Bài giảng Lý thuyết mạch điện - Chương 5: Mạch điện bậc hai - Nguyễn Trung Lập

Trong chương trước chúng ta đã xét mạch đơn giản , chỉ chứa một phần tử tích trữ

năng lượng (L hoặc C), và để giải các mạch này phải dùng phương trình vi phân bậc nhất.

Chương này sẽ xét đến dạng mạch phức tạp hơn, đó là các mạch chứa hai phần tử tích

trữ năng lượng và để giải mạch phải dùng phương trình vi phân bậc hai.

Tổng quát, mạch chứa n phần tử L và C được diễn tả bởi phương trình vi phân bậc n. Tuy

nhiên để giải các mạch rất phức tạp này, người ta thường dùng một phương pháp khác: Phép

biến đổi Laplace mà ta sẽ bàn đến ở một chương sau.

pdf27 trang | Chuyên mục: Mạch Điện Tử | Chia sẻ: yen2110 | Lượt xem: 424 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt nội dung Bài giảng Lý thuyết mạch điện - Chương 5: Mạch điện bậc hai - Nguyễn Trung Lập, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
ờng hợp: 
c. C=1/5 F 
d. C=1/10 F 
___________________________________________________________________________ 
Nguyễn Trung Lập LÝ THUYẾT 
MẠCH 
___________________________________________________ Chương5 Mạch điện bậc 
hai - 
20 
(H P5.5) 
Giải 
Nguồn u(t) tương đương với khóa K đóng lúc t=0. Vậy đây là mạch bậc 2 không tích trữ 
năng lượng ban đầu nhưng có nguồn ngoài. 
Đáp ứng v(t) của mạch gồm vn và vf. 
β Xác định vf
Lúc mạch đạt trạng thái thường trực, cuộn dây tương đương mạch nối tắt và tụ điện tương 
đương mạch hở nên vf=6Ω.4A = 24 V 
β Xác định vn
Phương trình xác định vn 
 0dt
C
1R
dt
dL =++ ∫ iii (1) 
Thay L và R vào và lấy đạo hàm 
0
C
1
dt
d6
dt
d
2
2
=++ iii (2) 
κ C=(1/5) F 
Phương trình (2) thành 
05
dt
d6
dt
d
2
2
=++ iii (3) 
Phương trình đặc trưng và nghiệm 
s2 + 6 s + 5 = 0 ⇒ s1,2 = - 1 & - 5 
vn = Ae-t + Be-5t
v(t) = vn + vf = Ae-t + Be-5t + 24 (4) 
Tại t = 0, v(0) = 0 ⇒ A + B + 24= 0 (5) 
Tại t = 0-, dòng qua cuộn dây là 0, nên lúc t = 0+, dòng này cũng bằng 0, do đó dòng qua 
tụ là 4A (nguồn dòng) 
4)(0
dt
dC)(0C =+=+ vi 
⇒ 
C
4)(0
dt
d =+v (6) 
Lấy đạo hàm kết quả (4) ta được 
5tt 5BeAe
dt
)(d −− −−=tv 
5BA)(0
dt
d −−=+v (7) 
(6) và (7) cho 
-A - 5B =
C
4 = 20 (8) 
Giải hệ (4) và (8) 
A = - 25 và B = 1 
Tóm lại 
v(t) = - 25e-t + e-5t + 24 (V) 
κ C=(1/10) F 
Phương trình (2) thành 
___________________________________________________________________________ 
Nguyễn Trung Lập LÝ THUYẾT 
MẠCH 
___________________________________________________ Chương5 Mạch điện bậc 
hai - 
21
010
dt
d6
dt
d
2
2
=++ iii (3') 
Phương trình đặc trưng và nghiệm 
s2 + 6 s + 10 = 0 
s1,2 = - 3 ± j 
vn = e-3t(Acost+Bsint) 
v(t) = vn + vf = e-3t(Acost+Bsint) + 24 (4') 
