Bài giảng Lý thuyết tín hiệu và hệ thống - Chương 2: Hệ thống tuyến tính bất biến theo thời gian (Linear time-Invariant systems) - Nguyễn Tăng Khả Duy

Nội dung

1. Tích chập & Đáp ứng xung của Hệ LTI

2. Các tính chất của Hệ thống LTI

3. Hệ thống LTI Nhân quả được mô tả bởi phương

trình vi phân tuyến tính hệ số hằng

pdf16 trang | Chuyên mục: Xử Lý Tín Hiệu Số | Chia sẻ: yen2110 | Lượt xem: 464 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Bài giảng Lý thuyết tín hiệu và hệ thống - Chương 2: Hệ thống tuyến tính bất biến theo thời gian (Linear time-Invariant systems) - Nguyễn Tăng Khả Duy, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
1/19/2015
1
Chương 2: Hệ Thống Tuyến Tính Bất
Biến Theo Thời Gian
(Linear Time-Invariant Systems)
Nội dung
1. Tích chập & Đáp ứng xung của Hệ LTI
2. Các tính chất của Hệ thống LTI
3. Hệ thống LTI Nhân quả được mô tả bởi phương
trình vi phân tuyến tính hệ số hằng
1/19/2015
2
TÍCH CHẬP & 
ĐÁP ỨNG XUNG CỦA HỆ LTI
Tích chập – Convolution Integral 
Đáp ứng xung của hệ LTI – Impulse Response
TÍCH CHẬP 
– CONVOLUTION INTEGRAL
• Công thức tích chập
𝑦 𝑡 = 𝑥 𝑡 ∗ ℎ 𝑡 = 
−∞
+∞
𝑥 𝜏 ℎ 𝑡 − 𝜏 𝑑𝜏
• Tìm tích chập của hai tín hiệu sau:
1/19/2015
3
• 𝑦 𝑡 = 𝑥 𝑡 ∗ ℎ 𝑡 = −∞
+∞
𝑥 𝜏 ℎ 𝑡 − 𝜏 𝑑𝜏
1/19/2015
4
1/19/2015
5
1/19/2015
6
1/19/2015
7
ĐÁP ỨNG XUNG CỦA HỆ LTI
Impulse Response of the LTI
• Đáp ứng xung của hệ thống là đáp ứng của hệ
thống khi ngõ vào là hàm xung lực đơn vị (t)
ĐÁP ỨNG XUNG CỦA HỆ LTI
Impulse Response of the LTI
• Nhắc lại, bất kỳ tín hiệu nào cũng được biểu diễn:
𝑥 𝑡 = 
−∞
∞
𝑥 𝜏 𝛿 𝑡 − 𝜏 𝑑𝜏
1/19/2015
8
ĐÁP ỨNG XUNG CỦA HỆ LTI
Impulse Response of the LTI
𝑦 𝑡 = 𝑆 𝑥 𝑡 = 𝑆 
−∞
∞
𝑥 𝜏 𝛿 𝑡 − 𝜏 𝑑𝜏
= 
−∞
∞
𝑥 𝜏 𝑆 𝛿 𝑡 − 𝜏 𝑑𝜏
= 
−∞
∞
𝑥 𝜏 ℎ 𝑡, 𝜏 𝑑𝜏
= 
−∞
∞
𝑥 𝜏 ℎ 𝑡 − 𝜏 𝑑𝜏
• Nhắc lại công thức tích chập
𝑦 𝑡 = 𝑥 𝑡 ∗ ℎ 𝑡 = 
−∞
+∞
𝑥 𝜏 ℎ 𝑡 − 𝜏 𝑑𝜏
ĐÁP ỨNG XUNG CỦA HỆ LTI
Impulse Response of the LTI
• Một hệ thống LTI có thể được đặc trưng hoàn toàn
