Bài giảng Lý thuyết tín hiệu và hệ thống - Chương 1: Tín hiệu & Hệ thống (Signals & Systems) - Nguyễn Tăng Khả Duy
1. Cơ bản về Tín hiệu
a. Tín hiệu được mô tả bởi hàm toán học
b. T/h Hàm Bước đơn vị
c. T/h Hàm Dốc
d. T/h Hàm Delta
2. Cơ bản về Hệ thống
a. Hệ thống tuyến tính
b. Hệ thống bất biến
1/16/2015 1 Chương 1: Tín hiệu & Hệ thống (Signals & Systems) Nội dung 1. Cơ bản về Tín hiệu a. Tín hiệu được mô tả bởi hàm toán học b. T/h Hàm Bước đơn vị c. T/h Hàm Dốc d. T/h Hàm Delta 2. Cơ bản về Hệ thống a. Hệ thống tuyến tính b. Hệ thống bất biến 1/16/2015 2 CƠ BẢN VỀ TÍN HIỆU Tín hiệu được mô tả bởi hàm toán học T/h Hàm Bước đơn vị T/h Hàm Dốc T/h Hàm Delta TÍN HIỆU DẠNG TOÁN HỌC Mục tiêu: mô tả tín hiệu vout theo thời gian t v𝑜𝑢𝑡 = v𝑜𝑢𝑡 −∞< 𝑡 < 0 v𝑆 0 < 𝑡 < ∞ Hình được lấy từ tài liệu tham khảo 1, xem slide giới thiệu môn học 1/16/2015 3 HÀM BƯỚC ĐƠN VỊ u0(t) The Unit Step Function Hình được lấy từ tài liệu tham khảo 1, xem slide giới thiệu môn học HÀM BƯỚC ĐƠN VỊ u0(t) The Unit Step Function Hình được lấy từ tài liệu tham khảo 1, xem slide giới thiệu môn học 1/16/2015 4 HÀM BƯỚC ĐƠN VỊ u0(t) The Unit Step Function HÀM BƯỚC ĐƠN VỊ u0(t) The Unit Step Function 1/16/2015 5 HÀM DỐC ĐƠN VỊ u1(t) The Unit Ramp Function 𝑢1 𝑡 = 0 𝑡 < 0 𝑡 𝑡 ≥ 0 𝑑𝑢1 𝑡 𝑑𝑡 = 𝑢0 𝑡 ⇒ 𝑢1 𝑡 = −∞ 𝑡 𝑢0 𝜏 𝑑𝜏 HÀM XUNG LỰC ĐƠN VỊ (t) The Impulse Function −∞ 𝑡 𝛿 𝜏 𝑑𝜏 = 𝑢0 𝑡 ⇒ 𝛿 𝜏 = 𝑑𝑢0 𝑡 𝑑𝑡 Tính chất: 1. Tính chất lấy mẫu 𝑓 𝑡 𝛿 𝑡 − 𝑎 = 𝑓 𝑎 𝛿 𝑡 − 𝑎 ; 𝑎 ≠ 0 𝑓 𝑡 𝛿 𝑡 = 𝑓 0 𝛿 𝑡 ; 𝑎 = 0 2. Tính chất dịch −∞ ∞ 𝑓 𝑡 𝛿 𝑡 − 𝑎 𝑑𝑡 = 𝑓 𝑎 ; 𝑎 ≠ 0 −∞ ∞ 𝑓 𝑡 𝛿 𝑡 𝑑𝑡 = 𝑓 0 ; 𝑎 = 0 1/16/2015 6 HÀM XUNG LỰC ĐƠN VỊ (t) The Impulse Function • Hàm xung lực đơn vị là hàm chẵn, tức là 𝛿 𝑡 − 𝜏 = 𝛿 𝜏 − 𝑡 • Nhắc lại tính chất dịch −∞ ∞ 𝑥 𝑡 𝛿 𝑡 − 𝑎 𝑑𝑡 = 𝑥 𝑎 ; 𝑎 ≠ 0 • Nên bất kỳ tín hiệu nào cũng có thể được biểu diễn: ⇒ 𝑥 𝑡 = −∞ ∞ 𝑥 𝜏 𝛿 𝜏 − 𝑡 𝑑𝜏 = −∞ ∞ 𝑥 𝜏 𝛿 𝑡 − 𝜏 𝑑𝜏 HÀM XUNG LỰC ĐƠN VỊ (t) The Impulse Function • Hàm xung lực bậc cao 𝛿𝑛 𝑡 = 𝛿𝑛 𝑢0 𝑡 𝑑𝑡 • Hàm xung lực bậc hai 𝑓 𝑡 𝛿′ 𝑡 − 𝑎 = 𝑓 𝑎 𝛿′ 𝑡 − 𝑎 − 𝑓′ 𝑎 𝛿 𝑡 − 𝑎 1/16/2015 7 BÀI TẬP PHẦN TÍN HIỆU • Làm lại bài tập và Mô phỏng tín hiệu bằng SIMULINK của MATLAB theo hướng dẫn trong file “Chapter 1 - Homework 1.pdf” (sites). • Bài tập: CƠ BẢN VỀ HỆ THỐNG Hệ thống tuyến tính Hệ thống bất biến 1/16/2015 8 HỆ THỐNG • 𝑥 𝑡 → 𝑦 𝑡 • 𝑦 𝑡 = 𝑇 𝑥 𝑡 1/16/2015 9 HỆ THỐNG CÓ NHỚ VÀ KHÔNG NHỚ • Hệ thống không nhớ (memoryless): là hệ thống mà ngõ ra cho mỗi giá trị của các biến độc lập tại thời điểm bất kỳ chỉ phụ thuộc vào ngõ vào tại cùng một thời điểm. 𝑦 𝑡 = 2𝑥 𝑡 − 𝑥2 𝑡 2 ; 𝑦 𝑡 = 𝐴𝑥 𝑡 • Hệ thống có nhớ (memory): ngược lại với hệ thống không nhớ. 𝑦 𝑡 = 𝑥 𝑡 − 𝑡0 (hệ thống làm trễ) HỆ THỐNG ĐẢO 1/16/2015 10 HỆ THỐNG NHÂN QUẢ • Hệ thống nhân quả (causality): là hệ thống mà giá trị ngõ ra tại bất kỳ thời điểm nào chỉ phụ thuộc vào giá trị ngõ vào ở thời điểm hiện tại và thời điểm trước đó. 𝑦 𝑡 = 1 𝐶 −∞ 𝑡 𝑥 𝜏 𝑑𝜏 ; 𝑦 𝑡 = 𝑥 𝑡 − 𝑡0 ∀𝑡0 ≥ 0; – Tất cả hệ thống không nhớ đều nhân quả • Hệ thống phản nhân quả (non-causality): ngược lại với hệ thống nhân quả. HỆ THỐNG ỔN ĐỊNH • Hệ thống ổn định (Stability): nếu ngõ vào của hệ thống là bị chặn (hữu hạn) thì ngõ ra của hệ thống cũng phải bị chặn (hữu hạn). • Xét hai hệ thống sau: S1: 𝑦1 𝑡 = 𝑡𝑥 𝑡 ; 𝑆2: 𝑦2 𝑡 = 𝑒 𝑥 𝑡 ; • Trong cả hai trường hợp giả sử: 𝑥 𝑡 < 𝐵 hoặc là −𝐵 < 𝑥 𝑡 < 𝐵 • 𝑆1: Xét 𝑥 𝑡 = 𝐴 < 𝐵 ⇒ 𝑦1 𝑡 = 𝐴𝑡 không bị chặn, nên hệ không ổn định. • 𝑆2: 𝑒 −𝐵 < 𝑦2 𝑡 < 𝑒 𝐵 bị chặn, nên hệ ổn định 1/16/2015 11 HỆ THỐNG BẤT BIẾN • Hệ bất biến (time-invariant): là hệ thống mà khi có sự dịch thời gian ở tín hiệu ngõ vào thì sự dịch thời gian đồng bộ ở tín hiệu ngõ ra. 𝑦 𝑡 = 𝑇 𝑥 𝑡 𝑦 𝑡 − 𝑡0 = 𝑇{𝑥 𝑡 − 𝑡0 } HỆ THỐNG TUYẾN TÍNH • Hệ thống tuyến tính (Linear): là hệ thống có cả hai tính cộng và nhân được. – Tính cộng: 𝑥1 𝑡 + 𝑥2 𝑡 → 𝑦1 𝑡 + 𝑦2 𝑡 – Tính nhân: 𝑎𝑥1 𝑡 → 𝑎𝑦1 𝑡 • 𝑎𝑥1 𝑡 + 𝑏𝑥2 𝑡 → 𝑎𝑦1 𝑡 + 𝑏𝑦2 𝑡 1/16/2015 12 BÀI TẬP PHẦN HỆ THỐNG • 1.17 • 1.21 • 1.27
File đính kèm:
- bai_giang_ly_thuyet_tin_hieu_va_he_thong_chuong_1_tin_hieu_h.pdf