Bài giảng Luận lý toán học - Chương 3: Luận lý vị từ (Phần 3) - Nguyễn Thanh Sơn

Diễn dịch của 1 công thức

Xác định một diễn dịch I cho công thức F là xác định các yếu tố sau :

 1. Chọn miền đối tượng D.

 2. Định nghĩa các hàm (gán giá trị cho hằng).

 3. Định nghĩa các vị từ của F.

 

ppt48 trang | Chuyên mục: Logic Mờ và Ứng Dụng | Chia sẻ: yen2110 | Lượt xem: 338 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Bài giảng Luận lý toán học - Chương 3: Luận lý vị từ (Phần 3) - Nguyễn Thanh Sơn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
y =  : (p(  )  q(  ))  (  t q(t)   z q(z)). 
	 (0  1)  (1  1) = 1. 
	Vậy công thức F đúng trong diễn dịch trên. 
Đánh giá CT đóng trong 1 dd 
Thí dụ : 
	F =  x  y ( (p(x)  q(y))  (  t q(t)   z q(z)) ) 
Diễn dịch I : 
	D = {  ,  ,  }, 
	{p(  ),  p(  ),  p(  ), q(  ), q(  ),  q(  )}. 
Lấy x =  , 
	lấy y =  : (p(  )  q(  ))  (  t q(t)   z q(z)). 
	 (1  1)  ( 1  0). 
Vậy công thức F sai trong diễn dịch I. 
Ngữ nghĩa 
Các khái niệm : 
	Hằng đúng 
	Hằng sai 
	Khả đúng-Khả sai 
	Mô hình 
	Tương đương (=) 
	Hệ quả luận lý ( ╞═ ) 
	được định nghĩa tương tự như trong LLMĐ. 
Ngữ nghĩa 
Nhận xét : 
	Các định nghĩa hằng sai, hằng đúng, khả đúng, khả sai, mô hình, tương đương, hệ quả luận lý là working trong LLMĐ nhưng non-working trong LLVT. 
Công thức tương đương 
F, P là công thức và P không chứa hiện hữu tự do của x (đối với P). 
	1. (  x F)  P	=	  x (F  P) 
	1'. (  x F)  P	=	  x (F  P) 
	2. (  x F)  P	=	  x (F  P) 
	2'. (  x F)  P	=	  x (F  P) 
Công thức tương đương 
Chứng minh : (  x F)  P	=	  x (F  P) 
Tương đương với việc chứng minh 2 bài toán : 
	1. (  x F)  P	 ╞═ 	  x (F  P) 
	2.  x (F  P)	 ╞═	 (  x F)  P 
Các công thức tương đương khác được chứng minh tương tự. 
Công thức tương đương 
Chứng minh : (  x F)  P	 ╞═ 	  x (F  P) 
	Lấy 1 mô hình I của (  x F)  P. 
	Nếu (  x F) đúng thì F[  /x]  P đúng D I	 (D I là miền đối tượng của I) . 
	Do đó  x (F  P) đúng. 
	Nếu (  x F) sai thì P phải đúng. 
	Do đó F[  /x]  P đúng D I , 
	hay  x (F  P) đúng. 
	Vậy (  x F)  P	 ╞═ 	  x (F  P) 
Công thức tương đương 
Thí dụ : 
 	(  x p(x))  q(y)	=	  x (p(x)  q(y)) 
	 (  x p(x)  q(x))  r(y) =  x ((p(x)  q(x))  r(y) ) 
	(  x p(x))  q( x , y)	  	  x (p(x)  q(x, y)) 
	vì q chứa hiện hữu tự do của x. 
	q(y, z)   x p(x, y) =  x (q(y, z)  p(x, y)) 
Hội giao mở rộng 
Hôi, giao mở rộng. 
	Ký hiệu	 A i I = A 1  A 2  A 3 , 
	 A i I = A 1  A 2  A 3 , với I = {1, 2, 3} 
