Bài giảng Mạch điện tử - Chương 1: Diode - Nguyễn Thanh Tuấn
1.1.1 Diode lý tưởng
Ký hiệu và đặc tuyến hoạt động: phi tuyến
Mạch chỉnh lưu bán kì (nửa sóng)
Mạch chỉnh lưu toàn kì (toàn sóng)
1.1.2 Diode thực tế
Cấu tạo
Đặc tuyến hoạt động và các thông số
Các mô hình tương đương (gần đúng)
1.1.3 Phân tích mạch diode
Đường tải: DCLL và ACLL
Chế độ tín hiệu nhỏ: Tuyến tính nguyên lý xếp chồng
Điều kiện
Diode ở chế độ AC điện trở động
là giao của 2 đường này và đường thẳng chính là DCLL Nguyễn Thanh Tuấn Khi ở tín hiệu AC thì Vth thay đổi theo thời gian. VD: sin th m V V t Ứng với từng thời điểm khác nhau thì Vth có giá trị khác nhau nên có đường tải khác nhau. Tập hợp các đường tải này lại ta được họ các đường tải AC (ACLL) Nguyễn Thanh Tuấn Nguyễn Thanh Tuấn Một nguồn thông thường gồm cả AC và DC: sin th DC m V V V t Khi thì nguồn AC sẽ không ảnh hưởng nhiều đến sự phân cực của Diode, điểm hoạt động Q sẽ di động trong một vùng rất nhỏ và trong vùng rất nhỏ này ta có thể xem nó như một phần tử tuyến tính. m DCV V Lúc này theo phương pháp đồ thị ta sẽ có được kết quả như sau: b. Chế độ tín hiệu nhỏ: Nguyễn Thanh Tuấn Nguyễn Thanh Tuấn Do đoạn ab có độ dài rất bé nên có thể coi nó như 1 đường thẳng, lúc bấy giờ quan hệ u và i là quan hệ tuyến tính (giải thích vì sao có thể coi Diode lúc này như một phần tử tuyến tính – coi như điện trở). Giá trị điện trở này là: D d D Q du r di Từ phương trình . 0 D T u m V Di I e T d CQ mV r I Do phụ thuộc vào giá trị nên điện trở này là điện trở thay đổi (động). CQI Nguyễn Thanh Tuấn Ví dụ xét mạch sau: Giả sử im dcV V im DCV V Do đó mạch được xét trong chế độ tín hiệu nhỏ và quan hệ u và i có thể coi là tuyến tính với nhau. Xét DC: 1 ; ( ); DC D DQ i DQ DQ D V V I r R I I f V Nguyễn Thanh Tuấn T d CQ mV r I Do lúc bấy giờ qua hệ của u và i là tuyến tính nên ta hoàn toàn có thể coi diode tương đương với điện trở dr AC: Dễ dàng tính được: 1 i AC i d v i r r R Nguyễn Thanh Tuấn Kết quả cuối cùng ta có: C CQ ACi I i Nguyễn Thanh Tuấn 1.2.1 Diode Zener Ký hiệu và đặc tuyến thực tế Vùng ổn áp và các thông số Mô hình lý tưởng VZ không đổi VZ thay đổi tuyến tính: rZ 1.2.2 Mạch ổn áp Sơ đồ mạch Điều kiện ổn áp Đánh giá chất lượng Nguyễn Thanh Tuấn Ký hiệu và đặc tuyến thực tế: Mạch căn bản dùng diode Zener Ký hiệu: Nguyễn Thanh Tuấn Đặc tuyến i – u của diode Zener Nguyễn Thanh Tuấn Vùng ổn áp và các thông số • Điện áp ổn định VZ khi dòng điện qua Zener thay đổi trong