Bài giảng Lập và phân tích dự án - Chương 5: Phân tích phương án theo tỷ số chi phí, lợi ích & Các phương pháp phân tích khác (Phần 2)

NỘI DUNG

1. Tỷ số lợi ích – chi phí B/C

2. So sánh các phương án theo B/C

3. So sánh p/p phân tích theo PW, IRR và B/C

4. Phân tích điểm hòa vốn

pdf30 trang | Chuyên mục: Lập và Phân Tích Dự Án | Chia sẻ: yen2110 | Lượt xem: 564 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Bài giảng Lập và phân tích dự án - Chương 5: Phân tích phương án theo tỷ số chi phí, lợi ích & Các phương pháp phân tích khác (Phần 2), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
LOGO
Chƣơng 5:
PHÂN TÍCH PHƢƠNG ÁN THEO
TỶ SỐ CHI PHÍ-LỢI ÍCH 
& CÁC PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH KHÁC
Lập và Phân tích dự án
NỘI DUNG
1. Tỷ số lợi ích – chi phí B/C
2. So sánh các phương án theo B/C
3. So sánh p/p phân tích theo PW, IRR và B/C
4. Phân tích điểm hòa vốn
5. Thời gian bù vốn của dự án đầu tư
TỶ SỐ LỢI ÍCH – CHI PHÍ
 TỶ SỐ LỢI ÍCH – CHI PHÍ (B/C): tỷ số giá trị tương
đương lợi ích trên giá trị tương đương chi phí của dự án.
Giá trị tương đương có thể là PW, AW, FW.
 Có 2 cách biểu thị thông dụng về tỷ số B/C:
Tỷ số B/C thƣờng: chi phí hàng năm được bổ sung
vào phần chi phí ở mẫu số
Tỷ số B/C sửa đổi: chi phí hàng năm được trích ra trực
tiếp từ lợi ích hàng năm ở tử số
TỶ SỐ LỢI ÍCH – CHI PHÍ
 TỶ SỐ B/C THƢỜNG:
 TỶ SỐ B/C SỬA ĐỔI:
• B: lợi ích (thu nhập) hàng năm
• O: chi phí vận hành hàng năm
• M: chi phí bảo hành hàng năm
• CR: chi phí CR
MOCR
B
B/C 
M)O(CRPW 
(B)PW 
B/C
CR
M)(O-B
B/C 
(CR)PW 
M)](O-[BPW 
B/C
TỶ SỐ LỢI ÍCH – CHI PHÍ
 Hai cách tính sẽ cho 2 giá trị B/C khác nhau nhưng vẫn
cho ra cũng 1 kết luận khi so sánh 2 phương án đầu tư.
Khi sắp hạng các phương án thì 2 cách tính cũng có thể
dẫn đến kết luận khác nhau.
Một dự án độc lập được xem là đáng giá về mặt kinh tế
khi tỷ số B/C ≥ 1
 Khi so sánh các dự án loại trừ nhau thì phải áp dụng
phân tích theo gia số.
TỶ SỐ LỢI ÍCH – CHI PHÍ
 LỢI ÍCH (BENEFITS): mối lợi (advantages), biểu thị
bằng tiền, đối với chủ DA hoặc người được hưởng lợi.
Không phải lợi ích, tổn thất nào cũng có thể
biểu thị bằng tiền
 TỔN THẤT (DISBENEFITS): bất lợi (disadvantages)
biểu thị bằng tiền) đối với chủ DA hoặc người được
hưởng lợi.
LỢI ÍCH RÒNG = LỢI ÍCH – TỔN THẤT
 CHI PHÍ (COSTS): giá trị ước tính về giá xây dựng (vận