	Định nghĩa giao mở rộng : 
	x   A i I  i (x  A i ) 
	Định nghĩa hội mở rộng : 
	x   A i I  i (x  A i ) 
Công thức tương đương 
Thí dụ minh họa ứng dụng công thức 
	(  xF)  P =  x (F  P) 
	A 1 , A 2 , A 3 , B là các tập hợp. 
	Đặt I = {1, 2, 3} và B i = (A i  B) 
	(A 1  A 2  A 3 )  B = (A 1 B)  ( A 2 B)  ( A 3 B ) 
	viết lại  A i  B = B i . 
Công thức tương đương 
Thí dụ : 	 
	Chứng minh  A i  B  B i . 
 	Lấy x   A i I  B, 
	 (x   A i I )  (x  B) 
	 i (x  A i )  (x  B) 
	Đặt p(i) = “ x  A i ”, q = “x  B” 
	 i p(i)  q 
	 i ( p(i)  q)	vì ( (  x F)  Q =  x (F  Q)) 
	 x  B i . 
Công thức tương đương 
Nhận xét : 
	  i (x  A i )  (x  B) =  i ((x  A i )  (x  B)). 
	 Câu hỏi : 
	i và x có phải là biến hay không ?. 
Công thức tương đương 
	3.	  (  x F)	=	  x  F 
	3’.	  (  x F)	=	  x  F 
Thí dụ : 
	  (  x p(x, y))	=  x p (x, y) 
	  (  x p (x))	=  x  p(x) 
Công thức tương đương 
Nhận xét : 
	Luật Morgan trong LLVT giống như trong LLMĐ 
	  (F  G) =  F  G 
	 (F  G) =  F  G 
Thí dụ : 
	  (  x p(x)  y q(y ))	= (  x  p(x)  y q(y )) 
	  (  x p(x)  y q(y )) = (  x p(x)  y q(y )) 
Công thức tương đương 
Chú ý : 
 Trong thực tế khi sử dụng các lượng từ thường được viết kèm theo miền xác định của biến . 
	Thí dụ : 
	Định nghĩa giao mở rộng : 
	 A i I = { x | ( i I ) (x  A i )} 
	Do đó khi lấy phủ định sẽ là 
	 ( (  x  I) (x  A i ) ) = (  x  I) (x  A i ) 
Công thức tương đương 
	4.  x (F  H) 	=	(  x F)  (  x H) 
	4’.  x (F  H) 	=	(  x F)  (  x H) 
Thí dụ : 
 	  x (x *  A  x *  B) =  x (x **  A)   x (x **  B) 
	  x (x  A  x  B) 	=  x (x  A)   x (x  B) 
	Các hiện hữu của x tại các vị trí ( * ) phải lấy cùng 1 giá trị trong mọi lúc, nhưng các hiện hữu tại ( ** ) không cần phải lấy cùng 1 giá trị tại cùng một thời điểm. 
Công thức tương đương 
5. ╞═ (  x F   x H)   x (F  H) 
5’. ╞═  x (F  H)  (  x F   x H) 
Thí dụ : 
	A i , B i là các tập hợp lấy chỉ số trên I. 
	  i (x  A i )   i (x  B i ) ╞═ i (x  A i  x  B i ). 
	  i (x  A i  x  B i ) ╞/═ i (x  A i )  i (x  B i ). 
	  i (x  A i  x  B i )	╞═ (  i, x  A i )  (  i, x  B i ). 
	  i (x  A i )  i (x  B i ) ╞/═ (  i, x  A i  x  B i ). 
Công thức tương đương 
Chứng minh  (A i  B i ) = (  A i )  (  B i ), 
	với A i , B i, là các tập hợp. 
	Lấy x   (A i  B i )	 	(1) 
	 (  i) (x  A i  B i )	(2) 
	 (  i) ( x  A i  x  B i )	(3) 
	 (  i) (x  A i )  (  i)(x  B i )	(4) 
	 x  (  A i )  x  (  B i )	(5) 
	 x  (  A i )  (  B i)	 	(6) 
Chứng minh có lỗi ?. 
Công thức tương đương 
Chứng minh  (A i  B i ) = (  A i )  (  B i ). 
