Bài giảng Lập và phân tích dự án - Chương 4: Phân tích phương án theo suất thu lợi

NỘI DUNG

1. Các phương pháp phân tích theo suất thu lợi

2. Suất thu lợi nội tại IRR

3. So sánh phương án theo IRR

4. Bản chất của IRR

pdf27 trang | Chuyên mục: Lập và Phân Tích Dự Án | Chia sẻ: yen2110 | Lượt xem: 449 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Bài giảng Lập và phân tích dự án - Chương 4: Phân tích phương án theo suất thu lợi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
LOGO
Chƣơng 4:
PHÂN TÍCH PHƢƠNG ÁN THEO
SUẤT THU LỢI
Lập và Phân tích dự án
NỘI DUNG
1. Các phương pháp phân tích theo suất thu lợi
2. Suất thu lợi nội tại IRR
3. So sánh phương án theo IRR
4. Bản chất của IRR
CÁC PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH THEO RR
 SUẤT THU LỢI (Rate of Return – RR): tỷ số tiền lời thu
được trong 1 thời đoạn so với vốn đầu tư ở đầu thời
đoạn, biểu thị bằng %.
 Các chỉ số suất thu lợi:
 Suất thu lợi nội tại
 Suất thu lợi ngoại lai
 Suất thu lợi tái đầu tư tường minh
SUẤT THU LỢI NỘI TẠI IRR
 SUẤT THU LỢI NỘI TẠI (Internal Rate of Return –
IRR): suất chiết khấu làm giá trị hiện tại của thu nhập
bằng giá trị hiện tại của chi phí của phương án đầu tư.
PWR = PWC hoặc AWR = AWC
 Các phương pháp tính IRR:
 Phương pháp nội suy
 Dùng excel
SUẤT THU LỢI NỘI TẠI IRR
Máy A
Tuổi thọ (năm) 5
Đầu tƣ ban đầu 10
Thu nhập hàng năm 5
Chi phí hàng năm 2,2
Giá trị còn lại 2
IRR (%) ?
0 1 2 3 4 5 SV = 20
AC = 22
AR = 50
P = 100
IRR16,5%15% )(20%
822)(380
0380
15%i
đ 822,000f(i) 20i
đ 380,000f(i) 15i
f(i) 010i% ,5)2(P/F,i% ,5)2,2)(P/A,(5
0PW PW CR
Phƣơng
pháp
nội suy
SUẤT THU LỢI NỘI TẠI IRR
Máy A
Tuổi thọ (năm) 5
Đầu tƣ ban đầu 10
Thu nhập hàng năm 5
Chi phí hàng năm 2,2
Giá trị còn lại 2
IRR (%) ?
0 1 2 3 4 5 SV = 20
AC = 22
AR = 50
P = 100
trđ 10%,5)2(P/F,16,56,5%,5)2,2)(P/A,1(5PW
16,5%i
R -
Với suất chiết khấu i = 16,5%, giá trị hiện tại của dòng thu nhập
sẽ đúng bằng chi phí đầu tư ban đầu của chiếc máy. Hay nói
cách khác, suất thu lợi nội tại IRR làm cho giá trị hiện tại ròng
bằng 0.
SUẤT THU LỢI NỘI TẠI IRR
Dùng
excel
SUẤT THU LỢI NỘI TẠI IRR
SUẤT THU LỢI NỘI TẠI IRR
Chọn
dòng tiền
Nhập giá trị dự
đoán gần đúng
với IRR
SUẤT THU LỢI NỘI TẠI IRR
 QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƢ DỰA TRÊN IRR: Khi IRR không
nhỏ hơn “suất thu lợi tối thiểu chấp nhận đƣợc –
MARR” thì cơ hội đầu tư đáng giá về mặt kinh tế.
IRR > MARR : PW > 0 (chấp nhận dự án)
IRR = MARR : PW = 0 (có thể chấp nhận hoặc không)
IRR < MARR : PW < 0 (không chấp nhận dự án)
SUẤT THU LỢI NỘI TẠI IRR
IRR CỦA CÁC KIỂU HÌNH DÒNG TIỀN:
 Dòng tiền thông thường (conventional CFs): dòng tiền
chỉ đổi dấu 1 lần.
 Giá trị IRR phản ánh đúng suất thu lợi của phương án.
SUẤT THU LỢI NỘI TẠI IRR
IRR CỦA CÁC KIỂU HÌNH DÒNG TIỀN:
 Dòng tiền không thông thường (nonconventional CFs):
dòng tiền đổi dấu nhiều hơn 1 lần.
 Phương trình tìm IRR có thể có nhiều nghiệm, có
nghiệm ảo, không có nghiệm thực. Giá trị IRR trong
trường hợp này không phản ánh đúng suất thu lợi của
phương án.
SUẤT THU LỢI NỘI TẠI IRR
DÒNG TIỀN THÔNG THƢỜNG: Giả sử công ty đang
cân nhắc đầu tư vào một dự án và ước tính các dòng
tiền liên quan đến dự án như sau:
Công ty có nên đầu tư vào dự án không nếu suất sinh
lợi yêu cầu đối với dự án là 12%?
Năm 0 Năm 1 Năm 2 Năm 3
CF -16,5 6,312 7,080 9,108
Đơn vị: triệu đồng
SUẤT THU LỢI NỘI TẠI IRR
12% 16,13%IRR
16,500
IRR)(1
9,108
IRR)(1
7,000
IRR1
6,312
PWPW
32
CR
IRR
SUẤT THU LỢI NỘI TẠI IRR
DÒNG TIỀN KHÔNG THÔNG THƢỜNG: Giả sử công
ty đang cân nhắc đầu tư vào một dự án và ước tính các
dòng tiền liên quan đến dự án như sau:
Công ty có nên quyết định đầu tư vào dự án hay không
nếu như suất sinh lợi yêu cầu đối với dự án là 15%?
Năm 0 Năm 1 Năm 2 Năm 3
CF -9 13,2 10 -15
Đơn vị: triệu đồng
SUẤT THU LỢI NỘI TẠI IRR
42,66%
10,11%
ƢU ĐIỂM
• Có tính đến giá trị của tiền tệ
theo thời gian
• Có thể tính IRR mà không
cần biết suất chiết khấu
• Tính đến toàn bộ dòng tiền
của dự án kể cả trước và sau
khi hoàn vốn.
• Nếu IRR đủ cao thì có thể
không cần ước tính suất sinh
lợi yêu cầu.
NHƢỢC ĐIỂM
• Một dự án có thể có nhiều
IRR khi dòng tiền của dự án
đổi dấu nhiều hơn 1 lần
• Dự án loại trừ nhau
• Quy mô của dự án
• Thời gian của dòng tiền
• Không xét đến khả năng
dòng tiền sinh ra từ dự án
được tái đầu tư để tiếp tục
tạo ra lợi nhuận cho đến khi
kết thúc dự án
SUẤT THU LỢI NỘI TẠI IRR
SO SÁNH PHƢƠNG ÁN THEO IRR
 NGUYÊN TẮC CHUNG:
1. So sánh PA có đầu tư ban đầu lớn hơn với PA có
đầu tư nhỏ hơn chỉ khi PA có đầu tư nhỏ hơn là
đáng giá [ IRR ≥ MARR hay IRR đủ lớn ]
2. Chọn PA có đầu tư ban đầu lớn hơn nếu gia số vốn
đầu tư là đáng giá [ IRR(Δ) ≥ MARR ]
SO SÁNH PHƢƠNG ÁN THEO IRR
 CÁC BƢỚC SO SÁNH:
1. Xếp các PA theo thứ tự tăng dần vốn đầu tư (A,B,C,)
2. Xem PA số 0 (PA không thực hiện đầu tư) như là PA “cố
thủ”. Tính IRR(∆) khi chuyển từ PA 0  A. Nếu các PA
chỉ có chi phí mà không có thu nhập thì chuyển sang
bước 4, dùng A làm PA “cố thủ”, B là PA “thay thế”.
3. Nếu IRR(A) < MARR, gạt bỏ A và tính IRR(B) cho PA B.
Lặp lại bước này cho đến khi có một PA X nào đó mà
IRR(X) > MARR. PA này trở thành phương án “cố thủ” và
PA có đầu tư lớn hơn kế tiếp là PA “thay thế”.
SO SÁNH PHƢƠNG ÁN THEO IRR
 CÁC BƢỚC SO SÁNH:
4. Nếu IRR(PA “cố thủ”) ≥ MARR ta xác định chuỗi dòng
tiền tệ gia số giữa cặp phương án “cố thủ” và “thay thế”.
5. Tính IRR(∆) của chuỗi dòng tiền tệ gia số
6. Nếu IRR(∆) > MARR, gạt bỏ PA “cố thủ” và lấy PA “thay
thế” làm PA “cố thủ” để so sánh tiếp. Nếu IRR(∆) <
MARR, gạt bỏ PA “thay thế”, PA “cố thủ” được giữ lại để
so sánh với PA tiếp sau, được xem là PA thay thế mới.
7. Lặp lại bước (4) đến (6) cho đến khi chỉ còn 1 PA. Đó là
PA được chọn.
SO SÁNH PHƢƠNG ÁN THEO IRR
Máy tiện A Máy tiện B
Tuổi thọ (năm) 5 10
Đầu tƣ ban đầu 10 15
Thu nhập hàng năm 5 7
Chi phí hàng năm 2,2 4,3
Giá trị còn lại 2 0
MARR (%) 8%
Đơn vị: triệu đồng
Trƣờng hợp 1:
CÁC PHƢƠNG ÁN CÓ THU NHẬP KHÁC NHAU
PA
Dòng tiền (trđ)
IRR
CF0 CF1 CF2 CF3 CF4 CF5 CF6 CF7 CF8 CF9 CF10
A -10 2,8 2,8 2,8 2,8 -5,2 2,8 2,8 2,8 2,8 4,8 16,48%
B -15 2,7 2,7 2,7 2,7 2,7 2,7 2,7 2,7 2,7 2,7 12,41%
B – A -5 -0,1 -0,1 -0,1 -0,1 7,9 -0,1 -0,1 -0,1 -0,1 -2,1 0%
SO SÁNH PHƢƠNG ÁN THEO IRR
Máy tiện A (PA có đầu tư ban đầu nhỏ hơn) có IRR = 16,5% >
8% nên là phương án đáng giá.
IRR(Δ) = 0% nên gia số đầu tư không đáng giá.
Máy nén khí A Máy nén khí B
Tuổi thọ (năm) 6 9
Đầu tƣ ban đầu 3 4
Chi phí hàng năm 2 1,6
Giá trị còn lại 0,5 0
MARR (%) 15%
Đơn vị: triệu đồng
Trƣờng hợp 2:
CÁC PHƢƠNG ÁN CÓ THU NHẬP GIỐNG NHAU
* Ghi chú: 2 máy nén khí có cùng năng suất và chất lượng
SO SÁNH PHƢƠNG ÁN THEO IRR
A B C D E F
Đầu tƣ ban đầu 1.000 1.500 2.500 4.000 5.000 7.000
Thu nhập ròng hàng năm 150 375 500 925 1.125 1.425
Giá trị còn lại 1.000 1.500 2.500 4.000 5.000 7.000
MARR 18%
Đơn vị: triệu đồng
Trƣờng hợp 3:
SO SÁNH NHIỀU PHƢƠNG ÁN
SO SÁNH PHƢƠNG ÁN THEO IRR
A B C D E F
Đầu tƣ ban đầu 1.000 1.500 2.500 4.000 5.000 7.000
Thu nhập ròng hàng năm 150 375 500 925 1.125 1.425
Giá trị còn lại 1.000 1.500 2.500 4.000 5.000 7.000
IRR 15% 25% 20% 23,1% 22,5% 20,4%
A B B→C B→D D→E E→F
Δ Đầu tƣ ban đầu 1.000 1.500 1.000 2.500 1.000 2.000
Δ Lợi ích 150 375 125 550 200 300
IRR (Δ) 15% 25% 12,5% 22% 20% 15%
Gia số là đáng giá? không có không có có không
SO SÁNH PHƢƠNG ÁN THEO IRR
E là PA có vốn đầu tƣ lớn nhất mà gia số IRR (DE) còn lớn hơn
MARR nên E là PA tối ƣu.
 IRR là suất thu lợi của một dự án với giả thiết là các
dòng thu nhập ròng dương (CFt) đều được đem đầu tư
lại với suất thu lợi làm cho PWR = PWC hay AWR = AWC
 Chỉ số IRR của một dự án đầu tư không phải là suất thu
lợi của vốn đầu tư ban đầu, mà là suất thu lợi tính theo
các “kết số còn lại của vốn đầu tư” ở đầu các thời đoạn.
BẢN CHẤT CỦA IRR
LOGO
www.themegallery.com

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_lap_va_phan_tich_du_an_chuong_4_phan_tich_phuong_a.pdf