hành, bảo quản) trừ đi các giá trị còn lại
1,294
2,164
2,2-5
CR
M)(O-B
B/C
1,146
2,22,164
5
MOCR
B
B/C
trđ 2,164 )2(A/F,8%,5 - 5)10(A/P,8%, CR 
B/C > 1
TỶ SỐ LỢI ÍCH – CHI PHÍ
Máy tiện A
Tuổi thọ (năm) 5
Đầu tƣ ban đầu 10
Thu nhập hàng năm 5
Chi phí hàng năm 2,2
Giá trị còn lại 2
MARR (%) 8%
Đơn vị: triệu đồng
Máy tiện A Máy tiện B
Tuổi thọ (năm) 5 10
Đầu tƣ ban đầu 10 15
Thu nhập hàng năm 5 7
Chi phí hàng năm 2,2 4,3
Giá trị còn lại 2 0
MARR (%) 8%
Đơn vị: triệu đồng
Trƣờng hợp 1:
BIẾT THU NHẬP, CHI PHÍ CỦA TỪNG PHƢƠNG ÁN
SO SÁNH P/A THEO TỶ SỐ LỢI ÍCH – CHI PHÍ
SO SÁNH P/A THEO TỶ SỐ LỢI ÍCH – CHI PHÍ
 NGUYÊN TẮC:
1. Chỉ so sánh PA có đầu tư ban đầu nhỏ hơn với PA
có đầu tư ban đầu lớn hơn khi PA có đầu tư ban
đầu nhỏ hơn là đáng giá.
2. Chọn PA có đầu tư ban đầu lớn hơn nếu gia số vốn
đầu tư ban đầu là đáng giá, nghĩa là B/C (Δ) ≥ 1.
1. Máy tiện A (PA có đầu tư ban đầu nhỏ hơn) có tỷ số
B/C > 1 nên là phương án đáng giá.
2. Tỷ số B/C của gia số vốn đầu tư:
SO SÁNH P/A THEO TỶ SỐ LỢI ÍCH – CHI PHÍ
1,408
2,16410)15(A/P,8%,
2,2)(4,35)(7
Δ
ΔΔ
 B)(A B/C
CR
MOB
B/C (Δ) < 1  gia số đầu tƣ là không đáng giá
SO SÁNH P/A THEO TỶ SỐ LỢI ÍCH – CHI PHÍ
Có trường hợp nào tỷ số B/C (Δ) > 1 thì phương
án không đáng giá còn tỷ số B/C (Δ) < 1 thì
phương án lại đáng giá không?
Δ lợi ích Δ chi phí B/C (Δ) Kết luận
+ 100 + 200 + 0,5
+ 100 + 50 + 2,0
+ 100 - 50 - 2,0
0 - 50 0,0
- 100 - 200 + 0,5
- 100 - 50 + 2,0 không đáng giá
không đáng giá
đáng giá
đáng giá
đáng giá
đáng giá
Máy nén khí A Máy nén khí B
Tuổi thọ (năm) 6 9
Đầu tƣ ban đầu 3 4
Chi phí hàng năm 2 1,6
Giá trị còn lại 0,5 0
MARR (%) 15%
Đơn vị: triệu đồng
Trƣờng hợp 2:
CÁC PHƢƠNG ÁN CÓ THU NHẬP GIỐNG NHAU
* Ghi chú: 2 máy nén khí có cùng năng suất và chất lượng
SO SÁNH P/A THEO TỶ SỐ LỢI ÍCH – CHI PHÍ
SO SÁNH P/A THEO TỶ SỐ LỢI ÍCH – CHI PHÍ
 NGUYÊN TẮC:
1. Ta chỉ có thể tính tỷ số B/C cho gia số đầu tư mà
không thể tính cho từng PA riêng rẽ nếu không biết
lợi ích cụ thể của từng PA
2. PA có đầu tư ban đầu nhỏ nhất được giả thiết là
đáng giá (hoặc cần thiết).
3. Chọn PA có đầu tư ban đầu lớn hơn nếu gia số vốn
đầu tư ban đầu là đáng giá, nghĩa là B/C (Δ) ≥ 1.
1. Máy nén khí A (PA có đầu tư ban đầu nhỏ hơn)
được giả thiết là đáng giá.
2. Tỷ số B/C của gia số vốn đầu tư:
B/C (Δ) > 1  gia số đầu tƣ là đáng giá