	Lấy x   (A i  B i )	 	(1) 
	 (  i) (x  A i  B i )	(2) 
	 (  i) ( x  A i  x  B i )	(3) 
	 (  i) (x  A i )  (  i)(x  B i )	(4) 
	 x  (  A i )  x  (  B i )	(5) 
	 x  (  A i )  (  B i)	 	(6) 
Dòng (3) chuyển xuống (4) sai. 
Vậy chỉ có :  (A i  B i )  (  A i )  (  B i ). 
Công thức tương đương 
Thí dụ minh họa : 
Lấy tập chỉ số I = {1, 2}. 
	(A 1  B 1 )  (A 2  B 2 )  (A 1  A 2 )  (B 1  B 2 ). 
Công thức tương đương 
	6.	  x (  y H)	=	  y (  x H) 
	6’.	  x (  y H)	=	  y (  x H) 
	7.	╞═  x H	  	  x H 
Thí dụ : 
	  x y p(x, y))	=  y x p (x, y) 
	  x y ( p (x)  q(y) )	=  y x ( p (x)  q(y) ) 
Chú thích : 
	Người ta thích viết  x  y H thay vì  x (  y H ) . 
	Đọc thêm [4] 
Công thức tương đương 
Nhận xét : 
	Không thể hoán vị các lượng từ  và  . 
Thí dụ : 
	p(x,y) là “số nguyên x bằng số nguyên y”. 
	  y  x p(x, y) đúng, nhưng 
	  x  y p(x, y) sai. 
Câu hỏi : 
2 công thức trên đúng và sai trong diễn dịch nào ?. 
Công thức tương đương 
Nhận xét : 
	Có trường hợp hoán vị được lượng từ  và  . 
Thí dụ : 
	F =  x p(x)   y q(y) 
Cách 1 .	 Cách 2 . 
F =  x (p(x)   y q(y))	F =  y (  x p(x)  q(y)) 
F =  x  y (p(x)  q(y))	F =  y  x (p(x)  q(y)). 
Công thức tương đương 
Nhận xét : 
	╞═  x  y K   y  x K	(*) 
	╞/═  y  x K   x  y K	(**) 
	Chứng minh (*) ? 
(*) tương đương với  x  y K ╞═  y  x K. 
(**) tương đương với  y  x K ╞/═  x  y K. 
Công thức tương đương 
	╞═  x  y K   y  x K 
Chứng minh 
	Lấy 1 diễn dịch I. 
	Nếu  x  y K đúng. 
	Giả sử  y  x K sai, nghĩa là y 0  x K sai, hay x y 0 K sai. 
	Mâu thuẫn với  x  y K đúng. 
	Vậy  y  x K đúng. 
Cục bộ > To àn bộ 
Lượng từ toàn bộ không ảnh hưởng đến phạm vi của lượng từ cục bộ. 
 Có thể đổi tên biến của lượng từ cục bộ và các hiện hữu nằm trong phạm vi ảnh hưởng của nó. 
Thí dụ : 
	F =  x (p(x)   x q(x)) 
	 	 =  x (p(x)   y q( y )). 
Dạng chuẩn Prenex 
Dạng chuẩn Prenex có dạng : 
	F = (Q 1 x 1 ) ... (Q n x n ) M 
	M là CT không chứa lượng từ (quantifier-free). 
	Q i là  hoặc . 
	 Thí dụ : 
	F =  x  y (  p(x)  q(y)) 
	G =  x  y (p(x)  q(y)) 
	H =  x  y (  p(x)  q(y)) 
	F, G, H đang ở dạng chuẩn Prenex. 
Dạng chuẩn Prenex 
Qui trình chuyển về dạng chuẩn Prenex : 
	1. Thay thế toán tử  bằng , sử dụng	công thức tương đương X Y = X  Y. 
	2.	Đẩy tất cả lượng từ ra phía trái	(nếu cần thì đổi tên biến cục bộ). 
Dạng chuẩn Prenex 
Thí dụ : 
	Chuyển về dạng chuẩn Prenex : 
	F =  x (p(x)   x  y (q(y)  r(x))) 
	F =  x (  p(x)   x  y (q(y)  r(x))) 
	Đổi tên biến cục bộ. 
