Bài giảng Lý thuyết tín hiệu - Chương 2: Tín hiệu xác định (Phần 3) - Võ Thị Thu Sương
Các thông số đặc trưng của tín hiệu
Tín hiệu xác định thực
Tín hiệu xác định phức
Phân tích tín hiệu ra các thành phần
Phân tích tương quan tín hiệu
Phân tích phổ tín hiệu
Truyền tín hiệu qua mạch tuyến tính
Chương II: TÍN HIỆU XÁC ĐỊNHCác thông số đặc trưng của tín hiệuTín hiệu xác định thựcTín hiệu xác định phứcPhân tích tín hiệu ra các thành phầnPhân tích tương quan tín hiệuPhân tích phổ tín hiệuTruyền tín hiệu qua mạch tuyến tínhPhân tích phổ tín hiệu200716. Phân tích phổ tín hiệu6.1 Phổ của tín hiệu năng lượng6.2 Phổ của tín hiệu công suất6.3 Mật độ phổ năng lượng, mật độ phổ công suất 6.1 Phổ của tín hiệu năng lượng200726.1 Phổ của tín hiệu năng lượng6.1.1 Định nghĩa6.1.2 Các tính chất của phổ6.1.3 Phổ của một số tín hiệu thường gặp20073 Phổ của tín hiệu năng lượng được xác định bởi biến đổi thuận Fourier. Biến đổi Fourier là một công cụ tóan được định nghĩa là một cặp biến đổi thuận – ngược như sau:6.1.1 Định nghĩax(t) và gọi là cặp biến đổi FourierKý hiệu20074 Đặc điểmtrong trường hợp tổng quát là một hàm phức phổ pha, phổ thực, phổ ảo. có tên gọi tương ứng là phổ biên độ200756.1.2 Các tính chất của phổNếu x(t) là tín hiệu thực thì P(),|X()| là hàm chẵn theo , Q(),() là hàm lẽ theo 3. Tính chất tuyến tính2. 200764. Tính chất đối xứng5. Tính chất đồng dạng6. Tính chất dịch chuyển trong miền thời gian 6.1.2 Các tính chất của phổ200777. Tính chất dịch chuyển trong miền tần số (điều chế)6.1.2 Các tính chất của phổ (tt)200786.1.2 Các tính chất của phổ (tt)9. Vi phân trong miền thời gian8. Vi phân trong miền tần số2007911. Tích chập trong miền thời gian12. Tích chập trong miền tần số6.1.2 Các tính chất của phổ (tt)10. Tích phân trong miền thời gian2007106.1.2 Các tính chất của phổ (tt)13. Phổ của hàm tương quan và tự tương quanTheo định nghĩa ta cóĐối với hàm tự tương quan x(t) = y(t)mật độ phổ năng lượng20071114. Định lý ParsevalKhi x(t) = y(t)Đl Parseval cho ta một sự liên hệ giữa năng lượng được xác định trong miền thời gian và miền tần số6.1.2 Các tính chất của phổ (tt)2007126.1.3 Phổ một số tín hiệu thường gặp2007136.1.3 Phổ một số tín hiệu thường gặp (tt)2007146.1.3 Phổ một số tín hiệu thường gặp (tt)2007156.1.3 Phổ một số tín hiệu thường gặp (tt)Áp dụng tính chất đối xứng ta có:2007166.1.3 Phổ một số tín hiệu thường gặp (tt)Áp dụng tính chất phổ của hàm tự tương quan ta có:2007176.1.3 Phổ một số tín hiệu thường gặp (tt)2007186.1.3 Phổ một số tín hiệu thường gặp (tt)2007196. Phân tích phổ tín hiệu6.1 Phổ của tín hiệu năng lượng6.2 Phổ của tín hiệu công suất6.3 Mật độ phổ năng lượng, mật độ phổ công suất 6.2 Phổ của tín hiệu công suất2007206.2 Phổ của tín hiệu công suất6.2.1 Phổ của tín hiệu công suất không tuần hòan6.2.2 Phổ của tín hiệu tuần hòan2007216.2.1 Phổ của tín hiệu công suất không tuần hòan Các tín hiệu công suất không có phổ Fourier thông thường. Để tìm phổ của tín hiệu công suất không tuần hòan, ta có thể biểu diễn nó bởi giới hạn của một dãy tín hiệu năng lượng.Mỗi phần tử có phổ Fourier→ Phổ Fourier giới hạnTín hiệu CS x(t) được biểu diễn qua dãy tín hiệu năng lượng sau:Nếu tồn tại giới hạn của dãy phổ thì ta sẽ có phổ của tín hiệu x(t):200722a. Tín hiệu công suất không tuần hòan (tt) Chọn dãy hàm gần đúng của (t) là dãy hàm GausseCác phần tử của dãy có ảnh Fourier là:Phổ của (t):200723a. Tín hiệu công suất không tuần hòan (tt) (tính chất đối xứng)200724a. Tín hiệu công suất không tuần hòan (tt) áp dụng kết qủa của hai ví