SO SÁNH P/A THEO TỶ SỐ LỢI ÍCH – CHI PHÍ
3,81
%,6)]0,5(A/F,15,6)[3(A/P,15%9)4(A/P,15%,
2)(1,60
Δ
ΔΔ
 B)(A B/C
CR
MOB
A B C D E F
Đầu tƣ ban đầu 1.000 1.500 2.500 4.000 5.000 7.000
Thu nhập ròng hàng năm 150 375 500 925 1.125 1.425
Giá trị còn lại 1.000 1.500 2.500 4.000 5.000 7.000
MARR 18%
Đơn vị: triệu đồng
Trƣờng hợp 3:
SO SÁNH NHIỀU PHƢƠNG ÁN
SO SÁNH P/A THEO TỶ SỐ LỢI ÍCH – CHI PHÍ
SO SÁNH P/A THEO TỶ SỐ LỢI ÍCH – CHI PHÍ
 NGUYÊN TẮC:
1. Sắp xếp các PA theo thứ tự tăng dần vốn đầu tư
2. Tính tỷ số B/C của các gia số vốn đầu tư B/C (Δ).
3. Chọn PA có đầu tư ban đầu lớn hơn nếu gia số vốn
đầu tư ban đầu là đáng giá, nghĩa là B/C (Δ) ≥ 1.
A B C D E F
Đầu tƣ ban đầu 1.000 1.500 2.500 4.000 5.000 7.000
Thu nhập ròng hàng năm 150 375 500 925 1.125 1.425
Giá trị còn lại 1.000 1.500 2.500 4.000 5.000 7.000
B/C 0,833 1,398 1,111 1,285 1,250 1,131
SO SÁNH P/A THEO TỶ SỐ LỢI ÍCH – CHI PHÍ
A B B→C B→D D→E E→F
Δ Đầu tƣ ban đầu 1.000 1.500 1.000 2.500 1.000 2.000
Δ CR 180 270 180 450 180 360
Δ B 150 375 125 550 200 300
B/C (Δ) 0,833 1,389 0,694 1,222 1,111 0,833
Gia số là đáng giá? không khôngkhông cócócó
 Tỷ số B/C(A) được xem là tỷ số B/C của gia số đầu tư từ
phương án “số không” lên A
 Vì gia số đầu tư B C không đáng giá nên D là phương
án thay thế so sánh với B chứ không phải với C
 Tuy B/C(F) > 1 nhưng B/C(EF) < 1 nên F vẫn không
được chọn
 E là phương án có đầu tư lớn nhất mà tỷ số B/C của gia
số đầu tư lớn hơn 1 lựa chọn phương án E
SO SÁNH P/A THEO TỶ SỐ LỢI ÍCH – CHI PHÍ
SO SÁNH P/P PHÂN TÍCH THEO PW, IRR, B/C
PW, FW, AW IRR B/C
Đáng giá ≥ 0 ≥ MARR ≥ 1
Đáng giá nhất Max PW, AW, FW
So sánh theo gia
số
So sánh theo gia
số
Bản chất
Giá trị lợi nhuận
ròng quy về 1 thời
điểm nào đó, phụ
thuộc vào i%
Suất thu lợi (i%) 
mà tại đó lợi
nhuận ròng quy về
1 thời điểm nào
đó bằng 0
Tỷ số giữa thu
nhập và chi phí
cùng quy về 1 thời
điểm nào đó theo
i%
PHÂN TÍCH ĐIỂM HÒA VỐN
 ĐIỂM HÒA VỐN (Break-even point): giá trị của 1 biến
số nào đó (sản lượng, số giờ vận hành, số năm làm
việc,) làm cho chi phí lũy kế bằng thu nhập lũy kế
(không xét đến giá trị thời gian của tiền tệ)
 Tổng chi phí: TC = FC + VC = FC + v*Q
 Tổng thu nhập: TR = r*Q
 Điểm hòa vốn: QBE = FC/(r – v)
PHÂN TÍCH ĐIỂM HÒA VỐN
TC,TR
(VNĐ/năm)
o
Lỗ Lãi
QBE0 Q
TR
TC
o
TR
TC
0 QBE1 QBE2Qo
Cực đại
lợi nhuận
Lãi o
Lỗ Lỗ
PHÂN TÍCH ĐIỂM HÒA VỐN
TC