Dùng các điều kiện đầu như trên, ta được 
Tại t = 0, v(0) = 0 = A + 24 (5') 
⇒ A = - 24 
Từ kết quả (4') ta được 
Bcost)AsinteBsint)Acost3e
dt
)(d 3tt +−++−= −− ((t 3v 
B3A)(0
dt
d +−=+v (7') 
(6) và (7') cho 
-3A +B = 40 (8') 
Thay A = - 24 vào (8') ta được 
B = - 32 
Tóm lại 
v(t) = e-3t(-24cost - 32sint) + 24 (V) 
5.6 Cho mạch điện (H P5.6a). Tìm v và i khi t>0 
 (a) (H P5.6) (b) 
Giải 
Nguồn u(t) tương đương với khóa K đóng lúc t=0. Vậy đây là mạch bậc 2 không tích trữ 
năng lượng ban đầu nhưng có nguồn ngoài. 
Đáp ứng v(t) của mạch gồm vn và vf và i(t) ạch gồm in và if. 
Lưu ý là các đáp ứng tự nhiên luôn có cùng dạng. Phần khác nhau trong các đáp ứng là các 
hằng số và đáp ứng ép. 
β Xác định các đáp ứng ép 
Từ mạch tương đương khi đạt trạng thái thường trực, ta tính được 
vf = 3Ω.2A = 6 V và if = 2A 
β Xác định các đáp tự nhiên 
Viết KCL cho mạch 
2
dt
d
20
1 =+ iv (1) 
Viết KVL cho vòng bên phải 
v-ii =+ 2
dt
d 4 (2) 
Từ (1) suy ra 
___________________________________________________________________________ 
Nguyễn Trung Lập LÝ THUYẾT 
dt
d
40
1 vi −= và 
dt
d
40
1
dt
d
2
2 vi −= 
MẠCH 
___________________________________________________ Chương5 Mạch điện bậc 
hai - 
22 
Thay vào (2) và rút gọn 
12020
dt
d4
dt
d
2
2
=++ vvv (3) 
Phương trình đặc trưng và nghiệm 
s2 + 4 s + 20 = 0 
s1,2 = - 2 ± j4 
vn = e-2t(Acos4t+Bsin4t) 
v(t) = vn + vf = e-2t(Acos4t+Bsin4t) + 6 (4) 
i(t) = in + if = e-2t(Ccos4t+Dsin4t) + 2 (4') 
β Xác định A và B 
Tại t = 0, v(0) = 0 = A + 6 (5') 
⇒ A = - 6 
Tại t = 0-, dòng qua cuộn dây là 0, nên lúc t = 0+, dòng này cũng bằng 0, do đó dòng qua tụ là 
2A (nguồn) 
2)(0
dt
dC)(0C =+=+ vi (6) 
Từ kết quả (4) ta được 
4Bcos4t)4Asin4teBsin4t)Acos4t2e
dt
)(d 2tt +−++−= −− ((t 2v 
 4B2A)(0
dt
d +−=+v (7) 
(6) và (7) cho 
-2A +4B = 40 (8) 
Thay A = - 6 vào (8) ta được 
B = 7 
Tóm lại 
v(t) = e-2t(-6cost+7sint) + 6 (V) 
β Xác định C và D 
i(0) = 0 ⇒ C+2 = 0 ⇒ C = -2 
Tại t = 0-, dòng qua cuộn dây là 0, nên lúc t = 0+, dòng này cũng bằng 0, do đó dòng qua tụ là 
2A (nguồn) tạo ra điện thế 2V ở 2 đầu điện trở 1Ω.Đây cũng chính là hiệu thế 2 đầu cuộn dây 
tại t = 0+ 
2)(0
dt
dL)(0L =+=+ iv (6') 
Từ (4') ta có 
4Dcos4t)4Csin4teDsin4t)Ccos4t2e
dt
)(d 2tt +−++−= −− ((t 2i 
 4D2C)(0
dt
d +−=+i (7') 
(6') và (7') cho 
-2C +4D = 2 (8') 
Thay C = - 2 vào (8') ta được 
D = -
2
1 
Tóm lại 
i(t) = e-2t(-2cost - 
2
1 sint) + 2 (A) 
___________________________________________________________________________ 
Nguyễn Trung Lập LÝ THUYẾT 
MẠCH 
___________________________________________________ Chương5 Mạch điện bậc 
hai - 
23
5.7 Mạch (H P5.7) đạt trạng thái thường trực ở t=0- với khóa K ở vị trí 1. Chuyển K sang vị trí 
