
Hạch phó giao cảm ở thành ruột 
 (tùng thần kinh Auerbach). 
1 
2 
3 
4 
5 
2.1.4 synap 
Synap - khớp thần kinh - vùng đã biệt hoá về cấu trúc, chuyên môn hoá về chức năng, nằm giữa hai nơron hoặc một nơron và một tế bào hiệu ứng ( tế bào cơ hoặc tuyến); qua đó, xung động thần kinh được truyền theo một chiều nhất định. 
Hai loại: synap hoá học và synap điện. 
 a . Synap húa học 
- Hoạt động nhờ hoá chất trung gian. Ba phần; 
- Phần trước : tận cùng sợi trục của nơron trước (cúc tận cùng). Màng bào tương phần trước - màng trước synap, dày hơn vùng xung quanh. Trong bào tương: bào quan + túi synap ( h ỡ nh cầu hoặc trứng) , trong chứa chất trung gian dẫn truyền. 
 - Phần sau : tận cùng sợi nhánh, thân, chồi gai hay sợi trục của nơron sau. Màng đối diện với màng trước synap - màng sau synap, dày hơn vùng xung quanh, trong bào tương không có túi synap. 
 - Khe synap : giữa màng trước và màng sau, chứa chất đậm đặc với dòng điện tử, có thể cú các xơ nối hai vùng để điều chỉnh kích thước 
a . Synap húa học 
Hoạt động nhờ hoá chất trung 
gian. Ba phần; 
- Phần trước : tận cùng sợi trục của nơron trước. 
Màng trước synap 
 Túi synap 
 - Phần sau : tận cùng sợi nhánh, thân, chồi gai hay sợi trục của nơron sau. 
- Màng sau. 
- Không có túi synap. 
 - Khe synap : 
b. Synap điện 
c. Phõn loại synap: 
Synap húa học 
Synap điện 
Synap hưng phấn 
Synap ức chế 
3. Phõn loại nơron 
Ba loại nơron chính 
A. Nơron đa cực; B. Nơron hai cực; C. Nơron một cực giả (T) 
4. Xung động thần kinh 
a . Bản chất 
b. Dẫn truyền XĐTK ở : 
Sợi TK khụng myelin 
Sợi TK cú myelin 
Tốc độ phụ thuộc kớch thước. 3 loại sợi : A, B, C. 
Synap húa học 
 Dẫn truyền XĐTK ở sợi thần kinh có myelin 
 Dẫn truyền XĐTK ở sợi thần kinh không myelin 
 Dẫn truyền XĐTK qua synap hoá học. 
 ACh: acetylcholin; 
 AChE: Enzyme cholinesterase; 
 PmR: thụ thể màng sau synap. 
5. TBTK đệm 
Chức năng: 
 Đệm lút, dinh dưỡng, bảo vệ NR. 1NR/10TBTKĐ 
b. Phõn loại 
TBTK đệm chớnh thức: TB ớt nhỏnh (3/4), TB sao (1/4), vi bào đệm 
TBTK đệm ngoại vi: TB Schwann, TB vệ tinh 
TBTK đệm dạng biểu mụ: lợp ống tủy, nóo thất 
 TB ít nhánh 
TB sao 
 Vi bào đệm 
 Tế bào thần kinh đệm dạng biểu mô 
 A. TBBM ống nội tuỷ; B. TBBM đám rối màng mạch; C. TBBM thể mi. 
A . 
B 
 C 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mo_than_kinh_ngo_duy_thin.ppt
Tài liệu liên quan