khoảng IZmin đến Izmax . • Điện trở động tại điểm làm việc: Diode Zener lí tưởng được coi có rd gần bằng 0. • Điện trở tĩnh: • Hệ số ổn định: Nguyễn Thanh Tuấn VZ không thay đổi: - Khi Vi cố định, trạng thái ngưng hoặc dẫn của diode Zener phụ thuộc vào điện trở tải RL. Theo mạch hình 1.30: - Trị số tối thiểu của RL để cho Zener có thể dẫn điện ứng với V = VZ - Ứng với RL = RLmin , dòng qua tải RL sẽ đạt cực đại và là ILmax Nguyễn Thanh Tuấn - Do R cố định, khi diode Zener dẫn điện, điện thế VR ngang qua điện trở R sẽ cố định: VR = Vi – VZ - Do đó dòng IR cũng cố định: - Dòng IZ sẽ nhỏ nhất khi IL lớn nhất. Dong IZ sẽ được giới hạn bởi IZM do nhà sản xuất cho biết, do đó dòng điện qua RL là ILmin phải thỏa mãn: - Sẽ ứng với RL lớn nhất RLmax : Nguyễn Thanh Tuấn VZ thay đổi: - Nếu ta giữ RL cố định, Vi phải đủ lớn thì Zener mới dẫn điện. Trị số tối thiểu của Vi để Zener có thể dẫn điện được xác định: - Trị số tối đa của Vi được giới hạn bởi dòng tối đa IZM qua Zener: Vì: Vậy: Nguyễn Thanh Tuấn Nhờ vào tính chất duy trì được điện áp VZ ở 2 cực thay đổi nhỏ khi có dòng điện ngược thay đổi trong phạm vi cho phép IZmin IZmax nên diode Zener được dùng khá phổ biến trong các mạch ổn áp. Nguyễn Thanh Tuấn Nguyễn Thanh Tuấn Phân tích mạch trên: Ta có iR= iZ + iL = (vS – vZ)/ Ri iZ = (vS – vZ)/ Ri – iL Với vZ và Ri không đổi ta có : iZIZminiLILmax và vSVSmin (1) iZIZmaxiLILmin và vSVSmax (2) Ri = (vS – vZ)/(iZ+iL) Với (1) và (2) ta có : Ri = (VSmin – VZ)/(IZmin + ILmax) (a) hay Ri = (VSmax – VZ)/(IZmax + ILmin) (b) Từ (a) và (b) ta có: (VSmin – VZ)/(IZmin + ILmax) = (VSmax – VZ)/(IZmax + ILmin) (VSmin – VZ)(IZmax + ILmin) = (VSmax – VZ)(IZmin + ILmax) Phương trình trên có 2 giá trị chưa xác định là IZmin và IZmax. Nếu chọn IZmin = 0,1 IZmax, giải phương trình ta tìm được IZmax tính theo công thức sau: (c) Thay (c) vào (a) hoặc (b) ta tính được điện trở hạn dòng Ri. Nguyễn Thanh Tuấn Ví dụ 1.2.2a: Thiết kế bộ ổn định điện áp dùng diode Zener có vZ = 10v cho các điều kiện sau: a) Dòng điện tải có tầm từ 100200mA và điện áp nguồn vs thay đổi từ 14 20V. b) Dòng điện tải có tầm từ 20 200mA và điện áp nguồn thay đổi từ 10.2 14V. Phân tích mạch: Thiết kế cần chọn giá trị thích hợp cho Ri và mức công suất tiêu tán cho Zener. a) Từ công thức (c) ta có: Từ công thức (b) ta có: Cần xét đến công suất tiêu tán trên điện trở Ri: Công suất tiêu tán trên diode Zener: b) Tương tự câu a): Giá trị âm của Izmax chứng tỏ rằng trong điều kiện xấu nhất của ngõ vào 10,2V và dòng tải 200mA, diode Zener không duy trì được điện áp 10V ở tải, nên không thể thiết kế cho trường hợp này. Nguyễn Thanh Tuấn Ví dụ 1.2.2b: Cho Vdc =12V;VZ=7,2V dòng tải từ 10 đến 100mA. Hãy tìm Ri cần thiết để duy trì dòng tải này. Phân tích mạch trên Chọn iZmin = 0,1ILmax = 10mA Ta có : Và : iZIZmin iL ILmax Khi mạch ổn áp: VL = VZ = 7,2V; Công suất tiêu tán trên Zener có thể đạt đến giá trị lớn nhất khi IL= 0 IZ=110mA: PZ = VZIZ = 7,2. 0,11 =0,792W Nguyễn Thanh Tuấn Trong ví dụ 1.2.2a nếu diode Zener được giả định thực tế hơn với điện trở RZ=2ohm như mạch sau: Từ kết quả phân tích mạch ở ví dụ 1.2.2a, giả sử IZmin = 0,1IZmax=0,0533A thì điện áp trên tải không còn duy trì là hằng số 10V mà có thêm phần điện áp trên RZ: Vomin = VZ + IZminRZ = 10 + 0,0533x2 = 10,1V Vomax = VZ + IZmaxRZ = 10 + 0,533x2 = 11,1V Phần trăm độ điều hòa,%Reg được định nghĩa như là tầm dao động điện áp so với danh định. Độ điều hòa này càng bé thì mạch càng có khả năng ổn áp cao, với ví dụ này: Nguyễn Thanh Tuấn 1.3.1 Mạch logic số 1.3.2 Mạch xén – kẹp 1.3.3 Mạch ghim 1.3.4 Mạch tách sóng đường bao 1.3.5 Mạch nhân đôi điện áp Nguyễn Thanh Tuấn MÔ HÌNH CỔNG OR VÀ AND Cổng OR Cổng AND + - + - Nguyễn Thanh Tuấn a. Cổng OR + - Cổng OR • Giả sử D1, D2, D3 là các Diode lý tưởng: Khi V1 (hoặc V2, hoặc V3) >0 D1 dẫn (hoặc D2, D3 dẫn) Vout>0 – Ta có mức HIGH Khi V1 và V2 và V3 <= 0 D1 và D2 và D3 tắt Vout<= 0 – Ta có mức LOW Biểu thức dạng logic: Yout=A + B + C Nguyễn Thanh Tuấn b. Cổng AND + - Cổng AND • Giả sử D1, D2, D3 là các Diode lý tưởng: Khi V1(hoặc V2, hoặc V3)< Vcc D1 dẫn (hoặc D2, D3 dẫn) Vout =Vinput – Ta có mức LOW Khi V1 và V2 và V3 > Vcc D1 và D2 và D3 tắt Vout=Vcc – Ta có mức HIGH Biểu thức dạng logic: Yout=A.B.C Nguyễn Thanh Tuấn - Mạch xén có nhiệm vụ chỉ cho 1 phần tín hiệu ngõ vào đi đến ngõ ra - Có 3 loại mạch xén : + Mạch xén trên (mạch xén dương). + Mạch xén dưới ( mạch xén âm). + Mạch xén 2 mức độc lập (mạch xén kết hợp). Nguyễn Thanh Tuấn a) Mạch xén trên + Khi Vi < Vγ ,D tắt =>Vo=Vi + Khi Vi > Vγ ,D dẫn =>Vo=Vγ Từ đó ta có đặc tuyến truyền đạt và dạng sóng Vo(t). Nguyễn Thanh Tuấn b) Mạch xén dưới + Khi Vi > -Vγ ,D tắt =>V0=Vi + Khi Vi < -Vγ ,D dẫn =>V0=-Vγ Từ đó ta có đặc tuyến truyền đạt và dạng sóng Vo(t). Nguyễn Thanh Tuấn c) Mạch xén 2 mức độc lập(giả sử 2 diode giống nhau) • Giả sử D1, D2 tắt =>Vo=Vi + uD1-Vγ - Vo Vi > -Vγ + uD2Vo – Vγ Vi < Vγ Vậy –Vγ < Vi < Vγ thì Vo=Vi • Giả sử D1 dẫn, D2 tắt =>Vo=-Vγ + iD1>0 =>-(Vi+Vγ )/R>0 =>Vi < -Vγ +uD2Vo – Vγ -2Vγ < 0 Vậy Vi < -Vγ thì Vo=-Vγ Nguyễn Thanh Tuấn • Giả sử D1 tắt, D2 dẫn =>Vo=Vγ + uD1-Vγ - Vo -2Vγ<0 + iD2>0 =>(Vi – Vγ)/R >0 =>Vi > Vγ Vậy Vi > Vγ thì Vo=Vγ Từ đó ta có đặc tuyến truyền đạt và dạng sóng Vo(t). Nguyễn Thanh Tuấn 1. Mô hình mạch: i Sơ đồ mạch ghim áp Nguyễn Thanh Tuấn i + _ 2. Các tính chất: •Nhận xét: + Vpp luôn bằng 2Vi + Mạch ghim áp với đỉnh âm + Thành phần DC bị dời xuống khỏi trục hoành (Đối với mạch mắc như trên)Dạng sóng ra Vout_diode Khảo sát áp trên Diode Nguyễn Thanh Tuấn i + _ 2. Các tính chất (tiếp theo): Dạng sóng ra trên tụ Vc Thực tế, Vc gần bằng Vi vì sụt áp trên Vd=0.5 Khảo sát áp ra trên tụ Nguyễn Thanh Tuấn Mô hình mạch: Mạch tách sóng đường bao - + Nguyễn Thanh Tuấn Hoạt động của mạch: - Ở bán kỳ dương, D1 dẫn Tụ C nhanh chong được nạp tới giá trị Vi nào đó (tùy thuộc vào biên độ sóng AM) Ở bán kỳ âm, D1 tắt, tụ C xả điện qua điện trở R VC giảm Chú ý: Thời gian xả phụ thuộc vào thời hằng Ở bán kỳ dương tiếp theo, tụ lại tiếp tục nạp đầy, quá trình tiếp tục lặp lại ở các bán kỳ tiếp theo. RC Mạch tách sóng đường bao Nguyễn Thanh Tuấn Dạng sóng ra của mạch: Dạng sóng ra V_out của mạch Nguyễn Thanh Tuấn Sơ đồ mạch nhân đôi điện áp Nguyễn Thanh Tuấn Mạch ở bán kỳ âm X X i a. Xét nửa bán kỳ âm: Nguyễn Thanh Tuấn X X i Mạch ở bán kỳ âm D2 phân cực ngược Không có dòng qua nhánh bên phải D1 phân cực thuận D1 dẫn Tụ C1 được nạp nhanh chóng đến giá trị bằng VC1=Vi=2V vì VC1=-(-Vi) (Thực tế, VC1 ≈ Vi do sụt áp Vγ VC1 ≈ Vi – Vγ = 2-0.1=1.6 V ) Ở bán kỳ âm Nguyễn Thanh Tuấn Mạch ở bán kỳ dương b. Xét nửa bán kỳ dương: i + - Nguyễn Thanh Tuấn Chú ý: Áp phân cực ngược trên VD1 (Vreverse) lúc này cũng bằng VC1+Vi i + - Mạch ở bán kỳ dương D1 phân cực ngược Tụ C1 không có đường xả (VC1=Vi) D2 phân cực thuận D2 dẫn Tụ C2 được nạp nhanh chóng đến giá trị bằng VC2= VC1+ Vi=2Vi (vì VC1=Vi) (Thực tế, VC2 ≈2Vi do sụt áp Vγ trên D2 và VC1 ≈Vi ) 2 1 1 6 2 0 4 3 2 C C i V V V V . . . Ở bán kỳ dương Nguyễn Thanh Tuấn Nhận xét: Thực tế, VC2≈2Vi ≈4V nhưng do sụt áp Vγ trên D2 và VC1≈Vi nên VC2≈3.2V (xem slide trước) Dạng sóng ra gần giống với mạch ghim áp Khảo sát dạng sóng ra Dạng sóng ra V_out c. Dạng sóng ra của mạch: Nguyễn Thanh Tuấn Tóm tắt Nguyễn Thanh Tuấn Bài tập Nguyễn Thanh Tuấn Đáp án
File đính kèm:
- bai_giang_mach_dien_tu_chuong_1_diode_nguyen_thanh_tuan.pdf