2, thời điểm t=0. Xác định i khi t>0 
(H P5.7) 
Giải 
Khi t>0, khóa K ở vị trí 2, mạch không chứa nguồn ngoài nhưng có tích trữ năng lượng. 
Mạch tương đương được vẽ lại ở (H P5.7a) 
 (H P5.7a) (H P5.7b) 
Viết phương trình vòng cho mạch 
022
dt
d
1
1 =−+ iii (1) 
02
dt
d5 1 =−−+ iii (2) 
Từ (2) suy ra 
)(
dt
d5
2
1
1
iii += và )( 2
2
1
dt
d
dt
d5
2
1
dt
d iii += 
Thay các trị này vào (1), sau khi rút gọn 
06
dt
d7
dt
d
2
2
=++ iii (3) 
Phương trình đặc trưng và nghiệm 
s2 + 7s + 6 = 0 ⇒ s1,2 = - 1 & - 6 
i = Ae-t + Be-6t (4) 
Xác định A và B 
Từ mạch tương đương ở t = 0- (H P5.7b), ta có 
Điện trở tương đương của mạch 
Rtđ= 2Ω+(2Ω.3Ω/2Ω+3Ω) = 3,2Ω 
i1(0-) = 40V/3,2Ω = 12,5 A 
và i(0-) = 12,5A Ω+Ω
Ω
32
2 = 5 A 
i(0+) = i(0-) =5 
⇒ A+B = 5 (5) 
Từ (2) suy ra 
)(02()(05)(0
dt
d
1 +++−=+ iii = - 25 + 25 = 0 
Lấy đạo hàm kết quả (4) và thay điều kiện này vào 
___________________________________________________________________________ 
Nguyễn Trung Lập LÝ THUYẾT 
MẠCH 
___________________________________________________ Chương5 Mạch điện bậc 
hai - 
24 
-A - 6B = 0 (6) 
Giải hệ (5) và (6) 
A = 6 và B = - 1 
Tóm lại 
i(t)= 6e-t - e-6t (A) 
5.8 Mạch (H P5.8) đạt trạng thái thường trực ở t=0. Xác định v khi t>0 
(H P5.8) 
Giải 
Khi t>0, khóa K mở, ta có mạch không chứa nguồn ngoài 
Viết KCL cho mạch 
0
dt
d
6
1
3
11 =+− vvv (1) 
0
dt
d
6
1
23
1 =++− vvvv (2) 
Từ (2) suy ra 
)(
dt
d5
2
1
1
vvv += và )( 2
2
1
dt
d
dt
d5
2
1
dt
d vvv += 
Thay các trị này vào (1), sau khi rút gọn 
06
dt
d7
dt
d
2
2
=++ vvv (3) 
Phương trình đặc trưng và nghiệm 
s2 + 7s + 6 = 0 ⇒ s1,2 = - 1 & - 6 
v = Ae-t + Be-6t (4) 
Xác định A và B 
Từ mạch tương đương ở t = 0- ((H P5.8), trong đó các tụ là mạch hở) ta có 
Điện trở tương đương của mạch 
Rtđ= 3Ω(3Ω+2Ω)/(3Ω+2Ω+3Ω) = (15/8)Ω 
v1(0-) = 20A(15/8Ω) = 75/2 V 
và v0-) = (75/2V) Ω+Ω
Ω
32
2 = 15 V 
v(0+) = v(0-) = 15 
⇒ A+B = 15 (5) 
Từ (2) suy ra 
 )(02)(05)(0
dt
d
1 +++−=+ vvv = - 75 + 75 = 0 
Lấy đạo hàm kết quả (4) và thay điều kiện này vào 
-A - 6B = 0 (6) 
Giải hệ (5) và (6) 
A = 18 và B = - 3 
Tóm lại 
v(t)= 18e-t - 3e-6t (V) 
___________________________________________________________________________ 
Nguyễn Trung Lập LÝ THUYẾT 
MẠCH 
___________________________________________________ Chương5 Mạch điện bậc 
hai - 
25
5.9 Mạch (H P5.9) đạt trạng thái thường trực ở t=0- Với khóa K ở 1. Tại t=0 bậc K sang vị trí 
2. Xác định i khi t>0 
(H P5.9) 
Giải 
Khi t>0, khóa K ở vị trí 2, ta có mạch không chứa nguồn ngoài và đã tích trữ năng lượng ban 
đầu. Đáp ứng chính là đáp ứng tự nhiên. 
Mạch tương đương ở t>0 trở thành mạch (H P5.9a) và được vẽ lại (H P5.9b) 