0
Q*
FC(B)
FC(A)
TC(A)
TC(B)
SO SÁNH 2 P/A MÀ CHI PHÍ CÓ THỂ BIỂU THỊ BẰNG 
HÀM CỦA SẢN LƢỢNG
Sản lƣợng yêu cầu > Q*  (B)
Sản lƣợng yêu cầu < Q* (A)
Chọn (A) Chọn (B)
Q
Ví dụ 1: Một doanh nghiệp sản xuất mỳ ăn liền có:
• Chi phí cố định: $40.000 / năm
• Chi phí biến đổi: $5 / sản phẩm
• Giá bán: $8 / sản phẩm
Xác định sản lượng hòa vốn của doanh nghiệp.
PHÂN TÍCH ĐIỂM HÒA VỐN
Ví dụ 2: Công ty đang xem xét 2 chiếc máy A và B với
hàm chi phí của từng máy như sau:
TC(A) = 150 + 5Q
TC(B) = 200 +3Q
Nếu doanh nghiệp sản xuất ở mức 50 đơn vị sản phẩm
thì mua chiếc máy nào sẽ có lợi hơn?
PHÂN TÍCH ĐIỂM HÒA VỐN
THỜI GIAN BÙ VỐN CỦA DỰ ÁN
 THỜI GIAN BÙ VỐN (Payback Period): số năm cần
thiết để tổng thu nhập ròng hàng năm đủ hoàn lại vốn
đầu tư ban đầu.
Tp
1t
tCFP0
- P: vốn đầu tư ban đầu
- CFt: dòng tiền tệ ở thời đoạn t
- Tp: thời gian hoàn vốn
 Do phương pháp này không phản ánh chính xác hiệu
quả kinh tế của dự án nên các kết luận lựa chọn phương
án thường không phù hợp với các kết luận khi dùng PW,
IRR hay B/C
THỜI GIAN BÙ VỐN CỦA DỰ ÁN
ƢU ĐIỂM NHƢỢC ĐIỂM
Đơn giản Không tính đến giá trị của
tiền tệ theo thời gian
Phản ánh thái độ: thu hồi
vốn đầu tư trong thời kỳ
ngắn hơn thì tốt hơn
Bỏ qua những ảnh
hưởng của thu nhập sau
thời kỳ Tp
Thước đo gần đúng của
suất thu lợi trung bình
của vốn đầu tư ban đầu
Việc xác định thời gian
hoàn vốn yêu cầu thường
mang tính chủ quan
Ví dụ: So sánh 2 phương án A và B theo phương pháp
thời gian bù vốn biết dòng tiền ròng hàng năm của từng
phương án như sau:
THỜI GIAN BÙ VỐN CỦA DỰ ÁN
Năm
CFt (triệu VNĐ)
A B
0 -1.000 -1.000
1 300 100
2 250 300
3 450 300
4 500 300
5 500 1.500
THỜI GIAN BÙ VỐN CÓ CHIẾT KHẤU
 THỜI GIAN BÙ VỐN CÓ CHIẾT KHẤU (Discounted
Payback Period): số năm cần thiết để tổng thu nhập
ròng hàng năm đủ hoàn lại vốn đầu tư ban đầu với một
mức thu lợi i% nào đó.
t)i%,P/F,(CFP0
Tp
1t
t
Tp)i%,A(P/A,P0
Thu nhập ròng
đều hàng năm A
Ví dụ: Công ty đang cân nhắc đầu tư vào một dự án và
ước tính các dòng tiền liên quan đến dự án như sau:
Năm 0 Năm 1 Năm 2 Năm 3
CF -100 60 70 90
THỜI GIAN BÙ VỐN CÓ CHIẾT KHẤU
Công ty có nên đầu tư vào dự án không nếu thời gian bù
vốn yêu cầu là 2 năm và suất chiết khấu là 12%?
Đv: trđ
LOGO
www.themegallery.com

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_lap_va_phan_tich_du_an_chuong_5_phan_tich_phuong_a.pdf