bởi đáp ứng xung. Tức là, các tính chất của hệ
thống có thể được khảo sát bằng cách khảo sát đáp
ứng xung của hệ thống.
1/19/2015
9
TÍNH CHẤT CỦA HỆ LTI
TÍNH CHẤT CỦA HỆ LTI
1. Tính giao hoán
2. Tính phân phối
3. Tính kết hợp
4. Tính có nhớ và không nhớ
5. Tính nhân quả
6. Tính ổn định
7. Tính thuận nghịch
8. Đáp ứng bước của hệ thống
1/19/2015
10
TÍNH CHẤT CỦA HỆ LTI
1. Tính giao hoán
𝑥 𝑡 ∗ ℎ 𝑡 = ℎ 𝑡 ∗ 𝑥 𝑡 = 
−∞
+∞
ℎ 𝜏 𝑥 𝑡 − 𝜏 𝑑𝜏
2. Tính phân phối
𝑥 𝑡 ∗ ℎ1 𝑡 + ℎ2 𝑡 = 𝑥 𝑡 ∗ ℎ1 𝑡 + 𝑥 𝑡 ∗ ℎ2 𝑡
TÍNH CHẤT CỦA HỆ LTI
3. Tính kết hợp: 
𝑥 𝑡 ∗ ℎ1 𝑡 ∗ ℎ2 𝑡 = 𝑥 𝑡 ∗ ℎ1 𝑡 ∗ ℎ2 𝑡
1/19/2015
11
TÍNH CHẤT CỦA HỆ LTI
4. Tính không nhớ (memoryless): Một hệ LTI là không
nhớ khi và chỉ khi đáp ứng xung h(t) có dạng:
ℎ 𝑡 = 𝐾𝛿 𝑡
5. Tính nhân quả (causality): Khi và chỉ khi đáp ứng
xung h(t) như sau:
ℎ 𝑡 = 0; ∀𝑡 < 0;
6. Tính ổn định (stability): Khi đáp ứng xung của hệ
thống hữu hạn
−∞
+∞
ℎ 𝑡 𝑑𝑡 < ∞
TÍNH CHẤT CỦA HỆ LTI
7. Tính thuận nghịch
ℎ 𝑡 ∗ ℎ1 𝑡 = 𝛿 𝑡
1/19/2015
12
TÍNH CHẤT CỦA HỆ LTI
8. Đáp ứng bước của hệ thống
𝑠 𝑡 = 
−∞
𝑡
ℎ 𝜏 𝑑𝜏 ⇒ ℎ 𝑡 =
𝑑𝑠 𝑡
𝑑𝑡
= 𝑠′ 𝑡
ĐÁP ỨNG CỦA HỆ LTI ĐỐI VỚI TÍN 
HIỆU HÀM MŨ PHỨC
• Đáp ứng của hệ thống đối với tín hiệu 𝑒𝑠𝑡:
𝑦 𝑡 = 𝑒𝑠𝑡 ∗ ℎ 𝑡 = 
−∞
+∞
ℎ 𝜏 𝑒𝑠 𝑡−𝜏 𝑑𝜏
= 𝑒𝑠𝑡 
−∞
+∞
ℎ 𝜏 𝑒−𝑠𝜏𝑑𝜏
= 𝑒𝑠𝑡𝐻 𝑠
𝐻 𝑠 = 
−∞
+∞
ℎ 𝜏 𝑒−𝑠𝜏𝑑𝜏
1/19/2015
13
VÍ DỤ 
PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN
TUYẾN TÍNH HỆ SỐ HẰNG
1/19/2015
14
PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN TUYẾN 
TÍNH HỆ SỐ HẰNG
• Phương trình vi phân tuyến tính hệ số hằng bậc N 
được cho bởi:
𝑘=0
𝑁
𝑎𝑘
𝑑𝑘𝑦 𝑡
𝑑𝑡𝑘
= 
𝑘=0
𝑀
𝑏𝑘
𝑑𝑘𝑥 𝑡
𝑑𝑡𝑘
• Với N=0, ta được phương trình sau:
𝑦 𝑡 =
1
𝑎0
𝑘=0
𝑀
𝑏𝑘
𝑑𝑘𝑥 𝑡
𝑑𝑡𝑘
HỆ LTI DẠNG SƠ ĐỒ KHỐI
1/19/2015
15
HỆ LTI DẠNG SƠ ĐỒ KHỐI
HỆ LTI DẠNG SƠ ĐỒ KHỐI
1/19/2015
16
Bài Tập
• 2.8
• 2.9
• 2.10 (vẽ hình mô phỏng bằng MATLAB)
• 2.11
• 2.12

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_ly_thuyet_tin_hieu_va_he_thong_chuong_2_he_thong_t.pdf