 (H P5.9a) (H P5.9b) 
Phương trình mạch điện 
0
5dt
d
20
1 =++ vvi (1) 
Với v = 5
dt
d i và 2dt
d5
dt
d iv 2= 
Thay vào (1) 
 04
dt
d4
dt
d
2 =++ iii
2
Phương trình đặc trưng và nghiệm 
s2 + 4 s + 4 = 0 (3) 
s1,2 = -2 (Nghiệm kép) 
i(t) có dạng 
i(t) = (At+B)e-2t (4) 
Xác định A và B 
Từ mạch tương đương ở t = 0- (H P5.9c) 
(H P5.9c) 
i(0-) = 6A.6Ω /6Ω+3Ω = 4 A và 
Từ kết quả (4) 
i(0+) = i(0-) = B = 4 ⇒ B = 4 
Mặt khác 
___________________________________________________________________________ 
Nguyễn Trung Lập LÝ THUYẾT 
MẠCH 
___________________________________________________ Chương5 Mạch điện bậc 
hai - 
26 
v(0-) = vba=- 6A.[3Ω + (6Ω.3Ω/6Ω+3Ω) = -30 V 
]2)eB)((At5[Ae
dt
(t)dL(t) 2t2t −− −++== iv 
 2B)]-[A)(0
dt
dL(0) =+= iv 
v(0+) = v(0-) = -30 =5(A-2B) = 5A-10B 
Với B = 4 ta được A = 2 
Tóm lại 
i(t)= (2t+4)e-2t (A) 
5.10 Mạch (H P5.10) đạt trạng thái thường trực ở t=0- Xác định i khi t>0 
(H P5.10) 
Giải 
Khi t>0, khóa K hở, ta có mạch không chứa nguồn ngoài và đã tích trữ năng lượng ban đầu. 
Đáp ứng chính là đáp ứng tự nhiên. 
Mạch tương đương ở t>0 trở thành mạch (H P5.10a) và được vẽ lại (H P5.10b), trong đó 
nhóm điện trở của mạch tương đương một điện trở duy nhất = 10Ω 
 (H P5.10a) (H P5.10b) (H P5.10c) 
Phương trình mạch điện 
050
dt
d10
dt
d
2 =++ iii
2
 (1) 
Phương trình đặc trưng và nghiệm 
s2 + 10 s + 50 = 0 (2) 
s1,2 = - 5 ± j5 
i(t) = e-5t(Acos5t+Bsin5t) (3) 
β Xác định A và B 
Mạch tương đương tại t = 0- được vẽ ở (H P5.10c) 
 Rtđ= 3Ω + (6Ω.30Ω /6Ω+30Ω) + 2Ω = 10Ω 
i(0-) = 
tâR
50V = 5 (A) 
Từ kết quả (3) 
i(0+) = i(0-) = 5 ⇒ A = 5 
Ta lại có 
vC(0-) = 50 - 3i(0-) - 6i1(0-) 
Trong đó 
___________________________________________________________________________ 
Nguyễn Trung Lập LÝ THUYẾT 
MẠCH 
___________________________________________________ Chương5 Mạch điện bậc 
hai - 
27
A
6
5
6
15.
6246
6)0)(01 ==Ω+Ω+Ω
Ω−=− i(i 
 vC(0-) = 50V - 3Ω.5A - 6Ω (5/6A) =30 V (4) 
Tại t = 0+ 
⇒ )(010)(0
dt
d)(0C +++=+ iiv (5) 
Từ kết quả (3) cho 
5Bcos5t)(-5Asin5teBsin5t)(Acos5t5e
dt
d 5t5t +++−= −−i 
⇒ )(0
dt
d +i =-5A + 5B (6) 
(5) và (6) cho 
-5A +5B + 10x5 = 30 (7) 
Thay A = 5 vào (7) ta được 
B = 1 
Tóm lại 
i(t) = e-5t(5cost +sint) (A) 
5.11 Mạch (H P5.11) đạt trạng thái thường trực ở t=0- Xác định i khi t>0 
5.12 Mạch (H P5.12) đạt trạng thái thường trực ở t=0- Xác định v1 và v2 khi t>0 
 (H P5.11) (H P5.12) 
___________________________________________________________________________ 
Nguyễn Trung Lập LÝ THUYẾT 
MẠCH 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_ly_thuyet_mach_dien_chuong_5_mach_dien_bac_hai_ngu.pdf
Tài liệu liên quan