	F =  x (  p(x)   z  y (q(y)  r(z))) 
	F =  x  z  y (  p(x)  (q(y)  r(z))). 
Soundness & Completeness 
Tương quan giữa 2 khái niệm ├─ và╞═ H . 
	 Định lý (soundness). 
	Nếu F ├─ H thì F ╞═ H . 
	 Định lý (completeness). 
	Nếu F ╞═ H thì F ├─ H . 
├─ 
F 
H 
╞═ 
Soundness 
Thủ tục để có F ├─ H được gọi là sound nếu có F ├─ H thì F ╞═ H . 
Một số trường hợp, thủ tục có tính sound không tìm thấy lời giải, mặc dù lời giải tồn tại (*). 
(*) Description Logics Deduction in Propositional Logic 
 Enrico Franconi, franconi@cs.man.ac.uk 
Completeness 
Thủ tục để có F ├─ H được gọi là complete nếu F ╞═ H thì có F ├─ H . 
Một số trường hợp, thủ tục có tính complete nói có thể tìm thấy lời giải, mặc dù lời giải không tồn tại (*). 
(*) Description Logics Deduction in Propositional Logic 
 Enrico Franconi, franconi@cs.man.ac.uk 
Bài tậpChương 3 : Luận lý vị từ 
Miền đối tượng 
1. Thế giới thật có các đối tương sau : 
	D = { ▲ ,  ,  ,  }, hằng : cMinh, hàm : fnón(_). 
	Vị từ : ptrên(_,_), ptròn(_), pvuông(_), pthoi(_). 
	Cho 1 diễn dịch I : 
	D = { ▲ ,  ,  ,  },	cMinh = ▲ . 
	ptrên = {(  , ▲ ), (  ,  )}.	ptròn = {  }. 
	pthoi = {  ,  }.	pvuông = {  }. 
	fnón = {( ▲ ,  ), (  ,  ), (  ,  ), (  ,  )} 
Miền đối tượng 
	a. Hãy đánh giá các CT sau trong diễn dịch I : 
	pvuông(cMinh), 
	ptrên(cMinh, fnón(cMinh)), 
	  x pvu ông(x), 
	  x y (ptrên(x, y )  ptrên(y, x)) trong dd I. 
	b. Chứng minh KB dẫn xuất H : 
	KB :  x ( pvuông(x)  pthoi(x)) 	 (  x)( ptròn(x)   pthoi(x)). 
	H =  x ( ptròn(x)   pthoi(x)). 
Diễn dịch 
2. Cho diễn dịch I có : 
	D = {a,b}, 
	{p(a, a), p (a, b), p (b, a), p(b, b)}. 
 Đánh giá các công thức sau :a.  x  y p(x, y)	b.  x  y p(x, y) 
	c.  x  y p(x, y)	d.  y p (a, y) 
	e.  x  y (p(x, y)  p(y, x))	f.  x p(x, x) 
Diễn dịch 
3. Tìm một diễn dịch trên D = a,b để công thức 
	F = x y (p(x,y)  p(y,x)) có giá trị sai. 
4. Cho diễn dịch I :D = {1, 2}, a = 1, b = 2, f(1) = 2, f(2) = 1, 
	{p(1,1), p(1,2), p (2,1), p (2,2)}. 
 Đánh giá công thức sau trong diễn dịch I :a. p(a, f(a))  p(b, f(b)) 
	b.  x  y p(y,x) 
	c.  x  y (p(x, y)  p(f(x), f(y))). 
Dạng chuẩn Prenex 
5. Tìm dạng chuẩn Prenex của các công thức :a.  (  x p(x))   y  z q(y, z)b.  (  x p(x)   y p(y)). 
	c.  x  y (  z p(x,y,z)  (  u q(x,u)   v q(y,v))). 
6. Cho biết	╞═  x H  H[a/x] có hằng đúng hay không với a là một hằng. 
Hết slide 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_luan_ly_toan_hoc_chuong_3_luan_ly_vi_tu_phan_3_ngu.ppt