Bài giảng Mạng máy tính - Bài số 2: Môi trường truyền thông

Hệ thống mạng bao gồm

Phần cứng (Hardware)

Các môi trường truyền thông

Các thiết bị mạng

Card mạng (NIC : Network Interface Card)

Hub, Switch, Router

Phần mềm (Software)

Hệ điều hành mạng (NOS)

Các chương trình ứng dụng mạng

 

 

ppt32 trang | Chuyên mục: Mạng Máy Tính | Chia sẻ: dkS00TYs | Lượt xem: 3401 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt nội dung Bài giảng Mạng máy tính - Bài số 2: Môi trường truyền thông, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
Caùc thaønh phaàn taïo neân maïng HARDWARE(Phần cứng) SOFWARE(Phần mềm) NETWORK(Mạng) Các thành phần mạng (tt) Hệ thống mạng bao gồm Phần cứng (Hardware) Các môi trường truyền thông Các thiết bị mạng Card mạng (NIC : Network Interface Card) Hub, Switch, Router… Phần mềm (Software) Hệ điều hành mạng (NOS) Các chương trình ứng dụng mạng Một mạng máy tính đơn giản gồm Ít nhất 2 trạm làm việc (máy tính..) Một thiết bị giao tiếp mạng trên mỗi trạm (NIC) Một môi trường trường truyền : Cáp nối, sóng vô tuyến (không dây) Hệ điều hành mạng (NOS) Hệ Windows 95, 98, NT, 2000, XP/2003 Hệ Unix : Linux Hệ Novell Netware Thông thường dùng Hub, Switch làm thiết bị trung tâm để kết nối các trạm làm việc Môi trường truyền thông Höõu tuyeán Voâ tuyeán THIEÁT BÒ MAÏNG Cáp đồng trục (Coaxial) Cáp đồng trục có hai đường dây dẫn và chúng có cùng một trục chung, một dây dẫn trung tâm (thường là dây đồng cứng) đường dây còn lại tạo thành đường ống bao xung quanh dây dẫn trung tâm (dây dẫn này có thể là dây bện kim loại và vì nó có chức năng chống nhiễu nên còn gọi là lớp bọc kim). Giữa hai dây dẫn trên có một lớp cách ly, và bên ngoài cùng là lớp vỏ plastic để bảo vệ cáp. Gồm 2 loại :Thin Ethernet và Thick Ethernet Loại Thin có độ tầm hoạt động cho phép 187m, loại Thick có tầm hoạt động cho phép 500m Cáp đồng trục có độ suy hao ít hơn so với các loại cáp đồng khác (ví dụ như cáp xoắn đôi) do ít bị ảnh hưởng của môi trường. Các mạng cục bộ sử dụng cáp đồng trục có thể có kích thước trong phạm vi vài ngàn mét, cáp đồng trục được sử dụng nhiều trong các mạng dạng đường thẳng. Hai loại cáp thường được sử dụng là cáp đồng trục mỏng và cáp đồng trục dày trong đường kính cáp đồng trục mỏng là 0,25 inch, cáp đồng trục dày là 0,5 inch. Cả hai loại cáp đều làm việc ở cùng tốc độ nhưng cáp đồng trục mỏng có độ hao suy tín hiệu lớn hơn Hiện nay có cáp đồng trục sau: - RG -58,50 ohm: dùng cho mạng Thin Ethernet- RG -59,75 ohm: dùng cho truyền hình cáp - RG -62,93 ohm: dùng cho mạng ARCnet Đây là loại cáp gồm hai đường dây dẫn đồng được xoắn vào nhau nhằm làm giảm nhiễu điện từ gây ra bởi môi trường xung quanh và giữa chúng với nhau. Hiện nay có hai loại cáp xoắn là cáp có bọc kim loại ( STP - Shield Twisted Pair) và cáp không bọc kim loại (UTP -Unshield Twisted Pair).  