dụ trên ta có:(áp dụng định lý điều chế cho tín hiệu 1(t)2007256.2.2 Phổ của tín hiệu tuần hòan Để tìm phổ của tín hiệu tuần hòan ta biểu diễn chúng dưới dạng chuỗi Fourier.Ta có:Phổ Fourier giới hạn của tín hiệu tuần hòanTín hiệu TH x(t) được biểu diễn thành chuỗi Fourier phức sau:(1)2007266.2.2 Phổ của tín hiệu tuần hòan (tt) Các tín hiệu tuần hòan đặc biệt:(Áp dụng tính chất điều chế)2007276.2.2 Phổ của tín hiệu tuần hòan (tt) Ví dụ 1: Phổ của dãy xung vuông góc đơn cựcTa có hệ số khai triển Fourier2007286.2.2 Phổ của tín hiệu tuần hòan (tt) Ví dụ 2: Phổ của phân bố lược2007296.2.2 Phổ của tín hiệu tuần hòan (tt) Nhận xét:Gọi xT(t) = x(t)(t/T) là phần trung tâm của tín hiệu tuần hòan x(t). THTH x(t) sẽ được biểu diễn bởi tích chập của xT(t) và phân bố lược.Với xT(t) là THNL thời hạn hữu hạn (-T/2,T/2) sẽ có phổ Fourier là XT() = F[xT(t)] và2007306.2.2 Phổ của tín hiệu tuần hòan (tt) Theo tính chất về phổ của tích chập ta có:Hay(2)Từ (1), (2) →2007316.2.2 Phổ của tín hiệu tuần hòan (tt) Tính chất:2. 1. 2007326.2.2 Phổ của tín hiệu tuần hòan (tt) 2007336.3 Mật độ phổ năng lượng – Mật độ phổ công suất 6.3.1 Mật độ phổ năng lượng6.3.2 Mật độ phổ công suất a. Tín hiệu công suất không tuần hòan b. Tín hiệu tuần hòan6.3.1 Mật độ phổ năng lượng2007346.3.1 Mật độ phổ năng lượngMật độ phổ năng lượng của tín hiệu năng lượng là đại lượngTheo tính chất của phổ(tc 13) ta có:Như vậy và ( là cặp biến đổi FourierVới tín hiệu thực, HTTQ chẵn, do đó mật độ phổ năng lượng cũng là hàm chẵn theo .2007356.3.1 Mật độ phổ năng lượng (tt)Như vậy năng lượng của TH có thể được xác định theo 3 cách sau:Khi thay = 0 vào HTTQ ta có:Năng lượng của TH được xác định trong miền tần số(1) Tính trực tiếp từ tích phân bình phương tín hiệu Ex = [x2].(2) Tính từ hàm tự tương quan Ex= (0).( khi chẵn)(3) Tính từ mật độ phổ năng lượng 200736Năng lượng một dải tần = 2- 1( khi chẵn)6.3.1 Mật độ phổ năng lượng (tt)2007376.3.1 Mật độ phổ năng lượng (tt)Ví dụ: Tìm mật độ phổ năng lượng và năng lượng của tín hiệu x(t) = e-t1(t) (>0)Ta có: Năng lượng tín hiệu trong dải tần :2007386.3.1 Mật độ phổ năng lượng (tt)Mật độ phổ năng lượng tương hỗ:Tương tự:Bởi vì HTQ có tính chất nên2007396.3 Mật độ phổ năng lượng – Mật độ phổ công suất 6.3.1 Mật độ phổ năng lượng6.3.2 Mật độ phổ công suất a. Tín hiệu công suất không tuần hòan b. Tín hiệu tuần hòan6.3.2 Mật độ phổ công suất2007406.3.2 Mật độ phổ công suất a. Tín hiệu công suất không tuần hòan Ta có HTTQ của THCS x(t): Phổ Fourier giới hạn 200741Như vậy HTTQ và mật độ phổ CS là cặp biến đổi Fourier giới hạn trong đó T() là mật độ phổ năng lượng của tín hiệu xT(t) = x(t)(t/T) tức x(t) được xét trong khỏang thời gian Ta. Tín hiệu công suất không tuần hòan và200742a. Tín hiệu công suất không tuần hòan Công suất của THTín hiệu xT(t) có năng lượng : Công suất của x(t) được xác định theo biểu thức sau:200743Như vậy CS của tín hiệu có thể được xác định theo các cách sau:(1) Tính trực tiếp từ trị trung bình bình phương tín hiệu Px = .(2) Tính từ hàm tự tương quan Px= (0).(3) Tính từ mật độ phổ công suất ( khi chẵn)a. Tín hiệu công suất không tuần hòan 200744b. Tín hiệu tuần hòan Theo tính chất của phổ ta có:Như vậy, mật độ phổ công suất của THTH:là hệ số khai triển Fourier của HTTQMật độ phổ công suất của THTH là phổ của HTTQ200745Công suất được xác định từ mật độ phổ công suất :Với tín hiệu thực, phổ biên độ là hàm chẵn, do đób. Tín hiệu tuần hòan (tt) 200746
File đính kèm:
- bai_giang_ly_thuyet_tin_hieu_chuong_3_tin_hieu_xac_dinh_phan.ppt