Cáp có bọc kim loại (STP): Lớp bọc bên ngoài có tác dụng chống nhiễu điện từ, có loại có một đôi giây xoắn vào nhau và có loại có nhiều đôi giây xoắn với nhau. Cáp không bọc kim loại (UTP): Tính tương tự như STP nhưng kém hơn về khả năng chống nhiễu và suy hao vì không có vỏ bọc. THIEÁT BÒ MAÏNG (tt) Cáp xoắn đôi (Twisted Pair) Cat 1 & Cat 2 : truyền thoại và các đường truyền tốc độ thấp Cat 3 : truyền dữ liệu 16Mb/s, chuẩn của mạng điện thoại Cat 4 : dùng cho đường truyền 20Mb/s Cat 5 : dùng cho đường truyền 100Mb/s Cat 6 : dùng cho đường truyền 300Mb/s Cáp quang học (Fiber Optic) : Cáp quang thường dùng cho đường dây mạng trục chính (Backbone) trong mạng lớn Tốc độ truyền thông cao lên đến Gbps Có 3 lớp chính : Lớp ngòai cùng : vỏ bọc nhựa là Lớp bảo vệ (Coating) Lớp giữa : Lớp thuỷ tinh phản xạ ánh sáng (Cladding) Lớp trong cùng : lõi thuỷ tinh truyền ánh sáng (Core) THIEÁT BÒ MAÏNG (tt) THIEÁT BÒ MAÏNG (tt) THIEÁT BÒ MAÏNG (tt) Card mạng (Network Interface Card-NIC) Kết nối với PC bằng Khe cắm mở rộng (Slot) : ISA, PCI.. Tốc độ truyền dữ liệu : 10/100/1000 Mbps… Chuẩn Kỹ thuật mạng : Ethernet, Token Ring.. Sở hữu một mã duy nhất, được gọi là địa chỉ MAC. THIEÁT BÒ MAÏNG (tt) Repeater: Thiết bị thuộc phần cứng, được sử dụng để phát triển cự ly ghép nối mạng bằng cách khuếch đại rồi truyền thông tin chạy qua suốt mạng. Repeater Trong một mạng LAN, giới hạn của cáp mạng là 100m (cho loại cáp mạng CAT 5 UTP – là cáp được dùng phổ biến nhất), bởi tín hiệu bị suy hao trên đường truyền nên không thể đi xa hơn. Vì vậy, để có thể kết nối các thiết bị ở xa hơn, mạng cần các thiết bị để khuếch đại và định thời lại tín hiệu, giúp tín hiệu có thể truyền dẫn đi xa hơn giới hạn này. Repeater là một thiết bị ở lớp 1 (Physical Layer) trong mô hình OSI. Repeater có vai trò khuếch đại tín hiệu vật lý ở đầu vào và cung cấp năng lượng cho tín hiệu ở đầu ra để có thể đến được những chặng đường tiếp theo trong mạng. Điện tín, điện thoại, truyền thông tin qua sợi quang… và các nhu cầu truyền tín hiệu đi xa đều cần sử dụng Repeater. HUB Là thiết bị trung tâm nối mạng Dùng nối mạng Star Topology(hình sao) Có 2 loại Hub : * Hub thụ động :Đơn thuần chỉ là bộ nối dây, phát tán tín hiệucho các thiết bị trong mạng, cóthể không cần nguồn điện * Hub chủ động : có các tính chất tái tạo và truyền lại tín hiệu, kiểm soát các lưu lượng và sửa lỗi. THIEÁT BÒ MAÏNG (tt) HUB Là thiết bị trung tâm nối mạng Dùng nối mạng Star Topology(hình sao) Có 2 loại Hub : * Hub thụ động :Đơn thuần chỉ là bộ nối dây, phát tán tín hiệucho các thiết bị trong mạng, cóthể không cần nguồn điện * Hub chủ động : có các tính chất tái tạo và truyền lại tín hiệu, kiểm soát các lưu lượng và sửa lỗi. * Hub lai : Chấp nhận nhiều loại cáp khác nhau còn gọi là Hybrid Hub, có thể mở rộng mạng được kêt nối qua Hub bằng cách nối thêm nhiều Hub nữa Bridge là thiết bị mạng thuộc lớp 2 của mô hình OSI (Data Link Layer). Bridge được sử dụng để ghép nối 2 mạng để tạo thành một mạng lớn duy nhất. Bridge được sử dụng phổ biến để làm cầu nối giữa hai mạng Ethernet. Bridge quan sát các gói tin (packet) trên mọi mạng. Khi thấy một gói tin từ một máy tính thuộc mạng này chuyển tới một máy tính trên mạng khác, Bridge sẽ sao chép và gửi gói tin này tới mạng đích. Ưu điểm của Bridge là hoạt động trong suốt, các máy tính thuộc các mạng khác nhau vẫn có thể gửi các thông tin với nhau đơn giản mà không cần biết có sự "can thiệp" của Bridge. Một Bridge có thể xử lý được nhiều lưu thông trên mạng như Novell, Banyan... cũng như là địa chỉ IP cùng một lúc. Nhược điểm của Bridge là chỉ kết nối những mạng cùng loại và sử dụng Bridge cho những mạng hoạt động nhanh sẽ khó khăn nếu chúng không nằm gần nhau về mặt vật lý. SWITCH: Là bộ chuyển mạch, có đặc điểm như HUB nhưng thông minh hơn và có băng thông cao hơn Có tính chất lọc khi gửi dữ liệu THIEÁT BÒ MAÏNG (tt) Switch đôi khi được mô tả như là một Bridge có nhiều cổng. Trong khi một Bridge chỉ có 2 cổng để liên kết được 2 segment mạng với nhau, thì Switch lại có khả năng kết nối được nhiều segment lại với nhau tuỳ thuộc vào số cổng (port) trên Switch. Cũng giống như Bridge, Switch cũng "học" thông tin của mạng thông qua các gói tin (packet) mà nó nhận được từ các máy trong mạng. Switch sử dụng các thông tin này để xây dựng lên bảng Switch, bảng này cung cấp thông tin giúp các gói thông tin đến đúng địa chỉ. Ngày nay, trong các giao tiếp dữ liệu, Switch thường có 2 chức năng chính là chuyển các khung dữ liệu từ nguồn đến đích, và xây dựng các bảng Switch. Switch hoạt động ở tốc độ cao hơn nhiều so với Repeater và có thể cung cấp nhiều chức năng hơn như khả năng tạo mạng LAN ảo (VLAN). ROUTER : Bộ định tuyến được dùng để nối kết những mạng không đồng nhất vào hệ thống liên mạng Cho phép các mạng được nối kết liên mạng duy trì lại các địa chỉ của mạng con của nó, các đặc trưng của thông báo trên mạng,…, nhưng mỗi mạng vẫn có thể liên lạc tới các mạng khác thông qua các bộ định tuyến Lựa chọn đường đi cho các gói dữ liệu THIEÁT BÒ MAÏNG (tt) Router là thiết bị mạng lớp 3 của mô hình OSI (Network Layer). Router kết nối hai hay nhiều mạng IP với nhau. Các máy tính trên mạng phải "nhận thức" được sự tham gia của một router, nhưng đối với các mạng IP thì một trong những quy tắc của IP là mọi máy tính kết nối mạng đều có thể giao tiếp được với router. Ưu điểm của Router: Về mặt vật lý, Router có thể kết nối với các loại mạng khác lại với nhau, từ những Ethernet cục bộ tốc độ cao cho đến đường dây điện thoại đường dài có tốc độ chậm. Nhược điểm của Router: Router chậm hơn Bridge vì chúng đòi hỏi nhiều tính toán hơn để tìm ra cách dẫn đường cho các gói tin. Host A Host B 192.168.1.0 192.168.2.0 192.168.1.1 192.168.2.1 Router Soft Router Hard Modem ADSL THIEÁT BÒ MAÏNG (tt) Gateway cho phép nối ghép hai loại giao thức với nhau. Ví dụ: mạng của bạn sử dụng giao thức IP và mạng của ai đó sử dụng giao thức IPX, Novell, DECnet, SNA... hoặc một giao thứcnào đó thì Gateway sẽ chuyển đổi từ loại giao thức này sang loại khác. Qua Gateway, các máy tính trong các mạng sử dụng các giao thức khác nhau có thể dễ dàng "nói chuyện" được với nhau. Gateway không chỉ phân biệt các giao thức mà còn còn có thể phân biệt ứng dụng như cách bạn chuyển thư điện tử từ mạng này sang mạng khác, chuyển đổi một phiên làm việc từ xa... Patch Panel THIEÁT BÒ MAÏNG (tt) KYÕ THUAÄT BAÁM CABLE Jack cắm RJ-45 (Registered Jack 45) Có 8 dây dẫn tương ứng với đầu cắm RJ-45 Kỹ thuật bấm Cable Chuẩn 568-B Chuẩn 568-A Kỹ thuật bấm Cable (tt) Kết nối máy tính và Hub Kỹ thuật bấm Cable (tt) Kết nối Pc và Pc hoặc Hub và Hub 1. White Orange 2. Orange 3. White Green 4. Blue 5. White Blue 6. Green 7. White Brown 8. Brown 3. White Green 6. Green 1. White Orange 2. Orange 4. Blue 5. White Blue 7. White Brown 8. Brown 568-B 568-A Kỹ thuật bấm Cable (tt) HẾT BÀI 2 

File đính kèm:

  • pptBài giảng Mạng máy tính - Bài số 2 Môi trường truyền thông.ppt
Tài liệu liên quan